Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tôn trọng bản thân
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tôn trọng Bản thân)
Phát triển lòng tự tôn cá nhân có thể giúp bạn hoàn thiện tiềm năng, duy trì các mối quan hệ lành mạnh và khiến mọi người xung quanh tôn trọng bạn. Nếu bạn muốn tôn trọng bản thân, bạn phải học cách chấp nhận chính mình và nỗ lực để đạt được những điều bản thân mong ước. Hãy học cách hài lòng với bản thân và làm mọi người đối xử với bạn đúng như bạn đáng được hưởng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tư duy Chính xác[sửa]
-
Tìm
hiểu
bản
thân.
Bạn
càng
hiểu
rõ
bản
thân
thì
bạn
sẽ
nhận
ra
và
coi
trọng
những
điểm
đặc
biệt,
và
càng
tôn
trọng
chính
mình
hơn.
Khám
phá
nguyên
tắc,
tính
cách
và
tài
năng.
Khám
phá
bản
thân
là
một
quá
trình
thú
vị
nhưng
khá
mất
thời
gian,
tuy
nhiên
mọi
việc
đều
xứng
đáng.
- Lên danh sách những điều, các nhân và hành động quan trọng với bạn. Điều này giúp bạn xác định những thứ bạn thật sự muốn và cần trong cuộc sống.[1]
- Thử nhiều hoạt động khác nhau. Điều này đem đến cho bạn cơ hội nhận ra thứ mình thích và không thích.[2]
- Thử viết nhật ký. Tưởng tượng bạn đang nói chuyện với chính mình nhưng ở thời điểm 99 tuổi và xin lời khuyên xem bạn nên tập trung vào điều gì trong cuộc sống. Bạn có thể bắt đầu viết nhắc nhở "Bạn muốn tránh viết về điều gì?" Đây là sự khởi đầu của cuộc đối thoại trung thực với chính mình.[1]
- Dành thời gian cho bản thân bằng cách tự hẹn hò với chính mình. Thử đi đến một nhà hàng mới mở mà bạn thích.[3] Đây là cách để kết nối với cảm xúc và ý kiến của chính mình.
- Tha thứ cho chính mình. Nếu muốn tôn trọng bản thân, bạn cần tha thứ những hành động đã làm trong quá khứ. Thừa nhận lỗi lầm và xin lỗi người khác nếu cần thiết, rồi tiếp tục tiến về phía trước. Nếu quá khắt khe với bản thân vì những quyết định sai lầm trong quá khứ thì bạn không thể bước tiếp. Con người ai cũng có những sai lầm và đó là cách để chúng ta học những điều mới, vì vậy bạn nên chấp nhận và tha thứ cho bản thân.[4]
-
Chấp
nhận
bản
thân.
Hài
lòng
với
bản
thân,
học
cách
yêu
và
chấp
nhận
con
người
bạn.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
bạn
nghĩ
mình
hoàn
hảo,
nhưng
bạn
phải
học
cách
yêu
quý
bản
thân.
Vui
vẻ
với
những
điều
bạn
thích
ở
bản
thân
và
bằng
lòng
với
những
phần
chưa-được-hoàn-hảo,
đặc
biệt
là
những
thứ
bạn
không
thể
thay
đổi.
- Ngừng nói bạn chỉ yêu bản thân mình nếu có thể giảm được 10 kg và bắt đầu yêu con người bạn ngay lúc này.
-
Tiến
hành
tạo
dựng
sự
tự
tin.
Bạn
khó
có
thể
tôn
trọng
bản
thân
nếu
không
hài
lòng
với
con
người,
vẻ
bề
ngoài
hay
công
việc
hiện
tại.
Bạn
phải
bỏ
nhiều
công
sức
để
hình
thành
sự
tự
tin
thật
sự,
hàng
ngày
hãy
bắt
đầu
với
từng
bước
đơn
giản
như
sau.[5]
- Khởi động bằng cách duy trì ngôn ngữ cơ thể tích cực và vóc dáng cân đối, cười nhiều hơn và nghĩ về 3 ưu điểm của bản thân mỗi giờ.
- Nếu có ai đó khen bạn, hãy đáp lại lời khen đó bằng câu “Cảm ơn”.
