Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tránh đạo văn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tránh Đạo Văn)
Đạo văn, hay diễn đạt lại ý tưởng hoặc ngôn từ của người khác như của mình, sẽ dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng trong bất cứ thời điểm nào. Hai ví dụ điển hình về hậu quả của việc đạo văn chính là việc học sinh thi trượt và việc Phó Tổng thống hiện nay của Mỹ - Joe Biden không thể đắc cử tổng thống vào năm 1988.[1] Bài viết này sẽ đề cập đến một số cách giúp bạn tránh khỏi việc đạo văn một cách cố ý hoặc đạo văn ngoài ý muốn.
Các bước[sửa]
-
Hiểu
rõ
khái
niệm
đạo
văn.
Đạo
văn
được
định
nghĩa
trong
cuốn
từ
điển
American
Heritage
như
sau:
"Đạo
văn
là
sử
dụng
trái
phép
hoặc
sao
chép
quá
mức
từ
ngữ,
ý
tưởng
của
người
khác
và
coi
như
đó
là
của
mình".[2]
Vì
vậy,
đạo
văn
không
đơn
giản
chỉ
là
sao
chép
y
nguyên
từ
ngữ
mà
còn
bao
gồm
ý
nghĩa
của
cả
tác
phẩm.
Không
thể
lấy
cái
cớ
đó
là
từ
đồng
nghĩa
hay
không
có
sự
giống
nhau
về
mặt
từ
ngữ
để
biện
minh
cho
hành
vi
đạo
văn.
Bạn
nên
thực
hiện
nghiêm
chỉnh
bằng
cách
tự
viết
bằng
lời
văn
của
chính
mình
và
sau
đó
trích
dẫn
các
nguồn
mà
bạn
đã
tham
khảo.
Để
giúp
bản
thân
có
thể
viết
được
một
đoạn
văn
tốt
mà
không
quá
sát
nghĩa
so
với
bản
gốc
(giống
như
kiểu
“bê”
nguyên
bản
gốc
thành
của
mình),
thay
vì
chép
lại
những
gì
đã
đọc
từ
bản
gốc,
bạn
hãy
suy
nghĩ
về
ý
nghĩa
được
chứa
đựng
trong
những
câu
văn
để
xem
chúng
phản
ánh
điều
gì.
-
Bản
gốc:
“Luật
pháp
ở
xứ
này
cấm
người
nô
lệ
được
nhận
thù
lao
từ
chủ
của
họ
dù
có
phải
thực
hiện
những
tội
ác
ghê
tởm
nhất.”
- Đạo văn: "Luật pháp ở xứ này ngăn cấm người nô lệ được nhận tiền bồi thường từ chủ của họ dù có phải thực hiện những tội ác ghê tở nhất.”
- Không phải đạo văn: "Theo luật pháp Hoa Kỳ tại thời điểm này, ngay cả khi những người nô lệ bị thương, bị tra tấn hay bị chế giễu thì họ cũng không có quyền nhận thù lao từ chủ của họ (Jefferson, 157)."
-
Những
trường
hợp
sau
cũng
bị
coi
là
đạo
văn:[3]
- Tải một tờ báo trên mạng.
- Thuê người khác viết bài.
- Cố tình biến ý tưởng của người khác thành của mình.
-
Bản
gốc:
“Luật
pháp
ở
xứ
này
cấm
người
nô
lệ
được
nhận
thù
lao
từ
chủ
của
họ
dù
có
phải
thực
hiện
những
tội
ác
ghê
tởm
nhất.”
-
Hãy
tìm
hiểu
kỹ
về
vấn
đề
mà
bạn
đang
muốn
nói
tới.
Khi
đã
hiểu
rõ
về
sự
vật,
sự
việc
nào
đó
thì
bạn
sẽ
có
thể
viết
về
chúng
theo
chính
phong
cách
của
bản
thân
thay
vì
lấy
kiến
thức
từ
người
khác.
Tìm
hiểu
các
thông
tin
về
chủ
đề
bạn
đang
hướng
tới
từ
sách
báo
hoặc
trên
mạng,
dù
thế
nào
đi
nữa
thì
sách
báo
vẫn
có
nhiều
thông
tin
độc
quyền,
chính
xác
hơn
so
với
mạng
Internet.
- Có một bí quyết đó là hãy tham khảo thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để hạ thấp khả năng mắc phải tình trạng đạo văn. Ví dụ, khi nghiên cứu về chế độ nô lệ, nếu chỉ dựa vào một cuốn sách nói về chế độ này thì khả năng bạn sẽ sao chép một cách vô tình hoặc đạo văn sẽ cao hơn là khi bạn tham khảo từ ba cuốn sách khác nhau nhưng có cùng một chủ đề, đó cũng có thể bao gồm một tài liệu và hai bản gốc.
