Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thoa kem chống nắng
Từ VLOS
Bạn chắc chắn biết cần thoa kem chống nắng khi đi biển. Tuy nhiên, bác sĩ da liễu khuyến cáo rằng bạn nên sử dụng kem chống nắng khi ở bên ngoài lâu hơn 20 phút, ngay cả trong mùa đông.[1] Bạn nên thoa kem chống nắng cả khi trời râm mát hay u ám. Tia UV (tia cực tím) có thể làm tổn thương da trong vòng 15 phút![2] Những tổn thương này có thể dẫn tới ung thư da.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn Kem chống nắng[sửa]
-
Tìm
hiểu
chỉ
số
SPF.
“SPF”
là
chỉ
số
“bảo
vệ
khỏi
ánh
nắng
mặt
trời”
của
kem
chống
nắng
hoặc
số
giờ
làn
da
được
bảo
vệ
khỏi
tia
UVB.
Chỉ
số
SPF
phản
ánh
thời
gian
chống
nắng
khi
thoa
kem
và
không
thoa
kem.[3]
- Ví dụ, dùng kem chống nắng SPF 30 bạn có thể ở ngoài trời trong khoảng thời gian dài gấp 30 lần khi không thoa kem chống nắng mà không bị cháy nắng.[1] Thông thường, bạn sẽ bị bắt nắt chỉ sau 5 phút tiếp xúc với ánh nắng, SPF 30 cho phép bạn ở bên ngoài 150 phút (30x5) mà không bị bắt nắng. Thể trạng da, hoạt động và cường độ ánh nắng có thể ảnh hưởng tới hiệu quả của kem chống nắng, vì vậy bạn phải cân nhắc cách thức sử dụng sao cho phù hợp với da.
- Chỉ số SPF có thể không chính xác vì trên thực thế mức độ bảo vệ không được tăng lên tương xứng. SPF 60 không chống nắng gấp hai lần so với SPF 30. SPF 15 ngăn chặn 94% tia UVB, SPF 30 là 97% còn SPF 45 là 98%. Không có loại kem chống nắng nào có thể chặn 100% tia UVB.[3]
- Viện Da diễu Hoa Kỳ khuyến cáo bạn nên sử dụng kem chống nắng SPF 30 trở lên.[4] Sự khác biệt với kem chống nắng có chỉ số cao thường không rõ rệt nên việc chi thêm tiền là không cần thiết.
-
Chọn
kem
chống
nắng
“phổ
rộng”.
SPF
chỉ
phản
ánh
khả
năng
chống
tia
UVB
gây
ra
cháy
nắng.
Nhưng
ánh
nắng
mặt
trời
còn
chứa
tia
UVA
gây
tổn
thương
da
như
lão
hóa,
nếp
nhăn,
vết
thâm.[5]
Both
increase
your
risk
of
skin
cancer.[4]
- Một số kem chống nắng không ghi “phổ rộng” trên bao bì. Nhưng luôn được ghi rõ có chống tia UVA và UVB hay không.
- Kem chống nắng phổ rộng thường chứa thành phần “vô cơ” như titanium đioxit hoặc ôxít kẽm, thành phần “hữu cơ” như avobenzone, Cinoxate, oxybenzone hoặc octyl methoxycinnamate.[6]
-
Tìm
loại
kem
chống
nắng
chịu
nước.
Bởi
vì
cơ
thể
thoát
hơi
nước
khi
ra
mồ
hôi
nên
bạn
cần
dùng
kem
chống
nắng
chịu
nước.
Đặc
biệt
là
khi
tham
gia
hoạt
động
mạnh
như
chạy,
leo
trèo
hay
hoạt
động
dưới
nước.[7]
- Không loại kem chống nắng nào có khả năng “chống thấm nước” hay “chống thấm mồ hôi”. Ở Mỹ, kem chống nắng không được tự tiếp thị là “chống thấm nước”.[6]
- Ngay cả khi dùng kem chống nắng chịu nước, bạn vẫn nên thoa kem lại sau 40-80 phút hoặc theo hướng dẫn trên bao bì.
-
Chọn
loại
bạn
thích.