-
Duy
trì
thái
độ
tích
cực.
Thái
độ
tích
cực
có
thể
hình
thành
hoặc
phá
vỡ
thành
công
trong
cuộc
sống,
cũng
như
suy
nghĩ
của
bạn
về
chính
mình.
Ngay
cả
khi
mọi
việc
không
như
ý
muốn,
bạn
nên
suy
nghĩ
tích
cực
rằng
rồi
sẽ
gặp
được
điều
tốt.
Hài
lòng
với
cuộc
sống
hàng
ngày
và
những
thứ
bạn
nhận
được.
Nếu
bạn
luôn
tiêu
cực
về
mọi
việc
và
chỉ
tưởng
tượng
ra
những
tình
huống
tồi
tệ,
tức
là
bạn
chưa
bao
giờ
hài
lòng
và
tôn
trọng
chính
mình
như
cách
bạn
đáng
được
hưởng.
- Ví dụ, bạn nộp hồ sơ cho một công việc yêu thích, đừng nói rằng "Tôi không có cơ hội được nhận vì có quá nhiều ứng viên tài năng". Thay vào đó hãy nói "Sẽ thật thú vị nếu nhận được công việc đó. Ngay cả khi tôi không được gọi phỏng vấn tôi vẫn tự hào về bản thân vì đã nộp hồ sơ".
- Ngừng việc cố gắng chạy theo người khác. Một trong những lý do bạn không tôn trọng chính mình là vì bạn thấy không vui khi bạn độc thân còn bạn bè đã đính hôn, hay bạn cảm thấy thiếu thốn vì không kiếm được nhiều tiền như người khác. Duy trì tiêu chuẩn của chính mình và làm việc để đạt được mục tiêu bạn mong muốn. Đừng phí thời gian làm những điều vô bổ mà bạn nghĩ sẽ gây ấn tượng với bạn bè trên Facebook hay giúp bạn có thứ để khoe khoang. Sẽ ấn tượng hơn nhiều nếu thành công trong lĩnh vực bạn theo đuổi thay vì chạy theo sự lựa chọn của người khác.[5]
- Gạt bỏ sự đố kỵ. Ngừng mong ước sở hữu những thứ người khác có và tập trung vào công việc bạn muốn. Cảm giác cay đắng và oán giận, đi kèm với sự ghen tỵ chỉ khiến bạn ghét bản thân và ước mình trở thành người khác. Gạt bỏ sự đố ký và tập trung làm điều khiến bạn vui vẻ.[6]
-
Tin
tưởng
vào
lựa
chọn
của
bản
thân.
Nếu
bạn
muốn
được
tôn
trọng,
bạn
phải
tin
tưởng
vào
quyết
định
của
mình.
Bạn
phải
giữ
vững
lòng
tin
và
nỗ
lực
để
hiểu
bản
thân
và
tìm
kiếm
thứ
làm
bạn
vui
vẻ.
Tự
thưởng
cho
bản
thân
khi
đưa
ra
quyết
định
sáng
suốt.
- Bạn có thể xin lời khuyên từ người khác, điều này có thể giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn, nhưng không nên mất nhiều thời gian nghi ngờ bản thân, nghĩ về những lỗi lầm quá khứ và ước rằng bạn đã làm khác đi.
-
Học
cách
xử
lý
sự
chỉ
trích.
Để
tôn
trọng
bản
thân,
bạn
phải
hiểu
con
người
thật
của
mình.
Nếu
ai
đó
góp
ý
hữu
ích
và
mang
tính
xây
dựng,
hãy
đánh
giá
cao
điều
đó.
Bạn
nên
dựa
vào
góp
ý
đó
để
cải
thiện
bản
thân.
Tuy
nhiên,
những
lời
chỉ
trích
mang
tính
xây
dựng
cũng
có
thể
giúp
bạn
đạt
được
mục
tiêu
bằng
cách
sửa
đổi
và
hoàn
thiện
bản
thân.[7]
- Bạn trai của bạn nói rằng bạn nên lắng nghe nhiều hơn khi anh ấy cần, hoặc cấp trên góp ý bạn nên viết báo cáo cẩn thận hơn.
