Trà

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống). Nó làm bằng cách ngâm , chồi, hay cành của cây chè (Camellia sinensis) vào nước sôi từ vài phút đến vài giờ. Lá trà có thể được ôxy hóa (ủ để lên men), sấy rang, phơi, hay pha thêm các loài thảo mộc khác như hoa, gia vị, hay trái cây khác trước khi chế vào nước sôi.

Trong phạm vi thức uống chế từ Camellia sinensis thì có bốn loại trà thật: Chè đen, Chè Ô Long, Chè xanh Chè trắng.

Nước trà là nguồn caffein, theophylline chất chống oxy hóa (antioxidant) tự nhiên và gần như không có mỡ, carbohydrate, hay protein. Nước trà có mùi thơm,vị hơi đắng chát.

Trồng và thu hoạch[sửa]

Camellia sinensis là loài thực vật thường xanh mọc chủ yếu trong các vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới.[1] Nhiều giống cũng có thể thích nghi với khí hậu biển và được trồng đến tận phía bắc như Pembrokeshire ở Đảo Anh lục địa[2] Washington ở Hoa Kỳ.[3]

Tập tin:Organic mountain grown tea leaf.jpg
Lá của Camellia sinensis, cây chè

Cây chè được nhân giống từ hạt và cắt; nó mất khoảng 4 đến 12 năm để cây ra hạt giống, và khoảng 3 năm trước khi một cây mới sẵn sàng cho thu hoạch.[1] Ngoài khu 8 hay vùng khí hậu ấm hơn, cây chè cần ít nhất 1270 mm lượng mưa mỗi năm và môi trường đất chua.[4] Nhiều cây chè chất lượng cao được trồng ở những độ cao lên đến so với mực nước biển. Ở độ cao này, cây phát triển chậm hơn, chúng cho ra mùi vị đặc biệt hơn.[5]

Hai gióng thường được trồng là Camellia sinensis var. sinensis, được dùng làm trà ở Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản, và giống Camellia sinensis var. assamica, được dùng trong Pu-erh và trà Ấn Độ (không phải Darjeeling). Trong các giống thực vật này, có nhiều chủng và giống vô tính hiện đại. Kích thước lá là tiêu chuẩn chính trong việc phân loại cây chè, với 3 cách phân loại cơ bản là,[6] Assam, đặc trưng bởi lá lớn nhất; chè Trung Quốc, đặc trưng bởi lá nhỏ nhất; chè Campuchia, đặc trưng bởi lá có kích thước trung bình.

Cây chè lớn cao đến nếu không bị tác động,[1] nhưng các loại cây trồng thường được tỉa cành để độ cao của chúng ngang với thắc lưng nhằm để tuốt (thu hoạch). Do vậy, khi tỉa thường xuyên và thân thấp thì có nhiều chồi non và làm tăng chất lựong chè.[7] Chỉ có 1-2 in phần lá trên cùng của cây được chọn để hái.[8] Một cây trưởng thành cho lá trong vòng 7 đến 15 ngày trong mùa phát triển.

Sản xuất[sửa]

Năm 2003, sản lượng chè trên thế giới hàng năm là 3,21 triệu tấn.[9] In 2010, world tea production reached over 4.52 million tonnes.[9] Nước sản xuất lớn nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya, Sri Lanka, và Thổ Nhĩ Kỳ.

Bảng dưới đây thể hiện sản lượng trà (tấn) theo các nước sản xuất nhiều nhất. Dữ liệu theo FAO của Liên Hiệp Quốc đến tháng 2 năm 2012.[9]

Hạng Quốc gia[9] 2008 2009 2010 2011
1  Trung Quốc 1.274.984 1.375.780 1.467.467 1.640.310
2 22x20px Ấn Độ 987.000 972.700 991.180 1.063.500
3 345.800 314.100 399.000 377.912
4 318.700 290.000 282.300 327.500
5 198.046 198.601 235.000 221.600
6  Việt Nam 173.500 185.700 198.466 206.600
7  Iran 165.717 165.717 165.717 162.517
8  Indonesia 150.851 146.440 150.000 142.400
9 80.142 71.715 88.574 96.572
10 96.500 86.000 85.000 82.100
Tổng Thế giới 4.211.397 4.242.280 4.518.060 4.321.011

Xem thêm[sửa]

Chú thích[sửa]

  1. 1,0 1,1 1,2 “Camellia Sinensis”. Purdue University Center for New Crops and Plants Products. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  2. Turner, Robin (Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.). “Duo plant tea in Wales”. Wales Online. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  3. “Tea” định dạng (PDF). The Compendium of Washington Agriculture. Washington State Commission on Pesticide Registration (2010). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  4. Rolfe, Jim; Yvonne Cave (2003). Camellias: A Practical Gardening Guide. Timber Press. ISBN 0-88192-577-2.
  5. Pruess, Joanna (2006). Tea Cuisine: A New Approach to Flavoring Contemporary and Traditional Dishes. Globe Pequot. ISBN 1-59228-741-7.
  6. Mondal, T.K. (2007). "Tea". trong Pua, E.C.; Davey, M.R.. Biotechnology in Agriculture and Forestry. 60: Transgenic Crops V. Berlin: Springer. 519–520. ISBN 3-540-49160-0.
  7. Britannica Tea Cultivation. Truy cập June 2007.
  8. Elizabeth S. Hayes (1980). Spices and Herbs: Lore and Cookery. Courier Dover Publications. tr. 74. ISBN 0-486-24026-6. http://books.google.com/?id=htsIVCwRsEcC.
  9. 9,0 9,1 9,2 9,3 Food and Agriculture Organization of the United Nations—Production FAOSTAT. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2010.

Đọc thêm[sửa]

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây