Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew ( /[[en:Wikipedia:IPA for English#Key|ˈ]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|h]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|iː]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|b]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|r]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|uː]]/; Bản mẫu:Hebrew, Ivrit Bản mẫu:IPA-he hay Bản mẫu:IPA-he), cũng được gọi cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.[1][2] Về mặt lịch sử, đây là ngôn ngữ của người Israel cổ đại và tổ tiên họ, dù nó không được gọi là "Hebrew" trong Tanakh.Bản mẫu:Refn Có những mẫu viết chữ Paleo-Hebrew niên đại từ thế kỷ 10 Trước Công Nguyên.[3] Tiếng Hebrew thuộc về nhánh Semit của ngữ hệ Phi-Á.
Tiếng Hebrew biến mất như một ngôn ngữ nói hàng ngày từ khoảng năm 200 đến 400, do hậu quả của khởi nghĩa Bar Kokhba.[4][5]Bản mẫu:Refn Tiếng Aram và (ở mức độ thấp hơn) tiếng Hy Lạp lúc đó được sử dụng như lingua franca, đặt biệt trong giới thượng lưu và dân nhập cưu.[6] Nó tồn tại qua thời kỳ trung cổ như ngôn ngữ dùng trong phụng vụ Do Thái giáo và văn học giáo đoàn. Sau đó, vào thế kỷ 19, nó được hồi sinh như một ngôn ngữ nói và viết, và, theo Ethnologue, trở thành ngôn ngữ của 5 triệu người toàn cầu vào năm 1998. Sau Israel, Hoa Kỳ có số người nói tiếng Hebrew đông thứ nhì, với 220.000 người nói thành thạo.[7] đa số đến từ Israel.
Tiếng Hebrew hiện đại là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Nhà nước Israel (ngôn ngữ còn lại là tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại), còn tiếng Hebrew tiền hiện đại được dùng khi cầu nguyện và nghiên cứu trong các cộng đồng người Do Thái hiện nay. Tiếng Hebrew cổ đại cũng là ngôn ngữ nghi lễ của người Samaria. Như một ngoại ngữ, nó được đa phần người Do Thái và các nghiên cứu sinh Do Thái giáo và Israel, các nhà khảo cổ và ngôn ngữ học chuyên về Trung Đông và các nền văn minh của nó, học và nghiên cứu.
Ngũ Thư (Torah) và hầu hết phần còn lại của Kinh Thánh Hebrew (Tanakh) được viết bằng tiếng Hebrew Cổ điển (hay tiếng Hebrew Kinh Thánh). Vì lý do này, tiếng Hebrew đã được người Do Thái nhắc đến như Leshon HaKodesh (לשון הקדש)-"Thánh ngữ" từ thời cổ đại.
Từ nguyên[sửa]
Từ hiện đại "Hebrew" được lấy từ chữ "Ibri" (số nhiều "Ibrim"), một trong những tên gọi người Israel cổ đại. Nó thường được hiểu là một tính từ dựa vào tên của tổ tiên của Abraham, Eber ("Ebr" עבר trong tiếng Hebrew), được đề cập đến trong Sáng thế ký 10:21. Tên này có thể dựa trên gốc từ "ʕ-b-r" (עבר) có nghĩa là "vượt qua". Cách giải thích của thuật ngữ "ʕibrim" liên kết nó với động từ này; vượt qua và hoặc những người vượt qua sông Euphrates.[8]
Trong Kinh Thánh, ngôn ngữ Hebrew được gọi Yәhudit (יהודית) vì Vương quốc Judah (Yәhuda) là vương quốc còn tồn tại tại thời điểm nhắc đến (cuối thế kỷ thứ 8 TCN (Is 36, 2 Kings 18)). Trong Ê-sai 19:18, nó còn được gọi là "Ngôn ngữ của Canaan" (שפת כנען).