Nhiều
người
thích
kem
dạng
xịt,
số
khác
lại
chọn
dạng
kem
hoặc
gel.
Dù
lựa
chọn
của
bạn
là
gì,
hãy
nhớ
thoa
một
lớp
kem
dày,
che
phủ
tốt.
Cách
thoa
kem
cũng
quan
trọng
như
chỉ
số
SPF
và
các
yếu
tố
khác:
nếu
bạn
không
thoa
kem
đúng
cách
thì
kem
chống
nắng
cũng
không
có
tác
dụng.[6]
- Bạn nên dùng dạng xịt cho vùng da nhiều lông và dạng kem cho vùng da khô.[6] Kem chống nắng chứa cồn hay gel thích hợp với da dầu.[8]
- Bạn có thể mua kem chống nắng dạng sáp thích hợp với vùng da gần mắt.
- Kem chống nắng chịu nước thường hơi dính, không nên dùng trước khi trang điểm.[9] Dùng kem chống nắng phù hợp với loại da, có chỉ số SPF (15 hoặc cao hơn), không làm tắc nghẽn lỗ chân lông hay gây mụn.
-
Dùng
thử
với
vùng
da
quanh
cổ
tay.
Nếu
bị
dị
ứng
hay
gặp
vấn
đề
về
da,
hãy
mua
loại
kem
khác.
Lập
lại
quá
trình
trên
cho
đến
khi
tìm
được
loại
kem
chống
nắng
thích
hợp,
hoặc
trao
đổi
với
bác
sĩ
về
thương
hiệu
nên
sử
dụng
nếu
da
bạn
nhạy
cảm
hoặc
dễ
bị
dị
ứng.
- Châm chích, mẩn đỏ, rát bỏng hay mụn là những dấu hiệu dị ứng. Titanium dioxit và ôxít kẽm ít có khả năng gây ra dị ứng da.[10]
Thoa Kem chống nắng[sửa]
-
Kiểm
tra
hạn
sử
dụng.
FDA
yêu
cầu
kem
chống
nắng
phải
duy
trì
khả
năng
bảo
vệ
trong
vòng
3
năm
kể
từ
ngày
sản
xuất.
Tuy
nhiên,
bạn
vẫn
nên
kiểm
tra
hạn
sử
dụng.
Nếu
sản
phẩm
đã
hết
hạn,
hãy
bỏ
tuýp
cũ
đi
và
mua
cái
mới.[7]
- Nếu sản phẩm không in hạn sử dụng , hãy dùng bút đánh dấu hoặc nhãn mác để viết ngày mua lên chai. Như vậy bạn sẽ biết được thời gian mình mua sản phẩm.
- Thay đổi rõ rệt trong sản phẩm như đổi màu, tách nước, nhiều thuộc tính khác là dấu hiệu của kem hết hạn.
-
Thoa
kem
trước
khi
ra
ngoài.
Cần
thời
gian
để
thành
phần
của
kem
chống
nắng
ngấm
vào
da
và
hoàn
toàn
bảo
vệ
da.
Thoa
kem
chống
nắng
trước
khi
ra
ngoài.[9]
- Bạn nên thoa kem 30 phút trước khi ra ngoài. Kem môi nên thoa 45-60 phút trước khi ra ngoài.[8]
-
Dùng
vừa
đủ.
Một
trong
những
lỗi
lớn
nhất
khi
thoa
kem
chống
nắng
là
dùng
không
đủ.
Người
lớn
cần
dùng
1
aoxơ
(khoảng
30g)
--
đầy
lòng
bàn
tay,
hoặc
một
ly
đầy
kem
chống
nắng
để
che
phủ
toàn
thân.[9]
- Để thoa kem chống nắng dạng kem hoặc gel, bóp kem ra lòng bàn tay. Chấm lên vùng da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và xoa đều cho tới khi kem thấm vào da.
- Để dùng kem dạng xịt, bạn giữ chai thẳng đứng và xịt lên vùng da tiếp xúc với ánh nắng. Xịt đều khắp da. Không nên đứng trước gió để tránh việc kem dạng xịt bị thổi bay trước khi tiếp xúc với da. Không hít kem dạng xịt. Thận trọng khi xịt kem lên mặt, đặc biệt là khi có trẻ nhỏ xung quanh.
