Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng do dự
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tạm biệt Tính Do dự)
Nếu bạn đang bị bế tắc trong cuộc sống, bạn sẽ nhận ra rằng bạn cần bỏ đi tính do dự của mình và bắt tay vào hành động ngay. Bạn cũng sẽ đồng ý rằng việc tiến về phía trước và hành động dễ dàng hơn bạn nghĩ nhiều. Tuy vậy, bạn có thể bắt đầu thay đổi cuộc sống bằng cách bỏ đi tính cầu toàn và đề ra mục tiêu hành động cho bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đề ra các Mục tiêu Mang Tính khả thi[sửa]
- Hãy khởi đầu nhỏ. Cam kết thực hiện những gì bạn có thể làm ngay lúc này. Nếu bạn biết mình khó mà chinh phục quãng đường dài hơn 1 dặm, hãy bắt đầu bằng quãng đường ngắn vừa sức của mình. Thay vì nói "Tôi sẽ bắt đầu chạy 4 dặm vào ngày mai," hãy nói "Tôi sẽ chạy 1 dặm vào ngày mai. Mỗi ngày tôi sẽ cố gắng chạy xa hơn quãng đường của ngày hôm trước một chút."[1]
-
Vạch
rõ
mục
tiêu.
Nếu
mục
tiêu
của
bạn
còn
mơ
hồ,
bạn
sẽ
khó
lòng
thực
hiện
được
chúng.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
cụ
thể
khi
chọn
những
việc
có
thể
ước
tính
khả
năng
thực
hiện,
thì
bạn
sẽ
có
thể
hoàn
thành
chúng
dễ
dàng
hơn.
Tiêu
chí
SMART
sẽ
rất
hữu
ích,
và
nó
đại
diện
cho
Specific
-
Cụ
thể
,
Measurable
-
Có
thể
ước
tính
được,
Attainable
-
Có
thể
đạt
được,
Realistic
-
Khả
thi,
Time
bound
-
Có
thời
hạn
xác
định.
Bước
này
bao
hàm
ý
"cụ
thể".[2]
- Chẳng hạn nếu mục tiêu của bạn là "Bắt đầu chạy 20 phút 1 ngày để cải thiện sức khỏe và sau đó tiến đến mục tiêu chạy cự ly 5000 mét trong 1 năm".
- Luôn nhớ chia nhỏ mục tiêu của bạn dưới dạng thực hiện nhiều bước nhỏ khác nhau. Nếu bạn cam kết chinh phục một nữa đoạn đường đua marathon vào ngày mai trong khi bạn chưa một ngày chạy bộ trong đời, thì bạn sẽ phải thất bại ngay thôi. Bạn cần khởi đầu nhỏ và vừa sức để thực hiện chúng như việc bạn nói rằng bạn sẽ khởi đầu chinh phục mục tiêu bằng cách chạy liên tục trong vòng 5 phút.[3]
- Cần đảm bảo rằng việc thực hiện mục tiêu có thể ước tính được và có khả năng thực hiện được. "M" và "A" trong “SMART” là chữ viết tắt cho Measurable - Có thể ước tính và Achievable - Có thể đạt được. Có thể ước tính nghĩa là bạn chọn mục tiêu mà bạn có thể tự quan sát bản thân đạt được chúng như thế nào. Trong ví dụ ở trên, bạn đã xác định mục tiêu là chạy cự ly 5000 mét trong một thời hạn cụ thể tức là có thể tính được và quan sát được. Mục tiêu này cũng nằm trong giới hạn bản thân có thể thực hiện được, bằng không bạn sẽ không thể nào tiến hành được. Ví dụ, nếu bạn nói rằng bạn muốn chạy marathon vào tuần tới, điều này sẽ là một nhiệm vụ bất khả thi.[4]
- Đảm bảo rằng bạn luôn bám chắc mục tiêu của mình. Điểm mấu chốt ở đây là kết quả chứ không phải quá trình. Trong trường hợp này, mục tiêu của bạn chính là chinh phục quãng đường 5000 mét chứ không phải là việc bạn tập chạy hàng ngày.[5]
-
Giới
hạn
thời
gian
để
thực
hiện
mục
tiêu,
tiêu
chí
tương
ứng
với
chữ
"T"
trong
SMART.