Ghi chú[sửa]
Chú thích[sửa]
-
↑
Lỗi
chú
thích:
Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênAbout_World_Languages_-_Hebrew
- ↑ “Kometz Aleph – Au• How many Hebrew speakers are there in the world?”. Truy cập 2 November 2013.
- ↑ “Most ancient Hebrew biblical inscription deciphered”. Physorg.com. Truy cập 25 tháng 4 năm 2013.
-
↑
Lỗi
chú
thích:
Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênASB
-
↑
Lỗi
chú
thích:
Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênOxfordDictionaryChristianChurch
- ↑ "If you couldn't speak Greek by say the time of early Christianity you couldn't get a job. You wouldn't get a good job. a professional job. You had to know Greek in addition to your own language. And so you were getting to a point where Jews...the Jewish community in say Egypt and large cities like Alexandria didn't know Hebrew anymore they only knew Greek. And so you need a Greek version in the synagogue." -- Josheph Blankinsopp, Professor of Biblical Studies University of Notre Dame in A&E's Who Wrote the Bible
- ↑ Table 53. Languages Spoken At Home by Language: 2009, U.S. Census Bureau, http://www.census.gov/compendia/statab/cats/population/ancestry_language_spoken_at_home.html. Truy cập 27 tháng 12 năm 2011
- ↑ “הספריה של מט"ח”. Lib.cet.ac.il. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url và title phải được chỉ định..
Sách tham khảo[sửa]
- Hoffman, Joel M, In the Beginning: A Short History of the Hebrew Language. New York: NYU Press. ISBN 0-8147-3654-8.
- Izre'el, Shlomo, "The emergence of Spoken Israeli Hebrew", in: Benjamin Hary (ed.), The Corpus of Spoken Israeli Hebrew (CoSIH): Working Papers I (2001)
- Kuzar, Ron, Hebrew and Zionism: A Discourse Analytic Cultural Study. Berlin & New York: Mouton de Gruyter 2001. ISBN 3-11-016993-2, ISBN 3-11-016992-4.
- Laufer, Asher. "Hebrew", in: Handbook of the International Phonetic Association. Cambridge University Press 1999. ISBN 0-521-65236-7, ISBN 0-521-63751-1.
- Sáenz-Badillos, Angel, 1993 A History of the Hebrew Language (trans. John Elwolde). Cambridge, England: Cambridge University Press. ISBN 0-521-55634-1
Liên kết ngoài[sửa]
- General
- History of the Ancient and Modern Hebrew Language by David Steinberg
- Short History of the Hebrew Language by Chaim Menachem Rabin
- Courses, tutorials, dictionaries
- Fully Transliterated Modern Hebrew Course (with listing of verb roots and derived verbs)
- Modern Hebrew for Beginners at the University of Texas at Austin College of Liberal Arts
- Morfix online dictionary
- USA Foreign Service Institute (FSI) Hebrew basic course
- Hebrew language, alphabet and pronunciation
- Miscellaneous
- Early Hebrew Newspapers, thousands of pages of mid- to late-19th-century and early 20th-century Hebrew newspapers.
- Categorized Hebrew language study resources
- Biblical Hebrew Poetry and Word Play – Reconstructing the Original Oral, Aural and Visual Experience
- Hebrew Pronunciation, Rabbi Gil Student about how Hebrew should be pronounced in prayer, in accordance with Halakha và Poskim
- Hebrew fonts
- Jewish Story Writing Resource for Jewish writers.
- Bản mẫu:Dmoz
- Hebrew Phrases with Audio
- Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew
|
Bài
này
còn
sơ
khai. Mời bạn góp sức viết thêm để bài được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp về cách sửa bài. |
Liên kết đến đây
- Noam Chomsky
- Tiếng Indonesia
- Tính từ
- Tin Lành
- Abraham
- Ai Cập
- Do Thái giáo
- Ethiopia
- Giáo hội Công giáo Rôma
- Giê-su
- Xem thêm liên kết đến trang này.