- Nếu ai đó xúc phạm hoặc làm bạn tổn thương thì bạn nên quên hết những lời đó đi. Đôi khi thật khó để phân biệt lời nói thật với giọng điệu gay gắt với lời xúc phạm một cách "hoa mỹ". Bạn nên đánh giá cao những ý kiến đóng góp trung thực và cẩn thận.
-
Đừng
để
người
khác
ảnh
hưởng
tới
bạn.
Mặc
dù
điều
này
hơi
khó
thực
hiện
nhưng
cảm
nhận
về
giá
trị
của
bản
thân
và
niềm
vui
nên
xuất
phát
từ
trái
tim
bạn,
không
phải
từ
những
người
xung
quanh.
Chắc
chắn
một
vài
lời
khen
hay
phần
thưởng
có
thể
khiến
bạn
vui,
nhưng
cuối
cùng
thì
niềm
vui
và
sự
thỏa
mãn
bản
thân
đều
phụ
thuộc
vào
chính
bạn.
Đừng
để
người
khác
nói
rằng
bạn
là
ai,
khiến
bạn
trở
nên
nhỏ
bé
hay
nghi
ngờ
đức
tin
của
mình.
Nếu
muốn
tôn
trọng
bản
thân,
bạn
phải
tin
tưởng
vào
quyết
định
của
mình
và
học
cách
phớt
lờ
những
kẻ
ganh
ghét.
- Nếu bạn luôn để người khác ảnh hưởng tới suy nghĩ và quyết định của mình thì mọi người sẽ nghĩ bạn không có lập trường. Một khi đã tìm ra điều bạn thật sự tin tưởng thì những "kẻ phá đám" sẽ khó có thể làm ảnh hưởng tới bạn.
Hành động[sửa]
-
Đối
xử
với
bản
thân
một
cách
tôn
trọng.
Chúng
ta
thường
hành
xử
với
chính
mình
mà
có
nằm
mơ
cũng
không
nghĩ
sẽ
làm
với
người
khác.
Ví
dụ,
lần
cuối
bạn
nói
bạn
của
mình
xấu
xí,
không
tốt,
hay
không
khuyến
khích
họ
theo
đuổi
ước
mơ
là
khi
nào?
Bạn
tin
điều
gì
đáng
được
tôn
trọng
thì
hãy
áp
dụng
vào
bản
thân.
Đừng
xúc
phạm
hay
làm
tổn
thương
bản
thân
dù
có
cảm
thấy
tồi
tệ
đến
thế
nào.
Hành
động
như
vậy
chỉ
khiến
bạn
thấy
tệ
hơn
thôi.
Sau
đây
là
một
vài
cách
để
tôn
trọng
bản
thân:
- Đừng đánh cắp từ chính mình, chẳng hạn như tiêu tiền trên thẻ tín dụng quá tay; bạn chỉ đang tiêu tiền của chính mình trong tương lai vì sớm muộn gì bạn cũng phải trả nợ.
- Thành thật với bản thân thay vì phủ nhận những gì bạn muốn.
- Suy nghĩ cho bản thân bằng cách tích lũy tri thức và làm nghiên cứu, thay vì hùa theo ý kiến của người khác.
-
Chăm
sóc
bản
thân.
Khi
nỗ
lực
chăm
sóc
bản
thân,
bạn
không
chỉ
cảm
thấy
khá
hơn
về
mặt
thể
chất
và
còn
tự
hào
nữa.
Tôn
trọng
cơ
thể
tức
là
không
xúc
phạm
vẻ
đẹp
tự
nhiên
của
bản
thân.
Nỗ
lực
để
có
vóc
dáng
cân
đối
và
sống
khỏe
mạnh,
đừng
gây
áp
lực
cho
bản
thân
vì
những
thứ
không
thể
kiểm
soát,
chẳng
hạn
như
tỷ
lệ
cơ
thể.
Tập
trung
vào
những
thứ
bạn
có
thể
thay
đổi
và
cải
thiện,
bạn
làm
vậy
vì
cảm
thấy
vui
chứ
không
phải
bạn
nghĩ
mình
không
"đủ
đẹp".[5]
- Điều này không có nghĩa là đến phòng tập và có vẻ ngoài hào nhoáng sẽ tự động khiến bạn tôn trọng bản thân hơn. Chỉ đơn giản là nếu bạn không dành thời gian chăm sóc vẻ ngoài, bạn sẽ dần mất đi sự tôn trọng với chính mình.