-
Thoa
kem
chống
nắng
toàn
thân.
Ghi
nhớ
các
bộ
phận
như
tai,
cổ,
mũi
chân,
tay
hay
thậm
chí
là
tóc.
Bất
kỳ
vùng
da
nào
tiếp
xúc
với
ánh
nắng
mặt
trời
đều
nên
được
thoa
kem
chống
nắng.[5]
- Khó có thể che phủ hoàn toàn những vùng da khó-với như sau lưng. Bạn có thể nhờ người giúp thoa kem lên vùng da đó.[5]
- Quần áo mỏng khó có thể bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời. Ví dụ, bạn mặc áo phông trắng thì chỉ số SPF chỉ là 7. Hãy mặc quần áo được thiết kế chống tia UV, hoặc thoa kem chống nắng.[11]
-
Đừng
quên
thoa
kem
lên
mặt.
Da
mặt
cần
thoa
lớp
kem
dày
hơn
các
vùng
khác
trên
cơ
thể
bởi
vì
dễ
bị
viêm
da,
ung
thư
da,
đặc
biệt
là
vùng
mũi.
Một
số
mỹ
phẩm
hoặc
sữa
dưỡng
có
chứa
kem
chống
nắng,
nhưng
nếu
bạn
ở
bên
ngoài
lâu
hơn
20
phút
(tổng
thời
gian)
bạn
vẫn
nên
thoa
kem
chống
nắng.
- Nhiều loại kem chống nắng cho da mặt có dạng kem hoặc sữa dưỡng. Nếu bạn dùng kem chống nắng dạng xịt, hãy xịt ra tay trước, sau đó thoa lên mặt. Tốt nhất là bạn nên tránh xịt kem trống nắng trực tiếp lên mặt.
- Hiệp hội Ung thư Da khuyên dùng một số loại kem chống nắng dành riêng cho mặt.[12]
- Dùng son dưỡng môi hoặc son chống nắng có chỉ số SPF từ 15 trở lên.
- Nếu bị hói hoặc sở hữu mái tóc mỏng, đừng quên thoa kem chống nắng lên da đầu. Bạn có thể đội mũ để bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời.[6]
-
Thoa
kem
lại
sau
mỗi
15-30
phút.
Nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
bạn
nên
thoa
lại
kem
khoảng
15-30
phút
sau
khi
tiếp
xúc
với
ánh
nắng
thì
sẽ
hiệu
quả
hơn
là
sau
2
giờ.[13]
- Sau khi thoa lại kem lần đầu thì những lần tiếp theo bạn có thể thoa kem sau mỗi 2 giờ, hoặc làm theo chỉ dẫn trên bao bì.
An toàn Dưới Nắng[sửa]
-
Đứng
trong
bóng
râm.
Ngay
cả
khi
đã
thoa
kem
chống
nắng,
da
vẫn
tiếp
xúc
với
ánh
nắng
ở
cường
độ
mạnh.
Đứng
trong
bóng
râm
hoặc
che
ô
để
bảo
vệ
da
khỏi
ánh
nắng.[2]
- Tránh “giờ đỉnh điểm”. Mặt trời lên cao nhất từ 10 giờ trưa đến 2 giờ chiều. Nếu được thì bạn nên tránh ra ngoài vào khoảng thời gian này. Tìm chỗ râm mát nếu bắt buộc phải ra ngoài.[7]
-
Mặc
quần
áo
bảo
vệ.
Không
phải
quần
áo
nào
cũng
giống
nhau.
Tuy
nhiên,
áo
dài
tay
và
quần
dài
có
thể
giúp
bảo
vệ
da
khỏi
ánh
nắng
mặt
trời.
Đội
mũ
để
che
mặt
và
bảo
vệ
vùng
da
đầu.[2]
- Tìm chất liệu vải dệt chặt và tối màu vì chúng bảo vệ hiệu quả nhất. Những người thường xuyên hoạt động ngoài trời nên tìm mua loại trang phục có tích hợp khả năng chống nắng ở cửa hàng chuyên dụng hoặc tìm trên mạng.
