Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thiết lập lại cuộc sống
Từ VLOS
Khi bạn lâm vào tình huống đã thử làm hết những gì có thể nhưng mọi chuyện vẫn cứ rối tung lên, thì có lẽ đây chính là thời điểm để "nhấn nút thiết lập lại". Để thiết lập lại cuộc sống bạn cần từ bỏ những thói quen hành động trong quá khứ và hợp lý hóa mọi thứ. Đồng thời trải nghiệm những điều mới mẻ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Quên đi Quá khứ[sửa]
-
Hiểu
được
vị
trí
hiện
tại
của
bản
thân.
Xem
xét
lại
các
vấn
đề
của
cuộc
sống
như
mối
quan
hệ,
công
việc,
tài
chính
và
sức
khỏe.
Nếu
những
vấn
đề
đó
không
vận
hành
theo
cách
bạn
muốn
thì
đây
chính
là
lúc
để
thừa
nhận.
Thiết
lập
lại
cuộc
sống
không
dễ
dàng
nhưng
hãy
bắt
đầu
bằng
cách
chấp
nhận
tình
thế
hiện
tại
của
bản
thân.[1]
- Bạn chỉ tìm được giải pháp một khi đã nhận ra vấn đề.
- Bỏ qua những phán xét giá trị trong giai đoạn này. Điều quan trọng nhất là nhìn nhận một cách rõ ràng, không đổ lỗi cho bản thân hay bất kỳ ai.
-
Hãy
để
quá
khứ
ngủ
yên.
Cho
dù
là
bạn
nhớ
lại
những
trải
nghiệm
cay
đắng
hay
"những
ngày
tươi
đẹp"
trong
quá
khứ
thì
cuộc
sống
vẫn
tiếp
diễn.
Tiếp
tục
đắm
mình
trong
quá
khứ
sẽ
cản
trở
bạn
thiết
lập
lại
cuộc
sống
của
chính
mình.[2]
- Quên đi nỗi đau trong quá khứ đòi hỏi bạn phải đưa ra quyết định. Bạn không thể buông bỏ quá khứ nếu chưa khẳng định rõ ràng.
- Những kỷ niệm đẹp cũng khiến bạn có cảm giác "mắc kẹt" khi cuộc sống không suôn sẻ như mong muốn.
-
Giải
tỏa
bất
kỳ
điều
gì
không
đem
lại
niềm
vui.
Nhìn
vào
cuộc
sống
của
bản
thân
và
xem
xét
từng
yếu
tố
một.
Bạn
có
thể
viết
ra
giấy
nếu
muốn.
Điều
này
có
làm
bạn
hạnh
phúc
không?
Nếu
câu
trả
lời
là
không
thì
bạn
nên
quên
nó
đi.[1]
- Vật chất, tình huống và con người đã từng đem lại niềm vui có thể không còn như thế nữa.
- Nếu bạn không dùng vật gì hãy bỏ nó đi. Quần áo không mặc đến, đồ gia dụng không dùng, sách không đọc hãy đem cho. Dọn dẹp nhà cửa sẽ giúp tâm trí lẫn cơ thể cảm thấy nhẹ nhàng hơn.
- Nếu có thứ gì cần sửa chữa, hãy dành thời gian để làm việc đó. Nếu không sửa được hãy đem cho.
- Quên đi suy nghĩ và cảm giác khiến bạn kiệt quệ và choáng ngợp. Khi bạn nhận thấy những suy nghĩ và cảm giác này bắt đầu hình thành, hãy tự nhắc nhở bản thân rằng đây chỉ là cách nghĩ của riêng bạn. Tập trung chú ý vào điều gì đó có lợi hơn.
-
Quyết
định
phá
vỡ
thói
quen.
Nếu
bạn
đang
cố
gắng
phá
vỡ
thói
quen
không
có
lợi
cho
cuộc
sống
của
mình
thì
quá
trình
thiết
lập
lại
chính
là
thời
điểm
hoàn
hảo
để
thực
hiện
nó.
Bắt
đầu
bằng
việc
nhận
biết
những
thói
quen
không
có
lợi,
bạn
đã
hình
thành
thói
quen
từ
khi
nào
và
muốn
sửa
đổi
như
thế
nào.
Ví
dụ,
nếu
bạn
muốn
dừng
cắn
móng
tay
thì
hãy
bắt
đầu
theo
dõi
số
lần
bạn
cắn
móng
tay
và
bạn
cư
xử
thế
nào
khi
làm
hành
động
đó.