-
Khoanh
vùng
cần
cải
thiện.
Tôn
trọng
bản
thân
không
có
nghĩa
là
bạn
hoàn
hảo
và
không
có
điều
gì
cần
sửa
đổi
hay
cải
thiện.
Nó
chỉ
có
nghĩa
là
có
thể
chấp
nhận
những
điều
bạn
không
thể
thay
đổi
ở
bản
thân
nhưng
vẫn
nỗ
lực
cải
thiện
những
điều
có
thể.
Dành
thời
gian
suy
nghĩ
về
bản
thân
và
xác
định
điều
bạn
muốn
thay
đổi
nhất;
có
thể
bạn
muốn
cải
thiện
kỹ
năng
nghe,
hay
muốn
đối
phó
với
căng
thẳng
cuộc
sống
hàng
ngày,
hay
muốn
cân
bằng
cuộc
sống
bằng
cách
làm
mọi
người
xung
quanh
vui
vẻ
nhưng
vẫn
thỏa
mãn
nhu
cầu
bản
thân.
- Lên kế hoạch cải thiện những điều này và bạn sẽ sớm có sự tôn trọng với bản thân. Liệt kê danh sách những điều bạn muốn thay đổi. Ghi chú thời gian và cách thức thực hiện. Ghi chép những chuyển biến dù nhỏ hay lớn đều rất quan trọng.
- Tất nhiên, không thể thay đổi hành vi, suy nghĩ và cảm xúc trong một sớm một chiều; điều này đòi hỏi sự kiên trì. Nhưng thực hiện bước đầu sẽ khiến bạn tự tin về bản thân hơn.
-
Cải
thiện
bản
thân.
Cải
thiện
bản
thân
tức
là
thử
làm
những
điều
mới,
sẵn
sàng
tiếp
thu
cái
mới.
- Cải thiện bản thân có thể là tham gia một lớp yoga, đi tình nguyện, dành nhiều thời gian học hỏi kinh nghiệm từ người lớn tuổi, học cách nhìn đa chiều về một tình huống, đọc tin tức, nỗ lực học điều mới.
Tương tác với Người khác[sửa]
-
Tôn
trọng
người
khác.
Nếu
muốn
tôn
trọng
bản
thân,
bạn
phải
tôn
trọng
những
người
xung
quanh,
không
chỉ
là
người
có
nhiều
kinh
nghiệm
hơn
bạn
mà
toàn
bộ
con
người
trên
trái
đất
không
gây
tổn
hại
đến
bạn.
Tất
nhiên,
nhiều
người
không
đáng
được
tôn
trọng,
nhưng
bạn
nên
đối
xử
với
người
khác
theo
cách
bạn
muốn
họ
đối
xử
với
mình.
Giữ
thái
độ
tôn
trọng
dù
là
nói
với
sếp
hay
nhân
viên
thanh
toán
ở
cửa
hàng
tạp
hóa.
Sau
đây
là
một
số
cách
cơ
bản
để
tôn
trọng
người
khác:
- Trung thực với mọi người.
- Không đánh cắp, làm tổn thương hay xúc phạm họ.
- Lắng nghe điều họ nói, xem xét ý kiến của họ và tránh ngắt lời.
-
Nhận
ra
người
không
tôn
trọng
bạn
và
tiến
hành
ngừng
việc
đó
lại.
Người
có
lòng
tự
tôn
không
cho
phép
người
khác
đối
xử
tệ
bạc
với
mình,
và
không
muốn
quan
hệ
với
những
người
không
biết
tôn
trọng.
Có
nhiều
lần
ta
chấp
nhận
bị
đối
xử
tệ
bạc
bởi
vì
ta
tin
rằng
người
đó
không
biết
điều
gì
tốt
hơn
hoặc
chưa
sẵn
sàng
rời
xa
người
đó,
hoặc
quá
thất
vọng
về
bản
thân
nên
không
nghĩ
mình
đáng
được
đối
xử
tốt
hơn.