Nếu
bạn
không
đặt
giới
hạn
thời
gian
cho
mình,
bạn
khó
lòng
thực
hiện
mục
tiêu
đến
cùng
vì
chúng
sẽ
trở
nên
rất
mơ
hồ.
Hãy
đặt
giới
hạn
thời
gian
thực
hiện
để
có
thể
đo
lường
được
tiến
trình
công
việc.[1]
- Theo ví dụ ở đây, bạn đề ra mục tiêu chinh phục cự ly 5000 mét trong thời hạn 1 năm.
- Hãy bắt tay vào thực hiện mục tiêu. Một khi bạn đã vạch ra mục tiêu, hãy bắt đầu thực hiện chúng ngay lập tức. Bắt đầu thực hiện các mục tiêu nhỏ mà bạn đã đề ra. Cố gắng thực hiện chúng hàng ngày nếu có thể.[3]
- Tự khen mỗi khi bạn chinh phục được một mục tiêu mà bạn đề ra. Bạn đã gặt hái được những thành tích nhất định vì vậy hãy tự hào về chúng. Nói với bản thân rằng bạn đã làm rất tốt dù bạn chỉ mới đạt được một phần của mục tiêu đề ra.[6]
- Đừng ngại đề ra cho mình những mục tiêu cao hơn. Dần dần bạn sẽ chinh phục được mọi mục tiêu của mình. Khi thực hiện chúng, bạn có thể đặt ra mục tiêu cao hơn hoặc đề ra mục tiêu mới. Ví dụ, nếu bạn đã nói bạn sẽ chạy 20 phút một ngày. Sau một thời gian, thì bạn rất có thể sẽ chạy được 25 phút một ngày.[2]
- Tự thưởng. Tự khen thưởng khi bạn hoàn thành mục tiêu là một ý hay. Bạn có thể tự thưởng bằng mọi điều mà bạn thích như đọc sách hay ngồi nhâm nhi một tách cà phê. Chẳng hạn bạn muốn chạy 20 phút 1 ngày trong 1 tuần. Khi bạn thực hiện được, bạn hoàn toàn có thể tự thưởng cho mình.[7]
Khích lệ Tinh thần[sửa]
-
Thử
thách
bản
thân
về
việc
chần
chừ
không
hành
động.
Hành
động
sẽ
khiến
bạn
thấy
lo
sợ
vì
sự
mới
lạ
và
bắt
buộc
bạn
phải
bước
ra
khỏi
vùng
an
toàn
lâu
nay
của
mình.
Do
đó,
bạn
thường
cảm
thấy
rằng
tốt
hơn
hết
bạn
chỉ
nên
tiếp
tục
những
việc
quen
thuộc
và
dễ
dàng
như
xưa
nay.
Tuy
nhiên,
hãy
nghĩ
xem
điều
gì
sẽ
xảy
ra
nếu
bạn
không
tiến
lên
và
hành
động
hay
nếu
bạn
chỉ
làm
những
việc
mà
trước
giờ
bạn
thường
làm,
liệu
điều
tiêu
cực
gì
sẽ
xảy
ra?
Có
lẽ
bạn
sẽ
vẫn
bị
mắc
kẹt
trong
những
bế
tắc
không
lối
thoát
của
chính
bạn
mà
thôi.[8]
- Viết ra hậu quả tiêu cực của việc chần chừ không hành động lên giấy.
-
Tập
trung
vào
mục
tiêu
dài
hạn.
Hiện
tại
bạn
đang
tập
trung
vào
những
gì
sẽ
mang
đến
niềm
vui
cho
bạn
và
bạn
sẽ
cảm
thấy
không
thoải
mái
nếu
không
hành
động.
Thay
vì
chỉ
suy
nghĩ,
hãy
nhìn
vào
những
lợi
ích
từ
mục
tiêu
dài
hạn.