Suy
nghĩ
về
cảm
giác
của
bản
thân
khi
cắn
móng
tay
và
cân
nhắc
một
hành
động
thay
thế
tích
cực
hơn.[3]
- Tìm thói quen thay thế. Trong trường hợp cắn móng tay, bạn có thể chọn giải pháp thay thế là nhai kẹo cao su không đường hoặc ăn cần tây, cà rốt.
- Tìm người hỗ trợ. Nhờ bạn bè hoặc gia đình giúp bạn thay đổi thói quen. Có cộng đồng nào ở địa phương có thể hỗ trợ bạn? Làm việc cùng nhau sẽ giúp bạn cảm thấy có trách nhiệm hơn và có động lực để thay đổi thói quen.
- Nếu bạn có thể tưởng tượng mình thay đổi thói quen thành công thì chắc hẳn bạn sẽ thực hiện được. Hình dung cuộc sống mới của bản thân là bước quan trọng trong quá trình thiết lập lại cuộc sống.
- Đừng bỏ cuộc vì bạn không làm được. Thói quen không phải dễ gì xóa bỏ được. Hãy ghi nhớ rằng mỗi ngày đều là một khởi đầu mới để sửa sai. Hãy kiên trì.
-
Ghi
nhớ
rằng
không
phải
kết
thúc
lúc
nào
cũng
là
điều
tồi
tệ.
Thiết
lập
lại
cuộc
sống
là
cơ
hội
để
dọn
dẹp
"mớ
hỗn
độn"
của
bạn.
Thời
gian
là
vàng
bạc.
Để
thực
hiện
những
điều
bạn
muốn
đôi
khi
phải
buông
bỏ
nhiều
thứ.
- Nếu bạn thấy hạnh phúc và thỏa mãn hơn về cuộc sống của mình, bạn sẽ sống hết mình hơn với những con người và tình huống bạn giữ lại bên mình.
- Tiếp tục thực hiện quá trình này mà không sợ hãi hay đánh giá. Đây không phải là câu hỏi điều gì tốt hay xấu.
Học cách Sống với Thực tại[sửa]
-
Xem
xét
lại
giá
trị
cốt
lõi
của
bản
thân.
Giá
trị
cốt
lõi
là
niềm
tin
và
sự
thuyết
phục
dẫn
lối
cho
suy
nghĩ
và
hành
động
của
ta
trong
cuộc
sống.
Mọi
người
thường
có
5-7
giá
trị
cốt
lõi.[4]
Những
giá
trị
này
thay
đổi
rất
chậm
nhưng
không
phải
bất
di
bất
dịch.
Nếu
bạn
thiết
lập
lại
cuộc
sống
thì
đây
chính
là
thời
điểm
bạn
cần
xem
xét
lại
giá
trị
cốt
lõi
của
bản
thân.[5]
- Để xác định giá trị cốt lõi của bản thân là gì, hãy nghĩ về khoảng thời gian bạn sống hài lòng nhất. Suy nghĩ về giá trị đại diện cho thực tại, lựa chọn thứ thôi thúc bạn nhiều nhất.
- Cân nhắc xem giá trị đó có ý nghĩa thế nào với bạn, trên tất cả khía cạnh cuộc sống. Đấy có phải giá trị cốt lõi hay không? Nếu đúng, hãy viết ra giấy.
- Lập lại quá trình này cho đến khi bạn xác định được ít nhất 5 giá trị cốt lõi.
- Tiến về phía trước, mỗi lần bạn đưa ra quyết định hãy xem lại danh sách giá trị cốt lõi. Những quyết định này có phù hợp với giá trị cốt lõi? Cuộc sống đích thực và mạnh mẽ sẽ phù hợp với những giá trị cốt lõi.
-
Tha
thứ
cho
bản
thân
và
người
khác.
Giữ
mãi
sự
oán
hận
với
bản
thân
hay
người
khác
chỉ
làm
cạn
kiệt
năng
lượng
của
bạn
mà
thôi.
Thiết
lập
lại
cuộc
sống
cũng
chính
là
quên
đi
sự
thù
hận.
Trở
thành
nạn
nhân
của
hành
động
của
người
khác
trong
quá
khứ
tức
là
bạn
đặt
hạnh
phúc
của
mình
vào
tay
người
khác
dù
vô
tình
hay
cố
ý.[2]
- Bạn có thể chia sẻ với người khác về sự bực bội của bạn. Đôi khi người ngoài cuộc có thể cho bạn những cái nhìn mới mẻ hơn.
- Cảm thấy tội lỗi vì sai lầm trong quá khứ là một cảm giác nặng nề. Ai cũng hối hận dù nhiều hay ít. Cố gắng rút kinh nghiệm từ những sai lầm đó và chú ý đến điều bạn hiểu được về bản thân trong quá trình đó. Mỗi sai lầm trong quá khứ là một cơ hội để tìm hiểu những điều mới về bản thân.