Khi
có
ai
đó
không
tôn
trọng
bạn,
hãy
đấu
tranh
vì
bản
thân
và
bảo
người
đó
phải
đối
xử
với
bạn
tốt
hơn.[8]
- Nếu ai đó vẫn tiếp tục không tôn trọng bạn thì quên người đó đi. Không dễ khi quay lưng lại với người không tôn trọng bạn nếu bạn thật sự quan tâm đến người đó. Nhưng một khi đã phá bỏ thói quen giao du với những người khiến bạn khó chịu thì bạn sẽ nhanh chóng cảm nhận được lòng tự tôn.
- Học cách phát hiện mối quan hệ mang tính bạo hành hoặc kiểm soát. Khó có thể nhận ra khi người gần gũi với chúng ta tỏ ra thiếu tôn trọng, đặc biệt là khi họ tinh tế và lén lút trong một mối quan hệ lâu dài.
-
Luyện
tập
giao
tiếp
không
bạo
lực.
Khi
nói
chuyện
với
ai
đó
về
hành
vi
thiếu
tôn
trọng
của
họ,
bạn
nên
giữ
thái
độ
tích
cực
và
giao
tiếp
hiệu
quả
theo
hướng
dẫn
sau:[9]
- Không la hét hay xúc phạm đối phương. Hành động như vậy sẽ kết thúc cuộc nói chuyện nhanh chóng và không hiệu quả.
- Xác định cảm xúc. Trung thực với cảm xúc cá nhân, và chịu trách nhiệm về cảm xúc đó.
- Tuyên bố rõ ràng điều bạn muốn trong tình huống đó. Bạn có thể nói “Tôi cần tạo dựng hình ảnh tốt hơn về bản thân và tôi không muốn nghe những bình luận tiêu cực về mình”.
-
Đừng
dựa
dẫm
quá
nhiều
vào
người
khác
để
làm
vui
lòng
bản
thân.
Trong
tình
yêu
hay
tình
bạn,
nhiều
khi
chúng
ta
thỏa
mãn
nhu
cầu
cá
nhân
và
cho
phép
người
khác
nắm
quyền
kiểm
soát
vì
sợ
mất
họ.
Bạn
còn
coi
trọng
ý
kiến
của
họ
hơn
của
chính
mình.
Hơn
nữa,
chú
ý
vào
nhu
cầu
của
người
khác
thay
vì
của
bản
thân
là
dấu
hiển
điển
hình
của
việc
thiếu
lòng
tự
tôn.
Thay
vào
đó,
tin
tưởng
ý
kiến
cá
nhân
và
đặt
nhu
cầu
bản
thân
lên
trên
hết.
Bạn
phải
hiểu
rằng
bạn
không
cần
phục
thuộc
vào
người
khác
để
bản
thân
cảm
thấy
vui
vẻ.
- Bước đầu tiên, bạn nên xác định những điều bản thân có thể và không thể kiểm soát. Ví dụ, bạn không thể kiểm soát hành động của người khác (bạn có thể tác động nhưng không thể kiểm soát họ) và không thể kiểm soát thời tiết. Nhưng bạn có thể kiểm soát phản ứng của bản thân trong tình huống xấu hay cảm xúc.
- Bạn nên hành động để thay đổi cách kiểm soát các mối quan hệ khác nhau, chẳng hạn như trở nên quyết đoán hơn và tìm hiểu về ranh giới lành mạnh, cách ép buộc và gắn bó với họ. Điều này giúp bạn tìm hiểu chuẩn mực hành vi lành mạnh và khích lệ người khác đối xử với bạn tốt và nâng cao sự tự tôn.
-
Tha
thứ
cho
người
khác.
Nếu
muốn
tôn
trọng
bản
thân,
bạn
phải
học
cách
tha
thứ
cho
những
người
đã
từng
có
lỗi
với
bạn.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
phải
trở
thành
bạn
tốt
của
họ,
nhưng
trong
thâm
tâm
bạn
nên
tha
thứ
cho
họ
để
bước
tiếp.
Nếu
bạn
dành
thời
gian
suy
nghĩ
về
mối
hận
thù,
oán
giận
thì
bạn
không
thể
suy
nghĩ
thấu
đáo
hay
sống
cho
hiện
tại.
Vì
vậy,
hãy
tha
thứ
cho
họ
và
bước
tiếp.[5]
- Ngay cả với người đã làm bạn tổn thương sâu sắc, bạn cần vượt qua quá khứ đó. Không thể để bản thân bị nhấn chìm trong giận dữ và oán hận mãi mãi.
- Tha thứ cho người khác là món quà cho chính bạn, là hành động chữa lành vết thương cho chính bạn. Nổi cáu một chút cũng không hề gì nhưng oán hận lâu dài sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống và niềm vui của bạn. Khi người khác đối xử không tốt với bạn vì họ cũng bị đối xử tệ bạc, vậy thì họ còn thảm thương hơn bạn. Vậy nên hãy tha thứ cho lỗi lầm của họ vì chính bản thân bạn.
Đối Tốt với Bản thân[sửa]
-
Đừng
hạ
thấp
bản
thân.
Nếu
muốn
tôn
trọng
bản
thân
thì
không
được
phép
hạ
thấp
bản
thân,
nhất
là
trước
mặt
người
khác.
Tự
cười
mình
là
một
chuyện,
nhưng
tự
nói
"tôi
béo
quá"
hay
"Sao
chẳng
ai
muốn
nói
chuyện
với
tôi?"
lại
là
chuyện
khác.
Nếu
tự
hạ
thấp
bản
thân
thì
vô
tình
bạn
cũng
đang
khuyến
khích
người
khác
làm
điều
tương
tự.[10]
- Lần tới khi bạn có suy nghĩ tiêu cực về bản thân, hãy viết chúng ra giấy thay vì nói ra. Nếu nói ra thì bạn sẽ cho rằng điều này là đúng.
-
Đừng
để
người
khác
thấy
bạn
làm
điều
gì
mà
sau
đó
lại
hối
hận.
Cố
gắng
tập
trung
vào
việc
khiến
bạn
tự
hào,
không
phải
những
trò
mua
vui
rẻ
tiền
để
thu
hút
sự
chú
ý.
Tránh
xa
những
hành
vi
khiến
bạn
hối
hận
như
uống
quá
chén
hoặc
hành
động
lố
bịch
trước
đám
đông,
huých
ai
đó
tại
quán
bar
chỉ
để
gây
sự
chú
ý.
- Cố gắng duy trì hình ảnh nhất quán của bản thân. Mọi người khó lòng tôn trọng bạn như người thông minh nhất lớp nếu bạn đội đầu cừu và nhảy vòng quanh bữa tiệc đêm hôm trước.
- Đối phó với cảm xúc mạnh mẽ. Đôi khi bạn cũng mất bình tĩnh, nhưng nếu chuyện này xảy ra quá thường xuyên và chỉ vì những chuyện nhỏ nhặt, điều này cũng có thể giúp lòng tự tôn của bạn đối phó với căng thẳng trong cuộc sống hiệu quả hơn. Thử đi dạo để bình tĩnh lại, hít thở sâu và quay trở lại khi đã bình tĩnh. Đối phó với những tình huống trong cuộc sống với cái đầu "lạnh" sẽ tốt hơn khi không thể kiểm soát cảm xúc vì nó sẽ giúp bạn kiểm soát tình huống hàng ngày, làm nâng cao sự tự tôn.
-
Thừa
nhận
khi
mắc
sai
lầm.
Nếu
thật
sự
muốn
tôn
trọng
bản
thân,
bạn
phải
biết
khi
nào
mình
mắc
lỗi.
Nếu
bạn
làm
mọi
thứ
rối
tung
lên,
hãy
thật
lòng
xin
lỗi
và
để
mọi
người
hiểu
rằng
bạn
cũng
suy
nghĩ
rất
nhiều
về
tình
huống
này
để
tránh
không
lập
lại
trong
tương
lai.
Chịu
trách
nhiệm
cho
hành
động
của
mình
là
cố
gắng
hết
sức
để
sửa
đổi
là
cách
giúp
bạn
xóa
bỏ
cảm
giác
tội
lỗi,
điều
này
sẽ
cải
thiện
sự
tự
tôn
bởi
vì
bạn
biết
và
tự
hào
về
sự
thật
là
bạn
đã
cố
gắng
hết
sức
mặc
dù
mọi
chuyện
không
được
như
ý
muốn.