-
Diễn
đạt
lại
nhiều
lần
bằng
các
cách
khác
nhau.
Điều
quan
trọng
là
bạn
phải
hiểu
rõ
được
vấn
đề
tài
liệu
tham
khảo
đang
hướng
tới
và
có
thể
thể
hiện
ý
nghĩa
được
chứa
đựng
bên
trong
theo
chính
văn
phong
của
bản
thân.
Tránh
hết
mức
việc
chỉ
tham
khảo
tài
liệu
của
một
tác
giả
quá
nhiều
vì
khi
đó
bạn
sẽ
có
xu
hướng
diễn
đạt
lại
y
hệt
văn
phong
của
tác
giả
đó.
-
Bản
gốc:
"Những
người
nô
lệ
phải
làm
việc
vất
vả
trong
12
tiếng
mỗi
ngày,
từ
sáng
sớm
tinh
mơ
cho
đến
tối
muộn,
nhưng
họ
chỉ
được
cung
cấp
1200
calo
tinh
bột
và
họ
phải
làm
việc
trên
máu,
mồ
hôi
cũng
như
nước
mắt
của
mình".
- Viết lại: "Dù cho chỉ được cung cấp một lượng calo ít ỏi, chỉ bằng một phần hai lượng calo chúng ta hiện nay được khuyến cáo cần nạp vào cơ thể mỗi ngày, nhưng những người nô lệ ở thế kỷ 19 đã phải làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt cũng như phải làm việc quá giờ (Jefferson, 88)"
- Viết lại: "Trong thế kỷ 19, những người nô lệ phải làm việc cho đến tối mịt nhưng lại không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng (Jefferson, 88).
-
Bản
gốc:
"Những
người
nô
lệ
phải
làm
việc
vất
vả
trong
12
tiếng
mỗi
ngày,
từ
sáng
sớm
tinh
mơ
cho
đến
tối
muộn,
nhưng
họ
chỉ
được
cung
cấp
1200
calo
tinh
bột
và
họ
phải
làm
việc
trên
máu,
mồ
hôi
cũng
như
nước
mắt
của
mình".
-
Trích
dẫn
đoạn
văn
và
nguồn
của
bài
viết.
Bạn
cần
phải
dẫn
một
tài
liệu
tham
khảo
hoặc
tài
liệu
trích
dẫn
trong
bài
viết
của
bạn.
Nếu
bạn
trích
dẫn
nguyên
văn
một
đoạn
văn
từ
tác
phẩm
của
một
tác
giả
khác
thì
bạn
phải
đặt
chúng
giữa
dấu
ngoặc
kép
và
trích
dẫn
đúng
nguyên
tắc.
Đa
số
giáo
viên
chấp
nhận
việc
trích
dẫn
theo
tiêu
chuẩn
của
Hội
Ngôn
ngữ
hiện
đại
(MLA),
trừ
khi
có
những
quy
định
khác.
- Bạn có thể tránh khỏi việc đạo văn ngoài ý muốn bằng cách chèn dấu trích dẫn (trong trường hợp sử dụng một trích dẫn có thật), khi đó nguồn trích dẫn sẽ hiện ngay ra khi bạn gõ một trích dẫn hoặc một câu giống như trong bản trích dẫn gốc. Bạn nên chèn dấu trích dẫn ngay khi bắt đầu thực hiện vì nếu đến bước cuối cùng mới làm thì có thể sẽ làm bỏ sót một câu hoặc một đoạn trích dẫn nào đó và dẫn đến việc gặp rắc rối với vấn đề đạo văn.
-
Khi
còn
nghi
ngờ,
hãy
nêu
tên
tác
giả
của
ý
tưởng
đó.
Có
rất
nhiều
cách
giúp
bạn
tránh
khỏi
việc
đạo
văn,
ví
dụ
như:
- Đề cập đến bản gốc trong sự diễn đạt của bản thân, ví dụ như: “Theo Richard Feynman, có thể dùng công thức tích phân để mô tả hiện tượng điện động lực học”.
- Đặt dấu trích dẫn quanh một cụm từ đặc biệt để biểu thị rằng bạn đã sao chép cụm từ đó, ví dụ như: “Một ‘chuyển đổi hệ thuyết’ xuất hiện khi có một cuộc cách mạng khoa học xảy ra làm thay đổi suy nghĩ của con người về thế giới theo một cách hoàn toàn khác”.
-
Hiểu
rõ
một
số
kiến
thức
cơ
bản
về
vấn
đề
bản
quyền.
