Tai
nạn
Giời
leo
là
bị
bỏng
da
do
acid
hữu
cơ
từ
dịch
tiết
của
một
loại
côn
trùng
được
gọi
là
bọ
giời,(ban
đêm
phát
sáng
màu
xanh
lục)
bò
lên
da
để
lại
chất
nhày
chứa
acid
photpho
hữu
cơ
gây
bỏng
da,
nếu
chúng
bị
đè
nát
thì
mức
độ
tổn
thương
trên
da
nặng
hơn,
không
còn
là
những
đường
vệt
dài
mà
là
một
đám
lớn.
Giời
leo
và
Zona
là
2
trường
hợp
khác
hẳn
nhau
về
nguyên
nhân
cũng
như
cách
điều
trị,
tổn
thương
trên
da
của
chúng
rất
giống
nhau,
đôi
khi
khó
phân
biệt,
nhiều
người
nhầm
lẫn,
hoặc
có
nhiều
người
không
phân
biệt
gọi
2
bệnh
là
một.
Bệnh
Zona
thần
kinh
là
do
virus
herpes
zoster
gây
nên:
Virus
trú
ngụ
trong
cơ
thể
ở
trạng
thái
ngủ
bên
trong
các
dây
thần
kinh
cảm
giác.
Khi
chúng
tái
hoạt
động
sẽ
đi
dọc
theo
dây
thần
kinh
cảm
giác
vào
da
và
tạo
ra
những
mảng
phát
ban
kèm
theo
đau
nhức
vùng
có
phát
ban.
Còn
“Giời
leo”
là
bị
bỏng
da
do
acid
photpho
hữu
cơ
từ
côn
trùng
1.
Phân
biệt
bệnh
Zona
và
tai
nạn
giời
leo
Tiêu
chí |
Bệnh
Zona |
Tai
nạn
Giời
leo |
Nguyên
nhân |
Do
virus
herpes
zoster |
Bị
bỏng
da
do
acid
hữu
cơ
từ
dịch
tiết
của
côn
trùng |
Tính
chất
xuất
hiện |
Tăng
cảm
giác
da
hoặc
đau
nhức
nhối
tại
một
vùng
cơ
thể,
vài
ngày
sau
xuất
hiện
những
tổn
thương
ngay
tại
vùng
đau |
Thấy
rát,
đau
nhẹ
hoặc
cảm
giác
bất
thường
tại
một
số
vùng
trên
da,
các
biểu
hiện
này
từ
từ
tăng
dần,
sau
mỗi
ngày
lại
nặng
hơn,
hai
ba
ngày
sau
hình
thành
đám
mảng
hoặc
vệt
tổn
thương
đặc
hiệu |
Vị
trí
xuất
hiện |
Thường
chỉ
ở
một
vùng
cơ
thể,
thuộc
vùng
chi
phối
của
1
giây
thần
kinh
cảm
giác
đơn
độc |
Có
điểm
gốc
(nặng
hơn,
xuất
hiện
trước)
và
một
số
chỗ
khác
rải
rác
khắp
cơ
thể
với
mức
độ
nhẹ
hơn
(do
tay
sờ
vào
mang
dịch
acid
dây
sang
vùng
da
khác) |
Hình
ảnh
tổn
thương
trên
da |
Tổn
thương
là
những
mụn
rộp
(mụn
nước)
trên
nền
da
màu
đỏ,
chứa
dịch
viêm
màu
hồng
có
áp
lực
cao
làm
da
căng
bóng,
các
mụn
có
thể
liền
lại
với
nhau
thành
đám
(nếu
thành
đám
áp
lực
bên
trong
nhỏ
hơn
làm
da
bớt
căng
dãn
hơn).
Các
mụn
rộp
có
xu
hướng
phát
triển
ra
xung
quanh
gần
theo
trục
dây
thần
kinh.