Tôn
trọng
bản
thân
và
mọi
người
xung
quanh
để
có
thể
nhận
sai
vì
ai
cũng
có
lúc
mắc
sai
lầm.
- Nếu học được cách thừa nhận sai lầm, mọi người sẽ tôn trọng và tin tưởng bạn hơn.
-
Dành
thời
gian
ở
cạnh
người
tôn
trọng
bạn.
Ở
cạnh
những
người
khiến
bạn
không
hài
lòng
về
bản
thân
sẽ
khiến
bạn
mất
đi
lòng
tự
tôn,
bởi
vì
bạn
cảm
thấy
tệ
không
chỉ
vì
những
lời
họ
nói,
mà
sâu
trong
tâm
trí,
bạn
thấy
giận
bản
thân
mình
vì
ở
cạnh
những
người
đó.
Tìm
những
người
giúp
bạn
cảm
thấy
lạc
quan,
hài
lòng
về
bản
thân
và
thế
giới,
những
người
dành
thời
gian
lắng
nghe
bạn,
giúp
bạn
sắp
xếp
cảm
xúc
của
bản
thân.[5]
- Điều này đặc biệt đúng trong các mối quan hệ. Không thể duy trì mối quan hệ nếu bạn hẹn hò với một người khiến bạn cảm thấy bản thân thật vô dụng.
- Luôn khiêm tốn. Nhiều người nghĩ khoe khoang thành tích sẽ làm người khác thích họ hơn. Tuy nhiên, làm vậy chỉ khiến bạn trở nên không đáng tin. Nếu bạn thật sự muốn mọi người tôn trọng bạn, hãy học cách cư xử khiêm nhường, hãy để mọi người tự nhận ra bạn tuyệt vời đến nhường nào.
Lời khuyên[sửa]
- Phát triển cách bày tỏ quan điểm thật độc đáo và riêng biệt, đồng thời là một người biết lắng nghe.
- Sự tự tôn cũng gần giống với tự tin, tuy nhiên tự tôn thiên về hành động còn tự tin thiên về cảm xúc. (Tất nhiên hai điều này song hành với nhau).
- Đừng sợ là chính mình.
- Thông suốt về cách đối xử với người khác hoàn hảo. Khi làm vậy, bạn cũng nên nghĩ rằng mình xứng đáng được hưởng những điều đó.
- Châm ngôn: người trong hoàng tộc duy trì dáng vẻ hoàng gia và đĩnh đạc trong mọi trường hợp. Vui vẻ trong mọi tình huống ở hoàng gia dù đôi khi cũng gặp thử thách với sự tự tôn và niềm hành phục. Nhưng tôi sẽ tiếp tục tiến lên với sự tự tôn và lạc quan.
Châm ngôn: Hôm nay, tôi vẫn giữ y nguyên bí mật và lòng tự tôn của bản thân. Tôi sẽ sắp xếp lại tình thế, suy nghĩ và các cơ quan cảm giác của tôi trong khi tôi đang đứng ở vị trí của mình. Tôi sẽ không để bị nhuốm màu, hay bị ảnh hưởng bởi tình thế.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/08/06/5-ways-to-get-to-know-yourself-better/
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/getting-to-know-yourself-what-you-like-and-what-you-want-in-life/
- ↑ http://www.beliefnet.com/Wellness/Health/Getting-to-Know-Yourself-Better.aspx?p=4
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/learning-to-forgive-yourself
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 http://www.positivelypresent.com/2014/10/respect-yourself.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-freedom/201205/are-you-comparison-junkie
- ↑ http://www.usu.edu/arc/idea_sheets/pdf/handling_criticism.pdf
- ↑ http://candaceplattor.com/blog/the-secret-of-self-respect-we-teach-other-people-how-to-treat-us/
- ↑ http://www.drlwilson.com/articles/nonviolent_communication.htm
- ↑ http://www.positivelypresent.com/2014/02/positive-words.html
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/07/03/how-to-manage-emotions-more-effectively/