Hậu
quả
của
việc
đạo
văn
có
thể
không
chỉ
dừng
lại
ở
việc
tạo
ra
một
văn
bản
học
thuật
chất
lượng
thấp
mà
còn
có
thể
trở
thành
hành
vi
vi
phạm
pháp
luật
mà
cụ
thể
là
vi
phạm
bản
quyền.
Bạn
cần
nắm
rõ
những
điều
sau
để
không
vi
phạm
luật
bản
quyền:
- Những sự thật, điều hiển nhiên không có bản quyền. Có nghĩa là bạn có thể sử dụng bất kì sự thật nào đó để hỗ trợ cho bài viết của mình.[4]
- Mặc dù sự thật không phải là những chủ thể có bản quyền nhưng những từ ngữ dùng để thể hiện sự thật thì có bản quyền, đặc biệt là đối với những từ gốc hoặc những từ đặc biệt, riêng biệt (bản quyền bao gồm những sự thể hiện riêng biệt). Bạn có quyền sử dụng thông tin từ các tài liệu khác để hỗ trợ cho bài viết của mình một cách thoải mái với điều kiện bạn phải diễn đạt chúng theo lời văn của riêng mình. Để tránh khỏi tình trạng vi phạm bản quyền, bạn có thể dùng lời văn riêng của mình để diễn đạt lại các sự thật. Có một ngoại lệ trong việc những cụm từ khác nhau như thế nào; chỉ thêm một dấu phẩy không đủ để coi đó là thay đổi thành lời văn của mình. Tuy nhiên, hãy thay đổi cấu trúc ngữ pháp.[5]
-
Nắm
được
những
gì
không
cần
trích
dẫn.
Không
cần
phải
trích
dẫn
mọi
điểm
đơn
lẻ
trong
nghiên
cứu
học
thuật
vì
như
vậy
có
thể
khiến
người
đọc
cảm
thấy
quá
rối
rắm,
phức
tạp
để
đọc
hiểu.
Dưới
đây
là
những
thứ
bạn
không
cần
trích
dẫn
trong
nghiên
cứu
và
trong
các
giấy
tờ
chính
thức:
- Những lời nhận xét khái quát, văn học dân gian, truyện cổ tích hiện đại cũng như các sự kiện lịch sử nổi tiếng, chẳng hạn như ngày bắt đầu cuộc tấn công Trân Châu Cảng.
-
Những
kinh
nghiệm
riêng,
sự
hiểu
biết,
sáng
tạo
và
sự
liên
tưởng
riêng
của
bản
thân.
- Tuy nhiên, nếu bạn muốn tái sử dụng những kinh nghiệm, sự hiểu biết, sáng tạo và sự liên tưởng của bản thân đã được trình bày trong một công trình nghiên cứu đã được nộp hoặc xuất bản trước đó thì trước hết bạn phải có được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, bao gồm cả sự trích dẫn của chính bạn.
-
Những
video,
bài
thuyết
trình,
âm
nhạc
và
các
loại
hình
truyền
thông
khác
được
phát
minh
và
hình
thành
bởi
chính
bạn.
- Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng một video, một bài thuyết trình, đoạn nhạc hoặc các sản phẩm tương tự mà bạn tự làm ra trong một bài tập trước đó và đã được gửi tới hoặc công bố một cách chính thống, bạn cần phải có sự cho phép của cơ quan phát hành về việc sử dụng lại những tác phẩm đó, và nếu bạn được phép sử dụng, hãy tự trích dẫn chính tác phẩm của mình.
- Các chứng cứ khoa học mà bạn thu thập được sau khi thực hiện các bài kiểm tra, các cuộc thăm dò, v.v.
Lời khuyên[sửa]
- Đừng lo lắng vì nghĩ rằng những thứ bạn viêt vẻ giống như của ai đó, điều đó là hoàn toàn có khả năng.
- Nếu bắt buộc phải sao chép thì ít nhất bạn hãy cố gắng hiểu và biến tấu thông tin theo văn phong của bản thân và để phần đã sao chép trong dấu trích dẫn (ngoặc đơn hoặc ngoặc kép) chứ đừng sao chép cả trang hoặc cả đoạn văn. Sau đó, trích dẫn nguồn mà bạn đã tham khảo theo định dạng tài liệu tham khảo phù hợp. Sử dụng trang web EasyBib.com để trích nguồn.
- Trích nguồn ngay sau khi bạn trích dẫn. Tránh để sau vì có thể bạn sẽ quên một hoặc một vài trích dẫn và điều đó sẽ trở thành đạo văn.
- Nếu bạn nghi ngờ thứ gì đó là đạo văn thì hãy truy cập các trang web kiểm tra đạo văn như Plagramme.com hay Grammarly.com để có thể khẳng định chắc chắn.