Thường
không
có
tổn
thương
ở
cả
2
bên
cơ
thể
mà
chỉ
bị
một
bên
Sau
khoảng
7-
10
ngày
các
mụn
nước
này
có
thể
vỡ
ra
chảy
nước,
hoặc
khô
đét
tạo
thành
vảy
khô. |
Khởi
đầu
là
một
vùng
da
bị
ngứa,
rát
đỏ,
sau
đó
phù
nề,
xuất
hiện
mụn
nước
nhỏ.
Trên
bề
mặt
thương
tổn
có
màu
trắng
xám,
có
vết
thương
tổn
có
vùng
lõm
ở
giữa;
bên
trong
chứa
dịch
đặc
màu
trắng.
Có
thể
ở
một
số
nơi
khác
cũng
có
biểu
hiện
tương
tự
nhưng
nhẹ
hơn.
Trong
vòng
5
–
7
ngày,
tùy
theo
nặng
nhẹ,
tổn
thương
thoái
lui
để
lại
vùng
da
xạm
có
vảy
da
chết
mỏng
phủ
lên
trên,
hoặc
các
mụn
phỏng
trắng
xám
liên
kết
lại
với
nhau
thành
đám
lớn
vỡ
ra
chảy
nhiều
dịch,
biểu
hiện
này
diễn
ra
khoảng
vài
ngày
vết
loét
chợt
khô
dần,
nếu
không
bị
hóa
mủ
để
lại
một
vùng
da
thâm
sạm. |
Tiến
triển |
Khoảng
2
tuần
sau,
các
vảy
bong
ra
để
lại
sẹo
mờ,
sẹo
này
hết
dần
sau
vài
tháng
(nếu
nhiễm
trùng
tổn
thương
sâu
để
lại
sẹo
lõm).
Vẫn
còn
triệu
chứng
đau
tùy
theo
mức
độ
tổn
thương
dày
đặc
hay
ít. |
Khoảng
7
-
8
ngày
các
vết
chợt
khô
có
một
màng
đen
phủ
lên
trên
mại
dần
để
lại
một
vùng
da
thâm.
Các
vết
thâm
này
có
thể
tồn
tại
1
-
2
tháng
da
mới
trở
về
bình
thường,
trong
giời
leo
rất
ít
khi
để
lại
sẹo. |
Điều
trị |
Sử
dụng
thuốc
kháng
vi
rut
Aciclovir |
Dùng
kiềm
mạnh
trung
hòa
dịch
acid |
Hình
ảnh |
|
|
2.
Cách
điều
trị
Cách
điều
trị
2
trường
hợp
này
khác
hẳn
nhau
A,
Bị
giời
leo:
+
Dân
gian:
Trong
dân
gian
thường
lấy
gạo
nếp
và
đỗ
xanh
nhai
nhỏ
đắp
vào
chỗ
da
tổn
thương.
Phải
nhai
nhỏ
chứ
không
được
dùng
cối
giã
là
vì:
khi
nhai
thấm
nước
bọt,
nước
bọt
là
một
dịch
kiềm
có
tác
dụng
trung
hòa
acid
đồng
thời
bột
ngũ
cốc
hút
bớt
chúng
đi.
+
Cách
chữa
hiệu
quả:
Vì
nguyên
nhân
là
bỏng
da
do
acid
photpho
hữu
cơ
từ
côn
trùng,
nên
cách
chữa
hiệu
quả
nhất
là
dùng
dung
dịch
kiềm
trung
hòa
lấy
tác
nhân
gây
bỏng
ra
khỏi
da.
Dân
gian
nhai
ngũ
cốc
đắp
vào
cũng
là
áp
dụng
nguyên
tắc
này
(vì
nước
bọt
là
dịch
kiềm)
B,
Bệnh
Zona
thần
kinh:
-
Sử
dụng
thuốc
kháng
virus,
như
acyclovir
(Zovirax),
valacyclovir
(Valtrex)
và
famciclovir
(Famvir)
trong
giai
đoạn
sớm
của
bệnh.
-
Sử
dụng
thuốc
giảm
đau,
kháng
viêm,
kháng
histamin,
corticoid
(nếu
cần)
Bài liên quan
- « Mới nhất
- ‹ Mới hơn
- Cũ hơn ›