Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tính hệ số góc, tung và hoành độ gốc của đường thẳng
Từ VLOS
Hệ số góc của một đường đo lường độ dốc của nó.[1] Bạn cũng có thể nói rằng đó là thay đổi dọc (rise) trên thay đổi ngang (run) hay độ đi lên của đường theo chiều thẳng đứng so với độ di chuyển của nó theo chiều ngang. Tìm hệ số góc của một đường hay sử dụng hệ số góc đó để tìm các điểm nằm trên đường thẳng là những kỹ năng quan trọng trong kinh tế,[2] khoa học địa chất,[3] kế toán/tài chính và nhiều lĩnh vực khác.
Mục lục
Các bước[sửa]
- Làm quen với hình cơ bản:
Tìm hệ số góc bằng đồ thị[sửa]
-
Chọn
hai
điểm
trên
đường
thẳng.
Biểu
diễn
và
ghi
tọa
độ
của
chúng
trên
đồ
thị.
- Nhớ rằng, hoành độ đứng trước và tung độ đứng sau.
- Ví dụ, bạn có thể chọn điểm (-3, -2) và (5, 4).
-
Xác
định
thay
đổi
dọc
giữa
hai
điểm.
Để
làm
điều
này,
bạn
phải
so
sánh
sự
khác
biệt
tung
độ
hai
điểm.
Bắt
đầu
với
điểm
đầu
tiên,
là
điểm
nằm
xa
về
phía
bên
trái
của
đồ
thị,
và
dịch
chuyển
cho
đến
khi
gặp
tung
độ
của
điểm
thứ
hai.
- Thay đổi dọc có thể dương hoặc âm, nghĩa là bạn có thể dịch lên hoặc xuống.[4] Nếu đường của chúng ta di chuyển lên và qua bên phải, thay đổi tung độ sẽ dương. Nếu đường này di chuyển xuống và qua phải, thay đổi dọc là âm.[1]
- Ví dụ, nếu tung độ của điểm đầu tiên là (-2) và điểm thứ hai là (-4), bạn sẽ cộng thêm 6 điểm hay thay đổi dọc của bạn là 6.
-
Xác
định
thay
đổi
ngang
giữa
hai
điểm.
Để
làm
điều
này,
bạn
phải
so
sánh
sự
khác
biệt
giữa
hoành
độ
hai
điểm.
Bắt
đầu
với
điểm
đầu
tiên,
là
điểm
xa
nhất
bên
trái
đồ
thị,
và
tiến
tới
cho
đến
khi
có
được
hoành
độ
của
điểm
thứ
hai.
- Thay đổi ngang luôn dương, nghĩa là bạn chỉ có thể đi từ trái sang phải mà không bao giờ là ngược lại.[4]
- Ví dụ, nếu hoành độ của điểm đầu là (-3) và điểm thứ hai là (5), bạn sẽ phải cộng thêm 8, nghĩa là thay đổi ngang của bạn là 8.
-
Tính
tỉ
số
thay
đổi
ngang
trên
thay
đổi
dọc
để
xác
định
hệ
số
góc.
Hệ
số
góc
thường
có
dạng
phân
số
nhưng
cũng
có
trường
hợp
nó
là
số
nguyên.
- Ví dụ, nếu thay đổi dọc là 6 và thay đổi ngang là 8 thì hệ số góc của bạn là . Rút gọn ta được: .
Tìm hệ số góc bằng hai điểm cho trước[sửa]
-
Thiết
lập
công
thức
.
Trong
đó,
m
=
hệ
số
góc,
=
tọa
độ
của
điểm
thứ
nhất,
=
tọa
độ
của
điểm
thứ
hai.
- Nhớ rằng hệ số góc bằng thay đổi dọc trên thay đổi ngang hay . Bạn đang sử dụng công thức để tính thay đổi tung độ (dọc) trên thay đổi hoành độ (ngang).[5]
-
Thế
tọa
độ
vào
công
thức.
Đảm
bảo
rằng
bạn
đã
thế
tọa
độ
điểm
thứ
nhất
()
và
điểm
thứ
hai
()
vào
đúng
vị
trí
trong
công
thức.
Bằng
không,
hệ
số
góc
thu
được
sẽ
không
chính
xác.
- Ví dụ, với hai điểm (-3, -2) và (5, 4), công thức của bạn sẽ là: .
-
Thực
hiện
phép
tính
và
rút
gọn
nếu
có
thể.
Bạn
sẽ
thu
được
hệ
số
góc
ở
dạng
phân
số
hoặc
số
nguyên.
- Ví dụ, nếu hệ số góc của bạn là , bạn nên đặt ở mẫu số (Nhớ rằng khi trừ số âm, bạn cộng) và ở tử số. Bạn có thể rút gọn thành và do đó: .
Tìm tung độ gốc khi biết hệ số góc và một điểm[sửa]
-
Thiết
lập
công
thức
.
Trong
đó,
y
=
tung
độ
của
điểm
bất
kỳ
trên
đường,
m
=
hệ
số
góc,
x
=
hoành
độ
của
điểm
bất
kỳ
trên
đường
thẳng
và
b
=
tung
độ
gốc.
- là phương trình của một đường thẳng. [6]
- Tung độ gốc là điểm mà tại đó, đường thẳng cắt trục tung.