- Sự tha thứ là dấu hiệu của sự mạnh mẽ, không phải yếu đuối. Từ chối tha thứ cho hành động trong quá khứ của người khác không giúp bạn mạnh mẽ hơn. Thay vào đó, nó cản trở khả năng bước tiếp của bạn.
-
Đùa
nghịch
nhiều
hơn.
Những
người
hay
đùa
nghịch
thường
sống
không
sợ
hãi
ở
hiện
tại
và
suy
nghĩ
sáng
tạo
về
tương
lai.
Khi
trưởng
thành
ta
thường
quên
đùa
nghịch.
Nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
ít
đùa
nghịch
sẽ
dẫn
đến
nhận
thức
cứng
nhắc
–
điều
cuối
cùng
bạn
cần
đến
khi
muốn
thiết
lập
lại
cuộc
sống.
Thường
xuyên
chơi
đùa
sẽ
giúp
trí
tưởng
tượng
bay
xa
và
tìm
ra
nhiều
giải
pháp
hiệu
quả[6]
- Có rất nhiều cách đùa nghịch. Thổi bong bóng, chơi bài, tham gia lớp học nghệ thuật hay lớp học phát triển là cách để mọi người giải trí. Hãy tìm hoạt động thú vị và phù hợp với bạn.
- Mời bạn bè và gia đình tham gia cùng bạn. Chơi cùng với người thân yêu sẽ giúp bạn gắn bó với trò chơi hơn và nó dần trở thành hoạt động thường ngày của bạn.
-
Đối
mặt
với
nỗi
sợ.
Thực
hiện
những
việc
ở
ngoài
vùng
an
toàn
sẽ
giúp
bạn
có
thêm
tự
tin.
Hoóc-môn
epinephrine
góp
phần
hình
thành
sự
sáng
tạo.
Vì
nỗi
sợ
hãi
cản
trở
bạn
thay
đổi
cuộc
sống
nên
bạn
mãi
mắc
kẹt
trong
thói
quen
hành
xử
cũ.[6]
- Chia thử thách lớn thành nhiều bước nhỏ. Ví dụ, nếu bạn sợ lặn hãy bắt đầu bằng việc tham gia lớp học bơi hay thể hình ở địa phương. Nếu bạn sợ đi ăn một mình hãy bắt đầu bằng việc ngồi ăn tại quầy bar hoặc mua mang về.
- Cân nhắc xem tại sao bạn lại sợ hãi như thế. Lần đầu bạn có cảm giác sợ hãi là khi nào? Nó xảy ra như thế nào? Tìm hiểu kỹ hơn về bản thân và nỗi sợ hãi là phần quan trọng để thiết lập lại cuộc sống.
-
Học
cách
thay
thế
những
hành
vi
không
lành
mạnh.
Chúng
ta
hầu
như
đều
ý
thức
được
hành
vi
không
lành
mạnh
của
bản
thân
như
hút
thuốc,
uống
rượu,
ăn
quá
nhiều
hay
không
tập
thể
dục
thường
xuyên.
Cách
giải
quyết
vấn
đề
này
là
phải
có
sự
thay
đổi
hành
vi
theo
hướng
tích
cực
thay
vì
cảm
thấy
tội
lỗi,
sợ
hãi
hay
hối
hận.[7]
- Đề ra những mục tiêu cụ thể, dễ quản lý giúp ta thực hiện chúng năng suất hơn. Ví dụ, thay vì cảm thấy tội lỗi vì không tập luyện thường xuyên, hãy đi bộ 20 phút 4 ngày một tuần.
- Lên kế hoạch cách thức đạt được mục tiêu là điều quan trọng. Chỉ đơn giản là muốn bỏ thuốc sẽ ít hiệu quả hơn là bạn lên hẳn một kế hoạch cai thuốc. Yêu cầu sự giúp đỡ từ chuyên gia y tế hoặc bạn bè.
- Mời người khác tham gia vào kế hoạch để giúp bạn có trách nhiệm hơn với hành động của mình. Nhiều người tham gia cũng vui hơn và bạn sẽ không có cảm giác nhàm chán.
Học cách Biết ơn[sửa]
-
Viết
nhật
ký
biết
ơn.
Bày
tỏ
sự
biết
ơn
đến
những
yếu
tố
cụ
thể
trong
cuộc
sống
có
thể
giúp
bạn
thiết
lập
lại
các
ưu
tiên
và
nhìn
tình
huống
theo
quan
điểm
mới
mẻ
hơn.