Điều
gì
sẽ
xảy
ra
nếu
như
bạn
hành
động?[8]
- Hãy tạo một mục "lợi ích" trên giấy và sau đó viết ra những lợi ích mà bạn có thể có được nếu hành động. Ví dụ, bạn có thể viết "Tôi có thể bắt đầu một công việc mới."
- Khám phá bản thân. Nếu bạn cảm thấy bản thân không thể đưa ra quyết định về việc làm thế nào để tiến lên phía trước, hãy đi ra ngoài và trải nghiệm một vài điều mới lạ. Bạn có thể tham gia một lớp học, đọc vài cuốn sách hay thậm chí là thử một vài sở thích mới. Việc thoát khỏi vùng an toàn của bản thân và trải nghiệm những điều mới lạ có thể giúp cuộc sống thêm phần thú vị.[9]
-
Học
cách
chấp
nhận
những
điều
không
chắc
chắn.
Nếu
bạn
không
thể
chấp
nhận
những
điều
không
chắc
chắn
trong
cuộc
sống,
bạn
sẽ
mất
rất
nhiều
thời
gian
chần
chừ,
do
dự
và
cố
gắng
thoát
khỏi
khó
khăn
mà
bạn
phải
đối
mặt.
Sẽ
tốt
hơn
nếu
bạn
học
cách
chấp
nhận
và
giành
nhiều
năng
lượng
để
tiến
tới
mục
tiêu.[10]
- Bắt đầu bằng việc chú ý tới cách ứng xử của bạn để làm giảm thiểu những tình huống không chắc chắn. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại email bạn gửi cho bạn bè để bảo đảm rằng mọi việc hết sức hoàn hảo hay có thể bạn chỉ thích đi đến nhà hàng mà bạn biết và bạn thích bởi vì bạn ngại trải nghiệm những điều mới, điều mà có thể bạn sẽ không thích. Khi bạn đã hiểu được hành vi ứng xử đó, hãy lập ra một danh sách những việc khiến bạn do dự nhất khi dừng thực hiện chúng.
- Bắt đầu với việc mà bạn ít băn khoăn nhất, tập từ bỏ nó hay thay đổi một vài điều trong danh sách. Hãy thử để ai đó lên kế hoạch cho buổi tối của bạn hay thử nhắn tin cho một người bạn mà không cần kiểm tra lỗi trong tin nhắn.
- Ghi lại những lần đó, và xem thử bạn cảm thấy thế nào. Có thể bạn sẽ thấy hào hứng nhưng ngược lại có thể bạn vẫn còn lo lắng. Nhưng dù sao thì kết quả vẫn ổn, thậm chí ngay cả khi mọi việc không suôn sẻ như bạn mong đợi.
- Tiếp tục lên kế hoạch để hành động và đảm bảo rằng bạn đang học cách chấp nhận những tình huống không chắc chắn trong cuộc sống.