-
Thế
giá
trị
hệ
số
góc
và
tọa
độ
của
một
điểm
trên
đường
thẳng.
Nhớ
rằng,
hệ
số
góc
bằng
thay
đổi
dọc
trên
thay
đổi
ngang.
Nếu
cần
tìm
hệ
số
góc,
hãy
tham
khảo
hướng
dẫn
ở
trên.
- Ví dụ, nếu hệ số góc là và (5,4) là một điểm trên đường thẳng, vậy công thức thu được là: .
-
Hoàn
thành
và
giải
phương
trình,
tìm
b.
Đầu
tiên,
nhân
hệ
số
góc
và
hoành
độ.
Trừ
hai
vế
cho
tích
này,
ta
thu
được
b.
- Trong bài toán ví dụ, phương trình trở thành: . Trừ hai vế cho , ta thu được . Vậy, tung độ gốc là .
-
Kiểm
tra
tính
toán.
Trên
độ
thị
tọa
độ,
biểu
diễn
điểm
đã
biết
rồi
dựa
vào
hệ
số
góc,
vẽ
đường
thẳng
đi
qua
điểm
đó.
Để
tìm
tung
độ
góc,
tìm
điểm
mà
tại
đó,
đường
thẳng
này
đi
qua
trục
tung.
- Ví dụ, nếu hệ số góc là và điểm cho trước là (5,4), lấy một điểm ở tọa độ (5,4) và vẽ những điểm khác dọc đường bằng cách đếm sang trái 3 và xuống 4. Khi vẽ một đường đi qua các điểm, đường vẽ thu được nên cắt trục tung ở điểm nằm trên gốc tọa độ (0,0).
Tìm hoành độ gốc khi biết hệ số góc và tung độ gốc[sửa]
-
Thiết
lập
công
thức
.
Trong
đó:
y
=
tung
độ
của
điểm
bất
kỳ
trên
đường
thẳng,
m
=
hệ
số
góc,
x
=
hoành
độ
của
điểm
bất
kỳ
trên
đường
thẳng
và
b
=
tung
độ
gốc.
- là phương trình đường thẳng.[6]
- Hoành độ gốc là điểm mà tại đó, đường thẳng đi qua trục hoành.
-
Thế
hệ
số
góc
và
tung
độ
gốc
vào
công
thức.
Nhớ
rằng,
hệ
số
góc
bằng
thay
đổi
dọc
trên
thay
đổi
ngang.
Nếu
cần
hỗ
trợ
trong
việc
tìm
hệ
số
góc,
bạn
có
thể
tham
khảo
hướng
dẫn
ở
trên.
- Ví dụ, nếu hệ số góc là và tung độ gốc là , công thức thu được sẽ là: .
-
Cho
y
bằng
0.[7]
Bạn
đang
tìm
hoành
độ
gốc,
điểm
mà
tại
đó,
đường
thẳng
cắt
với
trục
hoành.
Tại
điểm
này,
tung
độ
sẽ
bằng
0.
Vậy
nên,
nếu
cho
y
bằng
0
và
giải
phương
trình
thu
được
để
tìm
hoành
độ
tương
ứng,
ta
thu
được
điểm
(x,
0)
-
chính
là
hoành
độ
gốc
cần
tìm.
- Ở bài toán ví dụ, phương trình trở thành: .
-
Hoàn
thành
và
giải
phương
trình,
tìm
x.
Đầu
tiên,
trừ
hai
vế
cho
tung
độ
gốc.
Tiếp
đến,
chia
cả
hai
vế
cho
hệ
số
góc.
- Ở bài toán ví dụ, phương trình trở thành: . Chia cả hai vế cho , thu được: . Rút gọn ta có: . Vậy điểm mà tại đó, đường thẳng đi qua trục hoành là . Vậy hoành độ gốc là .
-
Kiểm
tra
tính
toán.
Trên
đồ
thị
tọa
độ,
biểu
diễn
tung
độ
gốc
của
bạn,
tiếp
đến,
dựa
vào
hệ
số
góc,
vẽ
đường
thẳng.
Để
tìm
hoành
độ
gốc,
tìm
điểm
mà
tại
đó,
đường
thẳng
cắt
trục
hoành.
- Ví dụ, nếu hệ số góc là và tung độ gốc là , biểu diễn điểm và vẽ những điểm khác dọc theo đường thẳng bằng cách đếm sang trái 3 và xuống 4 rồi sang phải 3 và lên 4. Khi vẽ một đường đi qua các điểm, đường thẳng thu được nên cắt trục hoành chỉ bên trái đôi chút so với gốc tọa độ (0,0).
- Hình cuối:
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.mathopenref.com/coordslope.html
- ↑ http://www.columbia.edu/itc/sipa/math/slope_linear.html
- ↑ http://serc.carleton.edu/mathyouneed/slope/slopes.html
- ↑ 4,0 4,1 http://www.coolmath.com/algebra/08-lines/05-finding-slope-line-from-graph-01
- ↑ http://www.coolmath.com/algebra/08-lines/06-finding-slope-line-given-two-points-01
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mathopenref.com/coordequation.html
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=wPs0tjl8Vpg
- Sổ làm việc được dùng cho bài viết này là "y = ax + b.xlsx"