Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tính thể tích hình trụ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tính Thể Tích Hình Trụ)
Hình trụ là một hình khối đơn giản có hai mặt đáy là hai hình tròn song song và bằng nhau. Nếu muốn tính thể tích hình trụ, tất cả những gì bạn cần phải làm là tìm ra chiều cao (h) và bán kính (r) của nó, sau đó thay vào công thức : V = hπr2.
Các bước[sửa]
Tính Thể tích Hình trụ[sửa]
-
Tìm
bán
kính
đáy.
Bạn
có
thể
chọn
bất
kỳ
mặt
đáy
nào
để
tính
vì
chúng
bằng
nhau.
Nếu
đã
biết
bán
kính,
bạn
có
thể
thực
hiện
bước
tiếp
theo.
Nếu
không
biết
bán
kính
thì
hãy
lấy
thước
đo
khoảng
cách
rộng
nhất
trên
đường
tròn
rồi
lấy
kết
quả
có
được
chia
cho
2.
Cách
này
sẽ
cho
ra
kết
quả
chính
xác
hơn
là
đo
một
nửa
đường
kính.
Giả
dụ
bán
kính
hình
tròn
là
2,5
cm,
hãy
viết
kết
quả
ra.
- Nếu biết đường kính hình tròn, chỉ cần chia nó cho 2.
- Nếu bạn biết chu vì, thì chia số đó cho 2π để có số đo bán kính.
-
Tính
diện
tích
đáy
tròn.
Để
làm
việc
này,
chỉ
cần
dùng
công
thức
tính
diện
tích
hình
tròn,
A
=
πr2.
Thay
số
đo
của
bán
kính
vào
công
thức
như
sau:
- A = π x 2,52 =
- A = π x 6,25.
- Vì π xấp xỉ 3,14 khi được làm tròn đến 2 số thập phân, ta có diện tích hình tròn đáy là 19,63 cm2
- Tìm chiều cao của hình trụ. Nếu đã biết chiều cao thì hãy chuyển sang bước tiếp theo, còn nếu không thì bạn hãy dùng thước để đo. Chiều cao của hình trụ là khoảng cách của 2 đáy trên mặt bên. Ví dụ ta có chiều cao hình trụ là 10 cm, hãy viết con số này ra trước đã. Trong hình ví dụ bên trên, giá trị được lấy là 4 inch, bạn có thể chiếu theo giá trị đó.
-
Nhân
diện
tích
đáy
với
chiều
cao.
Bạn
có
thể
hiểu
thể
tích
hình
trụ
đơn
giản
là
thể
tích
khi
mà
diện
tích
đáy
được
đặt
dồn
lên
nhau
cho
đến
hết
chiều
cao
của
hình
trụ.
Do
chúng
ta
đã
biết
diện
tích
đáy
hình
trụ
là
19,63
cm2
và
chiều
cao
là
10
cm,
bây
giờ
chỉ
cần
nhân
chúng
lại
với
nhau
để
ra
thể
tích
hình
trụ.
19,63
cm2
x
10
cm
=
196,3
cm3
Đây
chính
là
đáp
án
cuối
cùng
của
bạn.
- Luôn luôn biểu diễn đơn vị của bạn dưới dạng lập phương vì ta đang thực hiện phép đo trong không gian 3 chiều.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy chắc chắn rằng bạn đã đo đạc chính xác.
- Làm nhiều bài tập thực hành để khi áp dụng vào thực tế bạn sẽ biết mình nên làm gì.
- Sẽ dễ hơn đếu bạn dùng máy tính.
- Có một quy luật chung, thể tích một vật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao vật đó. (tuy nhiên một số trường hợp thì lại không chính xác, ví dụ hình nón).
- Nhớ rằng đường kính là dây cung lớn nhất trong một hình tròn hoặc đường tròn, nói cách khác là phép đo cho kết quả lớn nhất có thể có giữa 2 điểm trên đường tròn hoặc hình tròn. Chọn một mép đường tròn nằm ở mốc số 0 của thước kẻ/thước cuộn, và thực hiện phép đo lớn nhất có thể mà không làm điểm số 0 dịch chuyển, đó chính là số đo đường kính.
- Sẽ dễ dàng hơn nếu ta tìm số đo đường kính rồi chia cho 2 để tìm bán kính chính xác mà không cần phải xác định tâm hình tròn.
- Một khi đã tính ra diện tích đáy, hãy xem việc nhân với chiều cao như là việc cộng dồn đáy theo chiều cao. Nói cách khác, bạn chỉ đơn giản là đang “xếp chồng” các đáy tròn cho đến khi hết chiều cao, và khi đã tính ra kết quả rồi thì đó chính là thể tích của bạn.
- Thể tích hình trụ được tính theo công thức V = πr2h, và π xấp xỉ bằng 22/7.