Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị bỏng ở trẻ nhỏ
Từ VLOS
Không có gì khiến các bậc cha mẹ lo sợ hơn khi biết sức khỏe của con mình đang bị đe dọa. Không may là trẻ con cực kỳ thích khám phá thế giới với những cách có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Hãy cẩn thận và đề phòng đúng mức. Nếu thực sự xảy ra tai nạn, bạn có thể thực hiện vài bước nhanh để bảo vệ trẻ khỏi bị bỏng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xử lý trường hợp khẩn cấp[sửa]
-
Đưa
trẻ
ra
khỏi
nơi
nguy
hiểm.
Nếu
con
bạn
đang
bị
cháy,
bạn
hãy
dùng
chăn
hoặc
áo
khoác
bọc
lấy
trẻ
và
giúp
trẻ
lăn
trên
đất
để
dập
lửa.
Cởi
bỏ
hết
quần
áo
còn
đang
cháy
âm
ỉ
trên
người
trẻ.
Bạn
cần
bình
tĩnh,
vì
sự
hoảng
loạn
rất
dễ
lây
sang
người
khác.
- Nếu đang xử lý bỏng điện, bạn phải đảm bảo trẻ không tiếp xúc với nguồn điện khi chạm vào người trẻ.
- Trường hợp trẻ bị bỏng hóa chất, để nước chảy trên vết bỏng trong ít nhất năm phút. Nếu vết bỏng rộng, bạn thử ngâm trẻ trong bồn tắm hoặc dưới vòi sen. Không cởi quần áo của trẻ cho đến khi vùng bị thương đã được rửa sạch.[1]
- Nếu quần áo của trẻ dính vào vết bỏng, không cố gắng lột ra vì như vậy có thể gây thêm tổn thương. Dùng kéo cắt để loại bỏ các phần quần áo xung quanh, chừa lại mảnh vải bị dính vào vết thương.[2]
-
Gọi
dịch
vụ
cấp
cứu
nếu
cần
thiết.
Bạn
nên
gọi
cấp
cứu
nếu
vết
bỏng
rộng
hơn
77
mm,
vết
bỏng
cháy
đen
hoặc
trắng.[2]
Bạn
cũng
nên
gọi
bác
sĩ,
gọi
cứu
thương
(số
115
ở
Việt
Nam,
hay
911
ở
Mỹ)
hoặc
đưa
trẻ
đến
phòng
cấp
cứu
gần
nhất
nếu
trẻ
bị
bỏng
lửa,
bỏng
điện
hay
bỏng
hóa
chất.
Nên
gọi
bác
sĩ
nếu
vết
bỏng
có
dấu
hiệu
nhiễm
trùng
như
sưng,
chảy
mủ
và
đỏ
nhiều
hơn.
Cuối
cùng,
hãy
gọi
bác
sĩ
nếu
vết
bỏng
ở
những
vị
trí
nhạy
cảm
như
mặt,
da
đầu,
bàn
tay,
khớp
xương
hoặc
bộ
phận
sinh
dục.[3]
- Gọi cấp cứu hoặc đến phòng cấp cứu gần nhất nếu con bạn bị khó thở hoặc lịm đi sau khi bị bỏng.
- Sau khi đã gọi dịch vụ cấp cứu, bạn có thể bắt đầu xử lý trong khi chờ đợi chuyên gia y tế đến.
-
Để
nước
mát
chảy
lên
chỗ
bỏng.
Dùng
nước
mát,
không
dùng
nước
lạnh.
Để
nước
chảy
lên
vết
bỏng
khoảng
15
phút
để
làm
mát.
Không
dùng
nước
đá
hoặc
bôi
bất
cứ
thứ
gì
lên
vết
bỏng,
trừ
gel
lô
hội.
Không
chọc
vỡ
các
nốt
phồng
rộp.[2]
- Với vết bỏng rộng, để trẻ nằm dài ra và nâng vết bỏng lên vị trí phía trên ngực. Dùng khăn mát để xoa lên vùng bị thương trong khoảng 10 -20 phút. Không ngâm các bộ phận cơ thể trong nước lạnh vì có thể gây sốc.[4]
- Nước đá sẽ gây tổn thương cho da. Một số cách điều trị tại nhà tưởng là có hiệu quả nhưng thực ra lại khiến vết thương nặng thêm, chẳng hạn như dùng bơ, dầu mỡ và bột. Bạn nên tránh dùng những cách đó.[3]
- Bôi gel lô hội lên vết bỏng. Sau khi rửa vết bỏng và trước khi băng lại, bạn có thể bôi gel lô hội để giúp vết thương mau lành. Nếu nới lỏng băng, bạn có thể bôi nhiều lần trong ngày.
-
Băng
vết
thương.
Chấm
khô
vết
bỏng.
Dùng
gạc
băng
lại
để
bảo
vệ
vết
bỏng.
Để
tránh
vết
bỏng
khỏi
tổn
thương
thêm,
dùng
gạc
không
dính
và
băng
lỏng
xung
quanh
vết
bỏng.[4]
- Nếu không có gạc vô trùng, bạn có thể dùng vải hoặc khăn sạch.[5]
-
Cho
trẻ
uống
thuốc
giảm
đau.
Cho
trẻ
uống
acetaminophen
(Tylenol)
hoặc
ibuprofen
(Advil
or
Motrin)
với
liều
dùng
cho
trẻ
sơ
sinh
hoặc
trẻ
nhỏ.