Không Chần chừ, Trì hoãn[sửa]
- Hãy bắt đầu với phần dễ nhất. Khi bạn nhìn vào bài tập nhưng không muốn làm, bạn cảm thấy rối rắm và bắt đầu chần chừ. Tuy nhiên, hãy cố gắng chọn phần dễ nhất hay phần mà bạn thích nhất để bắt đầu. Chỉ mới là việc khởi đầu nhưng bạn thật sự đã tạo được bước ngoặc lớn trên hành trình của mình. Bạn sẽ sớm thấy được thành tựu.[11]
- Đừng tự cho mình là một người hay do dự. Nếu bạn luôn luôn cho rằng bản thân là người do dự, không sớm thì muộn bạn sẽ trở thành một người như thế. Nói cách khác, nếu bạn luôn cho rằng bạn là người hay do dự, vô hình chung bạn sẽ hành động như một người hay do dự. Thay vì cứ suy nghĩ tiêu cực như thế hãy tự nói với bản thân rằng "Mình sẽ hoàn thành công việc này đúng hạn, mình sẽ không chần chừ, do dự".[12]
- Chấp nhận hậu quả. Sự chần chừ khiến bạn cảm thấy thoải mái tức thời, nhưng bạn đang dần mất đi niềm vui lâu dài khi hoàn thành mục tiêu của mình. Tuy nhiên, nếu bạn lường trước những hậu quả này, bạn sẽ có được động lực để hành động. Ví dụ, bạn có thể nhắc nhở bản thân nhiều lần rằng nếu bạn chưa đạt được mục tiêu mà bạn đề ra hằng ngày, bạn sẽ không được xem phim tối như thường lệ.[13]
- Chú tâm vào những điều mà bạn hằng tin tưởng. Sự chần chừ có thể xuất hiện ở nhiều hình thức khác nhau. Bạn thường có khuynh hướng che giấu ngay khi chúng vừa mới xuất hiện. Do đó điều quan trọng là bạn cần phải chiến thắng bản thân khi nhận ra mình đang cố tình tránh né thực hiện một điều gì đó. Ví dụ, bạn có thể an ủi bản thân rằng "Mình đã không tập chạy ngày hôm nay, nhưng bù lại mình đã đi vòng quanh khu phố. Như thế cũng được". Tuy nhiên phải nhận thức rằng việc đi bộ quanh khu phố không giúp bạn hoàn thành mục tiêu.[14]
- Tìm kiếm biện pháp tâm lý khác. Thông thường, khi bạn trì hoãn một nhiệm vụ nào đó, hãy nói với chính mình hậu quả của việc trì hoãn đó. Tuy nhiên, nếu bạn nói điều ngược lại bạn có thể có thêm động lực để thực hiện. Ví dụ, bạn có thể nói "Nó sẽ không tệ thế đâu." hay "Rồi mình sẽ thích công việc này".[14]
Tạm biệt Chủ nghĩa Hoàn hảo[sửa]
-
Định
hướng
lại
suy
nghĩ.
Người
theo
chủ
nghĩa
hoàn
hảo
là
người
muốn
mọi
thứ
phải
hoàn
hảo
như
họ
mong
đợi.
Vấn
đề
nằm
ở
suy
nghĩ
này
là
thỉnh
thoảng
nó
ngăn
cản
bạn
hành
động.
Bước
đầu
tiên
là
phải
nhận
ra
rằng
bạn
đang
cố
gắng
để
trở
thành
người
hoàn
hảo,
ý
nghĩ
này
sẽ
ảnh
hưởng
không
tốt
đến
quyết
định
hành
động
của
bạn.
Nên
cố
gắng
thay
đổi
cách
suy
nghĩ.[6]
- Bắt đầu việc thay đổi suy nghĩ bằng cách ghi ra tất cả những cách mà việc theo đuổi chủ nghĩa hoàn hảo đã giúp bạn trong quá khứ. Ví dụ như nó đã giúp bạn đạt được điểm cao.[1]
- Tiếp theo hãy ghi ra những cách mà việc không theo tuân theo chủ nghĩa hoàn hảo đã gây ảnh hưởng xấu tới bạn. Thử nghĩ về điều tệ nhất có thể xảy ra. Ví dụ, bạn e rằng có thể bạn sẽ mất việc. Đối với mỗi nỗi sợ, hãy ghi thêm những kiểm chứng thực tế chẳng hạn như "Việc tôi mất việc chỉ vì một lỗi nhỏ là không thể xảy ra".[6]
-
Ngừng
lại
hoặc
là
không
suy
nghĩ
gì
hết.
Chủ
nghĩa
hoàn
hảo
làm
cho
bạn
nghĩ
rằng
mình
không
thể
làm
được
cái
gì
hoàn
hảo
cả.
Bạn
không
nên
làm
tất
cả
những
điều
này.
