Thảo luận:Lecture:Sinh học Đại cương MIT 7.013/Chapter 4
Mục lục
Thuật ngữ[sửa]
- uncovalent linkages /bonds = các liên kết không cộng hóa trị
Thảo luận[sửa]
Luồng thảo luận 1[sửa]
1. Which organelles and other structures are found in both plant and animal cells? Which are found in plant but not animal cells? In animal but not plant cells? Discuss these differences in relation to the activities of plants and animals.
1. Những cơ quan và cấu trúc nào có cả trong tế bào thực vật và động vật? Cái nào có trong tế bào thực vật nhưng ko có trong tế bào động vật và ngược lại? Thảo luận về những sự khác nhau này có quan hệ thế nào với hoạt động của thực vật và động vật.
Tế bào động vật: peroxisome, màng sinh chất (plasma membrane), mạng lưới nội chất trơn (smooth endoplasmic reticulum), mạng lưới nội chất nhám (rough e r), thể Golgi (golgi apparatus), cytoskeleton, trung thể (centrioles), ribosome, ti thể (mitochondrion), nhân (nucleus), hạch nhân (nucleolus).
Tế bào thực vật: nhân, hạch nhân, thể Golgi, cầu sinh chất, lục lạp, ti thể, ko bào, thành tế bào, peroxisome, màng sinh chất, mạng lưới nội chất trơn và nhám, ribosome tự do.
Quan hệ về sự khác nhau trong hoạt động tế bào động - thực vật
+Động vật: Trung thể kết hợp với quá trình phân chia nhân.
+ Thực vật: Thành tế bào hỗ trợ cho tế bào thực vật, Lục lạp sử dụng năng lượng asmt để sản sinh ra đường.
Vẫn chưa thấy rõ được các bào quan giống nhau và các bào quan khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vậtBaoskku 22:32, ngày 17 tháng 3 năm 2006 (CST) Bảo thấy rõ sự khác nhau chưa?
Luồng thảo luận 2[sửa]
2. Through how many membranes would a molecule have to pass in going from the interior of a chloroplast to the interior of a mitochondrion? From the interior of a lysosome to the outside of a cell? From one ribosome to another?
Luồng thảo luận 3[sửa]
3. How does the possession of double membranes by chloroplasts and mitochondria relate to the endosymbiosis theory of the origins of these organelles? What other evidence supports the theory?
Ty
thể
và
lục
lạp
thể
chứa
DNA,
khác
với
DNA
của
nhân
tế
bào.
Hai
bộ
phận
trên
được
bao
bọc
tối
thiểu
bởi
hai
màng
tế
bào.,
và
màng
tế
bào
bên
trongđưa
ra
những
thành
phần
khác
biệt
quan
trọng
với
các
màng
khác
của
tế
bào.
Thông
tin
trên
cung
cấp
lý
lẽ
vững
chắc
cho
học
thuyết
nội
cộng
sinh.
Như thế nào :
Sự tương tự giữa lỤc lạp thể của tế bào euca và vi khuẩn quang tổng hợp củng cố thêm bởi nhiều đặc điểm: _ dna của lục lạp thể cuộn và không kết họp thành histone như ở tế bào vi khuẩn.
_ DNA giải mã một phần protein lục lap thể ( sinh vật demi autonomes).
_ một phần của quá trình tổng hợp protein lục lạp thể diễn ra trong lục lạp thể, nhờ vào sự hiện diện của ribosome cũng hiện diện trong tb của vi khuẩn.
_ sự phân chia của lục lạo thể không lệ thuộc vào sự phân chia nhân.
_ ở thực vật bậc cao, hai màng tế bào của lục lạp thể khácnhau :màng nội bào cũng như màng của thylakoid có phần giống nhau ( thành phần lipid ) với màng của tb vi khuẩn.
Nội
cộng
sinh
bậc
nhất :
Sự hấp thụ 1 vi khuẩn vào tế bào eucaryote sơ và tạo tế bào heterotrophe. Những tế bào vi khuẩn bị hấp thu trở thành ty thể và thực hiện sự hô hấp
Sự tạo 1 tế bào eucaryote autotrophe bằng cách té bào eucaryote hetetrophe hấp thụ vi khuẩn quang tổng hợp . Vikhuẩn này sẽ tạo thành lục lạp thể, và màng nội bào cónguồn gốc vi khuẩn. Màng ngoại bào của vỏ bắt nguồn từ màng sinh chất của tế bào đó.
Nội cộng sinh bậc hai :
Một tế bào eucaryote heterotrope hấp thu 1 tế bào eucaryote autotrophe chứa lục lạp thể bị giới hạn bằng lớp vỏ ở hai màng ( nội cộng sinh bậc nhất ). Màng sinh chất của tế bào cộng sinh và màng của phagocytose chứa hai lóp vỏ ngoài. Nhìn chung, nhân và sinh chất của tế bào cộng sinh sinh sản và lục lạp thể được bao quanh 4 lớp màng.
Luồng thảo luận 4[sửa]
4. Compare the extracellular matrix of the animal cell with the plant cell wall with respect to composition of the fibrous and nonfibrous components, rigidity, and presence of cytoplasmic “bridges.”
So sánh các chất ngoại bào (extracellular matrix) ở tế bào động vật và màng cellulose của tế bào thực vật để thấy rõ vai trò của môi trường ngoại bào trong sự hình thành các sợi gỗ, tính cứng và cầu sinh chất của tế bào.
+Môi trường ngoại bào: bào gồm các chất được tiết bởi tế bào động vật nằm trong môi trường bên ngoài của tế bào liên kết giữa các tế bào với nhau. Nó bao gồm một hệ protein(collagen, elastin) và gắn kết với các glycoprotein(fibronectin, laminin)
+Trong tế bào thực vật cấu trúc ngoài tế bào là thành tế bào cấu thành bởi các chất gỗ, thường có thành phần chính là cellulose kts hợp với các polysaccharide và một lượng nhỏ protein
Sự khác nhau trên dẫn đến một số tính chất khác nhau của tế bào động và thực vật 1. Tính di động
2. EMC của tế bào động vật tạo thành rất nhiều cấu trúc phụ thuộc vào loại tế bào
3. Cấu trúc thành tế bào thực vật có thể chia thành 2 lớp là màng sơ cấp chủ yếu là cellulose và màng thứ cấp chứa nhiều cellulose hơn màng sơ cấp ngoài ra còn có một lượng lớn ligin
4. Giữa các tế bào thực vật được nối với nhau bằng rất nhiều cầu sinh chất(plasmodesmata), cầu này có đường kính đủ rộng cho các phần tử nước và các chất có trọng lượng phân tử nhỏ đi qua.
Tham khảo: "The world of the cell",6th ed, Becker et al ,Pearson 2006 Baoskku 22:24, ngày 17 tháng 3 năm 2006 (CST)
Luồng thảo luận 5[sửa]
5. Plastids and mitochondria may have arisen via endosymbiosis. Propose a hypothesis for the origin of the cell nucleus.