Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tính khoản tiền vay phải trả
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tính khoản Tiền vay phải trả)
Nếu bạn biết cách tính khoản tiền vay phải trả, bạn có thể lên kế hoạch chi tiêu. Bạn nên sử dụng chương trình tính khoản vay phải trả trực tuyến (online loan calculator) vì khi sử dụng máy tính thông thường, bạn sẽ mắc lỗi nếu tính các công thức tính quá dài.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sử dụng Chương trình tính Trực tuyến[sửa]
-
Mở
một
chương
trình
tính
khoản
vay
phải
trả
online.
Bạn
có
thể
nhấn
vào
máy
tính
mục
“sample”
ở
phần
trên
của
trang,
sau
đó
mở
bằng
Google
Drive
hoặc
download
-
tải
về
(xem
lại
hướng
dẫn)
và
mở
bằng
Excel
hoặc
một
chương
trình
khác.
Cách
khác
là
truy
cập
các
đường
link
sau
đây:
- Bankrate.com và MLCalc đều là những chương trình tính đơn giản nhưng vẫn thể hiện đầy đủ lịch trình trả nợ của bạn bao gồm cả số dư nợ.
- CalculatorSoup rất hữu ích cho các khoản vay có khoản trả hoặc khoản tính lãi bất thường. Ví dụ, các khoản thế chấp ở Canada được tính lãi kép 6 tháng 1 lần. (Các chương trình lãi tính ở trên đều đã giả định lãi suất và các khoản phải trả diễn ra theo từng tháng).
- Bạn có thể tạo bảng tính riêng cho mình ở Excel.
-
Điền
số
tiền
vay.
Đây
là
tổng
số
tiền
bạn
đã
vay.
Nếu
bạn
muốn
tính
khoản
vay
đã
được
trả
một
phần,
hãy
điền
vào
số
tiền
còn
lại
bạn
phải
trả.
- Phần này được ghi là “số nợ cơ sở”.
-
Điền
lãi
suất.
Đây
là
lãi
suất
hàng
năm
đối
với
khoản
vay
của
bạn,
theo
giá
trị
phần
trăm.
Ví
dụ,
nếu
bạn
trả
lãi
6%,
điền
“6”.
.
- Khoảng thời gian tính lãi kép không có ảnh hưởng ở đây. Lãi suất ở đây là lãi suất danh nghĩa, cả lãi suất được tính lại thường xuyên.
-
Điền
vào
thời
gian
trả
lãi.
Đây
là
khoảng
thời
gian
mà
bạn
dự
kiến
sẽ
trả
hết
tiền
lãi.
Hãy
dùng
khoảng
thời
gian
trong
điều
kiện
trả
lãi
để
tính
khoản
tiền
trả
tối
thiểu
hàng
tháng.
Sau
đó
hãy
rút
ngắn
khoảng
thời
gian
để
tính
ra
số
tiền
trả
hàng
tháng
cao
hơn
để
có
thể
trả
hết
nợ
sớm.
- Trả hết nợ trong khoảng thời gian ngắn hơn là tín hiệu tốt vì tổng số tiền phải trả cũng sẽ ít hơn.
- Hãy đọc phần ở cạnh mục này để xem chương trình tính đang tính theo tháng hay năm.
- Chọn ngày bắt đầu. Tính năng này dùng để tính ngày bạn sẽ trả hết khoản nợ.
- Nhấn vào calculate. Một vài chương trình tính sẽ tự động cập nhập phần “trả theo tháng” sau khi bạn điền đầy đủ thông tin. Một số khác thì hiện ra khi bạn nhấn vào “calculate”, và sẽ cung cấp cho bạn một biểu đồ thể hiện lịch trình trả nợ.
-
“Principal”
là
số
nợ
gốc
còn
lại
trong
khi
“Interest”
là
lãi
vay
phải
trả.
- Các chương trình sẽ hiển thị đầy đủ chương trình trả nợ “dần đều” (fully amortized), nghĩa là bạn sẽ trả hàng tháng các khoản tiền như nhau.
- Nếu bạn trả ít hơn khoản tiền hiển thị trên màn hình, bạn sẽ phải trả thêm tiền khi nợ sắp đáo hạn và tổng số tiền cuối cùng bạn sẽ phải trả cũng sẽ nhiều hơn.
Tự tính Nợ vay phải trả[sửa]
-
Viết
ra
công
thức.