Khi
bạn
nhận
ra
mình
suy
nghĩ
mọi
thứ
phải
hoàn
hảo
hoặc
là
không
gì
hết,
tự
hỏi
bản
thân
xem
việc
đó
đang
ảnh
hưởng
xấu
tới
bạn
hay
đang
giúp
đỡ
bạn.[1]
- Ví dụ, bạn phải làm những cái bánh cookie cho lớp của con bạn. Bạn cố hết sức để làm ra những cái bánh cookie hoàn hảo nhưng lại thất bại. Bạn muốn ném tất cả vào thùng rác, hãy dừng lại và suy nghĩ. Thử hỏi bản thân bạn xem những đứa trẻ thích cái gì, những cái bánh cookie dù không được hoàn hảo cho lắm hay việc không có cái bánh cookie nào cả?
-
Đừng
đặt
niềm
tin
quá
lớn
vào
thành
tích.
Nếu
bạn
đặt
quá
nhiều
niềm
tin,
hi
vọng
vào
thành
tích
và
phần
thưởng,
bạn
sẽ
dễ
dàng
thất
vọng
hơn.
Thay
vào
đó
bạn
cần
nhận
ra
giá
trị
thật
sự
bên
trong
nó.[6]
- Tạo một danh sách khác. Lần này, hãy viết ra những điều mà bạn thật sự thích ở bản thân. Ví dụ, "đối xử tốt với động vật" hay "vui vẻ với mọi người xung quanh".
- Một phần của việc không đặt quá nhiều hi vọng vào sự hoàn hảo là học cách yêu quý bản thân. Để yêu quý bản thân, bạn cần phải biết cách tự chăm sóc bản thân, điều này có nghĩa là bạn đặt mình ngang hàng với người khác. Nghĩa là bạn nói chuyện với bản thân bạn như cách mà bạn nói chuyện với một người bạn, đừng dùng những ý nghĩ tiêu cực đối xử với bản thân. Ví dụ, thay vì nói "Ồ, hôm nay trông mình thật xấu xí," bạn có thể nói "Ồ, hôm nay tóc mình trông thật tuyệt". Bạn phải học cách tìm ra những điểm tích cực trong bạn.[15]
- Điều này cũng có nghĩa là chấp nhận bản thân, bạn là chính bạn chứ không phải ai khác. Là con người ai cũng tồn tại hai phần giá trị tích cực và tiêu cực. Và bạn phải học cách chấp nhận điều đó, đó là một phần trong con người bạn. Và bạn cần phải yêu tất cả những mặt tốt và mặt xấu đó ngay cả khi bạn muốn hoàn thiện mình.[15]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://bsc.harvard.edu/files/perfectionism_strategies_for_change_revised_2014.pdf
- ↑ 2,0 2,1 https://www.independence.edu/blog/setting-realistic-goals
- ↑ 3,0 3,1 https://www.psychologytoday.com/blog/now-is-everything/201009/actions-speak-louder-words-8-ways-move-forward-today
- ↑ http://www.hr.virginia.edu/uploads/documents/media/Writing_SMART_Goals.pdf
- ↑ http://www.hr.virginia.edu/uploads/documents/media/Writing_SMART_Goals.pdf
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://www.sass.umn.edu/pdfs/II%20Self%20Awareness/Perfectionism/C%204.4.8%20Imperfect%20Look%20at%20Overcoming%20Perfectionism%20%20rev..pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/happiness-purpose/201508/take-action-now
- ↑ 8,0 8,1 https://www.psychologytoday.com/blog/now-is-everything/201010/what-are-you-waiting-4-steps-begin-taking-bold-action
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-self-confidence-formula-for-women/
- ↑ http://www.anxietybc.com/sites/default/files/ToleratingUncertainty.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/solving-unsolvable-problems/201408/4-steps-stop-procrastinating
- ↑ http://www.wgu.edu/blogpost/why-it-so-hard-stop-procrastinating-hint-it-doesnt-have-be
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/solving-unsolvable-problems/201408/4-steps-stop-procrastinating
- ↑ 14,0 14,1 http://writingcenter.unc.edu/handouts/procrastination/
- ↑ 15,0 15,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2013/05/23/self-love-is-not-a-crime-learning-to-love-yourself/