Nhật
ký
là
cách
để
ghi
nhớ
những
điều
cần
làm
hàng
ngày.[8]
- Nhật ký biết ơn không cần phải cầu kỳ hay phức tạp. Chỉ cần viết một vài điều khiến bạn biết ơn mỗi ngày.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng những người viết nhật ký biết ơn sẽ nhận được những lợi ích rõ rệt trong cuộc sống.[9]
-
Biến
tiêu
cực
thành
tích
cực.
Nếu
bạn
bắt
gặp
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
người,
địa
điểm
hay
vật
gì
đó,
hãy
lật
ngược
tình
huống.
Bạn
không
thể
thay
đổi
suy
nghĩ
ban
đầu
nhưng
có
thể
học
cách
thay
đổi
suy
nghĩ
thứ
hai.
Theo
sau
suy
nghĩ
tiêu
cực
là
cái
nhìn
tích
cực
về
người,
địa
điểm
hay
vật
đó.[8]
- Ví dụ, nếu bạn chuẩn bị đến thăm mẹ chồng, thay vì nghĩ rằng bà ấy nấu ăn dở tệ thì hãy ghi nhớ rằng bạn có thể dành thời gian chơi trong khu vườn đáng yêu của bà.
- Nếu thấy bản thân gặp tình huống xấu, hãy cố tìm ra mặt tích cực trong đó. Ghi nhớ rằng mỗi tình huống đều có giá trị và kinh nghiệm để ta học hỏi.
-
Tán
dương
người
khác.
Hãy
khen
ngợi
người
khác
ít
nhất
một
lần
mỗi
ngày,
cho
dù
chỉ
là
những
điều
nhỏ
nhặt.
Lòng
biết
ơn
đến
từ
việc
chú
ý
việc
làm
tốt
của
người
khác,
không
phải
bới
móc
sai
lầm.
Ngoài
ra,
mọi
người
sẽ
thấy
vui
vẻ
khi
ở
cạnh
bạn.[8]
- Hãy khen ngợi theo cách của chính mình. Học cách chú ý đến việc làm tốt của người khác là quá trình chủ động của bản thân bạn.
- Những người khen ngợi người khác cũng sẽ trở nên vui vẻ hơn.[10]
- Đưa ra lời khen ngợi trong tình huống khó khăn có thể hình thành lòng tự trọng của bản thân.
-
Đáp
trả
lại
cộng
đồng.
Nghiên
cứu
chỉ
ra
mối
quan
hệ
tương
tác
giữa
hoạt
động
tình
nguyện
và
phát
triển
lòng
tự
trọng
và
sức
khỏe
thể
chất.
Những
người
làm
tình
nguyện
sẽ
có
hệ
thần
kinh
và
hệ
thống
miễn
dịch
tốt
hơn.[11]
- Có rất nhiều cách đáp trả. Bạn có thể tham gia các hoạt động tình nguyện: làm việc với trẻ em, giúp đỡ xây nhà, tình nguyện đi mua sắm với người khuyết tật, chăm sóc trẻ em có bố mẹ bận rộn hay trả lời điện thoại cho một tổ chức.
- Tham gia vào tổ chức thành lập dự án bạn quan tâm sẽ giúp bạn có thêm năng lượng và mục đích sống. Đây là bước đệm vô giá trong quá trình thiết lập lại cuộc sống.
-
Ngừng
buôn
chuyện.
Buôn
chuyện,
tán
dóc,
chỉ
trích
hay
phàn
nàn
về
người
khác
sẽ
vắt
kiệt
năng
lượng
của
bạn.
Nếu
bạn
học
cách
tránh
nói
điều
tiêu
cực
về
người
khác,
bạn
sẽ
cảm
thấy
tốt
hơn.
Hãy
dành
thời
gian
suy
nghĩ
về
điều
thật
sự
làm
phiền
bạn.[12]
- Ban đầu, có thể bạn không chú ý khi buôn chuyện hay phàn nàn vì điều đó đã thành lẽ thường. Hãy bắt đầu để tâm đến hành vi này và cố gắng loại trừ nó.
- Bạn có thể đặt mục tiêu cho bản thân. Ví dụ, lên kế hoạch không buôn chuyện trong tuần. Cuối ngày hãy tự đánh giá bản thân. Nếu bạn buôn chuyên hay chỉ trích, hãy bắt đầu lại. Lập lại hành động này cho đến khi bạn không buôn chuyện trong 7 ngày liên tiếp.
- Nếu thấy bản thân sa đà vào buôn chuyên hay tham gia vào một nhóm chuẩn bị tám nhảm, hãy cố thay đổi chủ đề. Bạn có thể nói thẳng với họ là bạn đang cố không buôn chuyện.