- Nhớ đeo kính mát. Tia UV có thể gây đục thủy tinh thể, vì vậy hãy mua kính mát chống tia UVB và UVA.
-
Không
nên
để
trẻ
nhỏ
ra
ngoài
lúc
trời
nắng.
Ánh
nắng
mặt
trời,
đặc
biệt
là
khoảng
thời
gian
mặt
trời
trên
“đỉnh”
từ
10-14
giờ
cực
kỳ
độc
hại
với
trẻ
nhỏ.
Tìm
mua
kem
chống
nắng
dành
riêng
cho
trẻ
nhỏ
và
trẻ
sơ
sinh.
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
nhi
khoa
để
quyết
định
loại
kem
an
toàn
với
da
của
trẻ.
[14]
- Trẻ dưới 6 tháng tuổi không nên thoa kem chống nắng hay tiếp xúc với trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Da trẻ nhỏ chưa được hoàn thiện nên dễ bị hấp thụ hóa chất trong kem chống nắng. Nếu bắt buộc phải đưa trẻ ngoài, hãy giữ các bé trong bóng mát.[15]
- Với trẻ trên 6 tháng tuổi, bạn có thể thoa kem chống nắng phổ rộng với chỉ số SPF 30. Thận trọng khi thoa kem gần vùng mắt.[16]
- Mặc đồ chống nắng cho trẻ, đội mũ, áo dài tay và mặc quần dài.[15]
- Cho trẻ đeo kính mát chống tia UV.[16]
Lời khuyên[sửa]
- Mua kem chống nắng dành riêng cho mặt. Nếu là da dầu và dễ nổi mụn, hãy tìm loại kem “không chứa dầu” hoặc “không bít lỗ chân lông”, với làn da nhạy cảm bạn có thể tìm mua kem chống nắng công thức đặc biệt.
- Ngay cả khi đã thoa kem chống nắng bạn cũng không nên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
- Thoa kem lại nếu người bị ướt, hoặc sau mỗi 2 giờ, hoặc theo chỉ dẫn trên bao bì. Kem chống nắng không phải là sản phẩm “dùng 1 lần là xong”.
Cảnh báo[sửa]
- Không có chuyện tắm nắng “an toàn”. Tia UV từ giường tắm nắng hay ánh nắng tự nhiên đều có nguy cơ gây ung thư da. Làn da bánh mật có thể khiến bạn trông quyến rũ nhưng sẽ gây hại cho sức khỏe.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.melanomafoundation.org/prevention/facts.htm
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.cdc.gov/cancer/skin/basic_info/sun-safety.htm
- ↑ 3,0 3,1 http://www.webmd.com/beauty/sun/high-spf-sunscreens-are-they-better
- ↑ 4,0 4,1 https://www.aad.org/dermatology-a-to-z/health-and-beauty/general-skin-care/sun-protection/how-to-apply-sunscreen
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/best-sunscreen/art-20045110
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/best-sunscreen/art-20045110?pg=2
- ↑ 7,0 7,1 7,2 https://www.aad.org/media-resources/stats-and-facts/prevention-and-care/sunscreen-faqs
- ↑ 8,0 8,1 http://www.mayoclinic.org/drugs-supplements/sunscreen-agent-topical-application-route/proper-use/drg-20070255
- ↑ 9,0 9,1 9,2 http://www.skincancer.org/prevention/sun-protection/sunscreen/sunscreens-explained
- ↑ http://acaai.org/resources/connect/ask-allergist/Skin-Allergies
- ↑ http://www.cnn.com/2012/07/10/living/guide-to-sun-safety/
- ↑ http://www.skincancer.org/products?SubCategoryId=3
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11712033
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/infant-and-toddler-health/expert-answers/baby-sunscreen/faq-20058159
- ↑ 15,0 15,1 http://www.fda.gov/ForConsumers/ConsumerUpdates/ucm309136.htm
- ↑ 16,0 16,1 https://www.healthychildren.org/English/safety-prevention/at-play/Pages/Sun-Safety.aspx