Công
thức
dùng
để
tính
chi
trả
nợ
vay
là
M
=
P
*
(
J
/
(1
-
(1
+
J)-N)).[1]
Làm
theo
các
bước
dưới
đây
để
sử
dụng
công
thức
hoặc
xem
giải
thích
nhanh
các
biến
số
trong
công
thức:
- M= số tiền phải trả
- P= Nợ gốc, số tiền vay ban đầu
- J= Lãi suất hiệu dụng. Lưu ý rằng đây không phải là lãi suất hàng năm; xem giải thích bên dưới.
- N= Tổng số lần trả
-
Hãy
cẩn
thận
về
các
kết
quả
làm
tròn.
Tốt
nhất
bạn
nên
dùng
ứng
dụng
graphing
calculator
hoặc
phần
mềm
tính
toàn
bộ
công
thức
chỉ
trong
một
dòng.
Nếu
bạn
dùng
máy
tính
mà
chỉ
có
thể
thực
hiện
từng
bước
một,
hoặc
bạn
muốn
làm
theo
từng
bước
tính
toán
dưới
đây,
hãy
làm
tròn
không
quá
4
chữ
số
trước
khi
chuyển
qua
bước
kế
tiếp.
Làm
tròn
số
thập
phân
có
thể
làm
sai
lệch
kết
quả
tính
toán
cuối
cùng.
- Các máy tính đơn giản có nút “Ans”. Nút này sẽ dùng kết quả trước cho tính toán tiếp theo nhờ đó chính xác hơn việc bấm lại số.
- Các ví dụ dưới đây được làm tròn sau mỗi bước, nhưng bước cuối cùng bao gồm cả kết quả tính tay và kết quả tính nhanh trong một dòng nhờ đó bạn có thể so với kết quả của mình.
-
Tính
lãi
suất
hiệu
dụng
J.
Hầu
hết
các
điều
khoản
vay
đều
nhắc
đến
“lãi
suất
danh
nghĩa
hàng
năm”
nhưng
thực
tế
bạn
không
trả
khoản
vay
theo
từng
năm.
Chia
lãi
suất
danh
nghĩa
cho
100
và
để
ở
dạng
thập
phân,
sau
đó
chia
tiếp
cho
số
kì
bạn
trả
trong
năm
để
ra
lãi
suất
hiệu
dụng.
- Ví dụ nếu lãi suất hàng năm là 5% và bạn trả theo từng tháng (12 lần trong 1 năm), lấy 5/100 được 0,05 sau đó chia tiếp J= 0,05 / 12 = 0,004167.
- Trong những trường hợp đặt biệt, lãi suất được tính ở khoảng thời gian khác so với lịch trình trả nợ. Như ở Canada, các khoản thế chấp được tính lãi 2 lần trong năm dù người vay tiền trả 12 lần trong năm. Trong trường hợp này, bán sẽ chia đôi lãi suất.
- Hãy chú ý tổng số lần trả N. Điều khoản nợ có thể chỉ rõ số lần trả hoặc bạn có thể tự tính. Ví dụ, thời hạn trả là 5 năm và bạn sẽ trả 12 lần mỗi tháng, tổng số lần trả sẽ là N = 5 * 12 = 60.
-
Tính
(1+J).
Đầu
tiên
cộng
1+J,
sau
đó
lũy
thừa
mũ
“-N”.
Nhớ
rằng
có
dấu
âm
trước
N.
Nếu
máy
tính
của
bạn
không
tính
được
dấu
âm,
hãy
viết
lại
1/((1+J)N).[2]
- Trong ví dụ của chúng ta, (1+J)-N = (1,004167)-60 = 0,7792
-
Tính
J/(1-(đáp
án
của
bạn).
Trong
một
cách
tính
đơn
giản,
đầu
tiên
tính
1-
số
bạn
tính
được
ở
bước
trước
đó.
Sau
đó
lấy
J
chia
cho
kết
quả,
sử
dụng
lãi
suất
hiệu
dung
J
đã
tính
trước
đó.
- Trong ví dụ của chúng tôi J/(1-(kết quả trước đó)) = 0,01887
-
Tính
ra
khoản
tiền
phải
trả
hàng
tháng.
Hãy
nhân
kết
quả
trước
đó
với
khoản
vay
P.
Kết
quả
sẽ
chính
là
số
lượng
tiền
bạn
phải
trả
hàng
tháng
để
trả
hết
nợ
đúng
kỳ
hạn.
- Ví dụ, nếu bạn mượn 30 triệu đồng (30.000.000). Bạn sẽ nhân kết quả ở bước cuối cùng với 30.000.000. Tiếp tục ví dụ của chúng tôi: 0,01887 * 30.000.000 = 566.100 đồng mỗi tháng.
- Phương pháp này áp dụng với mọi loại tiền tệ.