Chuẩn bị để Thành công[sửa]
-
Giới
hạn
mục
tiêu
đặt
ra.
Nếu
bạn
thực
hiện
quá
nhiều
mục
tiêu
khác
nhau
thì
sẽ
khó
thành
công.
Thay
vào
đó,
ưu
tiên
những
mục
tiêu
giúp
bạn
có
lối
sống
lành
mạnh
hơn.[13]
- Bắt đầu bằng việc thay thế những hành vi có ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống. Ví dụ, nếu thói quen uống nhiều của bạn ảnh hưởng tới các mối quan hệ, gia đình, công việc, bạn nên thay đổi trước khi giải quyết vấn đề khác như ít tập thể dục.
- Trao đổi với chuyên gia y tế trước khi tiến hành thay đổi lớn trong thói quen hàng ngày. Họ có thể đưa ra gợi ý, trợ giúp và lời khuyên.
- Trao thưởng cho bản thân khi thay đổi. Ví dụ, nếu bạn đang cai thuốc, hãy lấy số tiền dùng để mua thuốc để mua một chiếc áo mới, đi chơi hoặc ăn tối cùng bạn bè.
-
Hình
dung
ra
cuộc
sống
bạn
muốn.
Nếu
bạn
có
thể
hình
dung
được
cuộc
sống
mới
thì
bạn
có
thể
chạm
tới
nó.
Hãy
cụ
thể
hóa
những
điều
bạn
muốn,
đừng
sợ
thay
đổi
tầm
nhìn
nếu
bạn
có
định
hướng
mới.[14]
- Bắt đầu bằng việc quan sát cuộc sống hiện tại. Bạn có thể làm gì để nâng cao các khía cạnh của cuộc sống?
- Nếu cần thay đổi, hãy chuẩn bị tâm lý. Ví dụ, bạn nhận ra rằng nếu sống cuộc sống mới, bạn cần công việc mới, điều này cũng có nghĩa là phải dành thời gian đến trường. Từng bước nhỏ sẽ giúp bạn thực hiện sự thay đổi.
- Dành thời gian mỗi ngày để củng cố tầm nhìn về cuộc sống mới, cả về tâm trí và thực tế. Cắt ra những hình ảnh bạn muốn có trong cuộc sống tương lai. Suy nghĩ về những khả năng. Đây chính là cơ hội sáng tạo và tham vọng.
-
Tiếp
tục
học
hỏi.
Bộ
não
con
người
luôn
tò
mò.
Nếu
ta
không
cung
cấp
cho
bản
thân
cơ
hội
để
tò
mò,
ta
sẽ
cảm
thấy
buồn
chán,
trầm
cảm
và
mắc
kẹt.
Nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
tham
gia
lớp
học
để
học
những
điều
mới
sẽ
làm
chậm
quá
trình
lão
hóa
của
não
bộ.
Nói
cách
khác,
nếu
ta
thực
hành
tham
gia,
nhanh
nhẹn,
tập
trung
thì
não
sẽ
luôn
hoạt
động
tốt.[6]
- Học hỏi không nhất thiết phải có bằng cấp. Bạn có thể học khiêu vũ, học làm sushi, học chơi trò chơi mới hay tham gia câu lạc bộ đan len.
- Học hỏi điều mới sẽ thay đổi não bộ về mặt thể chất, giúp phát triển tế bào não mới và làm tăng khả năng sáng tạo linh hoạt của não.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.elephantjournal.com/2014/12/clean-it-up-6-ways-to-hit-the-reset-button-for-your-life/
- ↑ 2,0 2,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2014/07/22/learning-to-let-go-of-past-hurts-5-ways-to-move-on/
- ↑ http://jamesclear.com/how-to-break-a-bad-habit
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/anne-loehr/how-to-live-with-purpose-_b_5187572.html
- ↑ http://theintegritycoach.com/personal-core-values
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://mariashriver.com/blog/2014/11/stuck-7-ways-to-reboot-and-recharge-your-life-lu-ann-cahn/
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/why-its-hard-to-change-unhealthy-behavior
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://www.unstuck.com/gratitude.html
- ↑ http://happierhuman.com/the-science-of-gratitude/
- ↑ http://feelhappiness.com/characteristics-of-great-compliments/
- ↑ http://www.sparkpeople.com/resource/wellness_articles.asp?id=1122
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/how-to-stop-gossiping-and-creating-drama/
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/lifestyle-changes.aspx
- ↑ http://www.forbes.com/sites/alysonkrueger/2014/06/14/how-to-create-the-exact-life-you-want/