- Sau đây là một gợi ý để biến một văn bản gốc của người khác thành của mình. Sử dụng công cụ Dịch của Google để dịch một bài viết từ ngôn ngữ này (ngôn ngữ 1) sang ngôn ngữ khác (ngôn ngữ 2), ví dụ như dịch từ tiếng Anh sang tiếng Đức. Sau đó vẫn dùng Google Dịch để dịch từ ngôn ngữ 2 sang ngôn ngữ thứ 3, tiếp theo ví dụ bên trên là dịch từ tiếng Đức sang tiếng Bồ Đào Nha. Rồi sau đó lại dịch từ ngôn ngữ 3 về ngôn ngữ 1, ở đây là tiếng Anh. Cuối cùng bạn sẽ có được một văn bản bằng tiếng Anh lỗi, không rõ ý. Lúc này bạn hãy sử dụng vốn kiến thức của mình về vấn đề bạn đang thực hiện để sửa bài viết lỗi đó thành bài viết mang màu sắc của riêng bạn.
- Khả năng bạn đạo văn của người khác là rất thấp trong trường hợp bạn tự viết một bài báo hoặc tiểu luận. Nếu bạn tự ý thức được thực tế là bạn đang sao chép thành quả của người khác thì bạn cũng có thể bị phát hiện sau đó.
- Ngay cả khi bạn tự thực hiện một thứ gì đó mà hoàn toàn từ ý tưởng của bạn thì ít nhất bạn cũng nên ghi vào đó rằng “đây là tác phẩm của tôi” nếu không giáo viên có thể sẽ nghĩ rằng bạn không trích dẫn nguồn và mắc phải sai lầm là buộc tội bạn đạo văn.
- Một số trường học có các chương trình, dịch vụ để kiểm tra đạo văn. Nếu bạn quá lo lắng về vấn đề này thì hãy sử dụng những dịch vụ này.
Cảnh báo[sửa]
- Việc nhờ ai đó sửa bài viết của bạn bằng cách thêm bớt một vài từ hoặc câu văn vẫn coi là nhờ người đó làm hộ một phần việc của bạn, và được xem như là hành vi đạo văn.
- Đừng cố gắng ăn cắp chất xám của người khác bằng việc đạo văn. Đạo văn không chỉ khiến bạn không thể lên lớp mà còn thể hiện sự không tôn trọng đối với giáo viên cũng như khiến họ mang tiếng vì đã có học trò đạo văn. Có rất nhiều các trường đại học và cao đẳng sẵn sàng đuổi học những sinh viên đạo văn.
- Những bài giảng của giáo viên ở trên lớp và những nguồn tài liệu bạn có được từ các định dạng khác nhau cũng không được tính là thành quả của bạn và bạn vẫn phải trích nguồn khi sử dụng chúng trong các bài thu hoạch hay báo cáo. Mặc dù bạn đã tự chép chúng và viết các bài thu hoạch theo cách thức riêng thì chúng cũng không có nguồn gốc từ chính bạn, đó là công sức của người khác và việc bạn cần làm là trích dẫn đã lấy nguồn tài liệu tham khảo từ giáo viên hoặc tác giả gốc. Một ví dụ điển hình là nếu bạn tạo ra một biểu đồ hình tròn từ các số liệu thống kê trên mạng thì bạn vẫn phải trích dẫn nguồn mà bạn đã lấy các số liệu để tạo ra biểu đồ (kể cả khi đấy là biểu đồ do bạn tự tạo ra).
- Tự đạo văn của chính bản thân cũng là một điều cấm kị. Việc bạn nộp những bài viết giống hoặc rất tương đồng của mình cho hai lớp học khác nhau (trở lên) cũng bị coi là tự đạo văn. Bạn chỉ có thể sử dụng một phần ngắn hoặc ý tưởng từ bài báo cáo trước nhưng phải có sự chấp thuận từ giáo viên và bạn cũng phải tự trích dẫn. (Dù thế nào thì cũng không được chép lại y nguyên bất cứ thứ gì hoặc viết quá giống nội dung của bài báo cáo trước).
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://mediamatters.org/research/2008/08/23/media-outlets-reported-allegations-biden-plagia/144547
- ↑ http://dictionary.reference.com/browse/plagiarism
- ↑ http://plato.mercyhurst.edu/writingcenter/pdf/Avoiding_Plagiarism.pdf
- ↑ U.S. Supreme Court Decision: HARPER & ROW v. NATION ENTERPRISES, 471 U.S. 539 (1985)
- ↑ U.S. Supreme Court Decision: FEIST PUBLICATIONS, INC. v. RURAL TELEPHONE SERVICE CO., 499 U.S. 340 (1991)