- Nếu bạn tính ví dụ của chúng tôi trong 1 dòng bằng phần mềm tính, bạn sẽ có kết quả chính xác hơn, gần 566.137 đồng. Nếu chúng ta trả 566.000 và 100 đồng mỗi tháng như kết quả tính tay ở trên, chúng ta sẽ trả gần đến hạn chót và sẽ cần thêm vài chục nghìn để trả hết nợ (ít hơn 100.000 trong trường hợp này).
Tìm hiểu Nguyên tắc Các khoản vay[sửa]
-
Tìm
xem
các
khoản
vay
có
lãi
suất
cố
định
và
lãi
suất
điều
chỉnh.
Các
khoản
vay
thường
thuộc
một
trong
hai
loại
này.
Hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
hiểu
loại
nào
đang
áp
dụng
với
khoản
vay
của
bạn:
- Một khoản vay "cố định" có lãi suất không thay đổi. Tiền trả vay hàng tháng cũng sẽ cố định miễn là bạn trả đúng hạn.
- Khoản vay có lãi suất "điều chỉnh" nghĩa là định kỳ lãi suất được điều chỉnh để phù hợp với lãi suất hiện tại, vì vậy cuối cùng bạn có thể nợ ít hay nhiều hơn nếu lãi suất thay đổi. Lãi suất chỉ được tính lại trong “quãng thời gian điều chỉnh” được chỉ rõ ở điều khoản vay. Nếu bạn tính được lãi suất hiện tại một vài tháng trước thời điểm điều chỉnh, bạn có thể lập kế hoạch chuẩn bị.
-
Hiểu
về
trả
nợ
gốc
dần.
Trả
nợ
gốc
dần
chỉ
ra
tỷ
lệ
khoản
vay
ban
đầu
(nợ
gốc)
giảm
dần.
Có
hai
loại
chính:[3]
- “Trả dần đều” nợ vay: bạn có thể trả một khoản tiền cố định từng tháng trong suốt thời gian vay nợ, trả cả nợ gốc và lãi. Các ví dụ và chỉ dẫn nêu trên đều sử dụng cách này.
- “Chỉ phần lãi” cho bạn trả số tiền ít hơn trong quãng thời gian trả “chỉ phần lãi”, vì số tiền bạn đang trả chỉ là phần lãi, không phải “nợ gốc” bạn vay. Sau khi quãng thời gian trả lãi kết thúc, tiền chi trả hàng tháng sẽ cao hơn vì bạn đang trả cả nợ gốc và lãi. Về lâu dài, bạn sẽ phải chi trả nhiều hơn so với cách đầu tiên.
-
Lúc
đầu
hãy
trả
thật
nhiều
tiền
để
tiết
kiệm
cho
sau
này.
Trả
thêm
tiền
sẽ
giúp
bạn
giảm
tổng
số
nợ
vay
và
chi
phí
vay
về
lâu
dài,
vì
lãi
vay
sẽ
thấp
hơn.
Bạn
càng
trả
sớm
thì
càng
tiết
kiệm
được
nhiều
tiền.
- Mặt khác, trả nợ ít hơn so với lịch trình trả nợ sẽ làm bạn trả nhiều tiền hơn. Đồng thời, một số khoản vay có yêu cầu chi trả tối thiểu mỗi tháng và bạn có thể bị tính thêm phí nếu không trả được lượng tối thiểu.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn có thể tìm thấy công thức sau tính giá trị chi trả của bạn. [4][5] Các kết quả này - Những công thức này tương đương nhau và cho kết quả giống nhau.
Cảnh báo[sửa]
- Khoản vay hay thế chấp có “lãi suất điều chỉnh”, còn được gọi là “lãi suất thay đổi” hay “lãi suất thả nổi” có thể thay đổi khoản tiền trả đáng kể nếu lãi suất tăng mạnh hoặc giảm sâu.
- “Thời gian điều chỉnh” của những khoản vay này cho bạn biết định kỳ của việc điều chỉnh lãi suất. Để xem liệu bạn có thể chi trả được trong những tình huống xấu, hãy tính tiền chi trả của bạn khi lãi suất chạm “trần”. [6][7]
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.hughcalc.org/formula.php
- ↑ http://www.purplemath.com/modules/exponent2.htm
- ↑ http://www.mtgprofessor.com/tutorials2/interest-only%20versus%20fully-amortizing.html
- ↑ http://www.mtgprofessor.com/formulas.htm
- ↑ http://www.1728.org/loanform.htm
- ↑ http://www.investopedia.com/articles/pf/05/031605.asp
- ↑ http://www.investopedia.com/university/mortgage/mortgage2.asp