Sử
dụng
theo
hướng
dẫn
trên
chai
thuốc
và
tham
khảo
bác
sĩ
nếu
trẻ
chưa
bao
giờ
dùng
loại
thuốc
đó.[2]
Không
dùng
Ibuprofen
cho
trẻ
nhỏ
dưới
sáu
tháng
tuổi.[4]
- Bạn có thể khó biết một đứa bé có đau hay không. Tuy nhiên dấu hiệu dễ nhận thấy là trẻ khóc to hơn, tiếng khóc có âm vực cao hơn, và trẻ khóc lâu hơn bình thường. Đôi khi trẻ nhăn mặt, cau mày hoặc nhắm nghiền mắt. Trẻ cũng có thể không chịu ăn hoặc không ngủ theo giờ giấc như thường lệ.[6]
Chăm sóc quá trình chữa lành[sửa]
- Chờ thời gian chữa lành vết thương. Nếu con bạn bị bỏng độ một với vết bỏng đỏ và sưng nhẹ, trẻ sẽ lành trong khoảng 3-6 ngày. Những vết phồng rộp và đau nhiều, dấu hiệu của bỏng độ hai, có thể mất khoảng 3 tuần mới lành. Với vết bỏng độ ba khiến vùng da chuyển màu trắng sáp, nhăn nheo, màu nâu hoặc đen, có khả năng trẻ phải phẫu thuật.[3]
- Hỏi bác sĩ về cách chăm sóc vết thương. Bác sĩ thường chỉ định băng ép thiết kế riêng, gel silicone hoặc các vật liệu chèn thiết kế riêng. Những liệu pháp này không trực tiếp chữa lành vết bỏng, nhưng chúng giúp giảm ngứa và bảo vệ vết bỏng khỏi tổn thương thêm. Hơn nữa, chúng sẽ ngăn không cho trẻ gãi và có thể để lại sẹo.[7]
-
Giúp
trẻ
bớt
đau.
Cho
trẻ
uống
acetaminophen
(Tylenol)
hoặc
ibuprofen
(Advil
or
Motrin)
với
liều
lượng
cho
trẻ
nhỏ
hoặc
trẻ
sơ
sinh.
Dùng
theo
hướng
dẫn
trên
chai
thuốc.
Nếu
trẻ
chưa
bao
giờ
uống
thuốc
này,
bạn
nên
tham
khảo
bác
sĩ
trước.[2]
Tránh
cho
trẻ
sơ
sinh
dưới
sáu
tháng
tuổi
uống
Ibuprofen.[4]
- Bạn có thể khó biết một đứa bé có đau hay không. Tuy nhiên dấu hiệu dễ nhận thấy là trẻ khóc to hơn, tiếng khóc có âm vực cao hơn, và trẻ khóc lâu hơn bình thường. Đôi khi trẻ nhăn mặt, cau mày hoặc nhắm nghiền mắt. Trẻ cũng có thể không chịu ăn hoặc không ngủ theo giờ giấc như thường lệ.
- Tuân theo phác đồ điều trị tại nhà. Nếu con bạn bị bỏng độ hai và ba, bác sĩ có thể cung cấp cho bạn phác đồ điều trị tại nhà bao gồm thay băng gạc, dùng thuốc mỡ hoặc kem bôi đặc biệt và các liệu pháp khác. Tuân thủ sát theo phác đồ, gọi cho bác sĩ nếu bạn có bất cứ thắc mắc hoặc lo lắng nào, và nhớ đưa con bạn đi khám đúng lịch hẹn.
-
Mát-xa
mô
sẹo
với
kem
dưỡng
ẩm.
Nếu
trẻ
có
biểu
hiện
phát
triển
mô
sẹo,
bạn
có
thể
điều
trị
sẹo
bằng
việc
mát-xa.
Nhẹ
nhàng
xoa
lotion
dưỡng
ẩm
lên
mô
sẹo
với
động
tác
lên
xuống
và
xoay
tròn
nhỏ
trên
mô
sẹo.[8]
- Chờ cho đến khi vết thương lành hẳn trước khi mát-xa trị sẹo. Bạn nên thực hiện việc này mỗi ngày nhiều lần trong ít nhất vài tuần.
Ngăn ngừa tai nạn trong tương lai[sửa]
- Lắp đặt hệ thống báo khói. Để ngăn ngừa trẻ tiếp cận với ngọn lửa không được kiểm soát, bạn cần đảm bảo đặt thiết bị khắp nhà. Lắp đặt ở hành lang, phòng ngủ, bếp, phòng khách và gần lò sưởi. Kiểm tra chuông báo động hàng tháng và thay pin ít nhất mỗi năm một lần.[5]
- Không hút thuốc trong nhà. Để ngăn ngừa hỏa hoạn, tuyệt đối tránh hút thuốc trong nhà. Hoặc bạn hút thuốc bên ngoài, hoặc tốt hơn là không hút thuốc.[5]
- Để bình nước nóng ở nhiệt độ dưới 49°C. Nước nóng là một trong những nguyên nhân gây bỏng thường gặp nhất ở trẻ em. Đặt bình nước nóng dưới 49°C để giữ nước ở nhiệt độ an toàn.[5]
- Không để thức ăn trên bếp mà không trông coi. Cẩn thận khi sử dụng bếp nếu có trẻ em ở gần. Hoặc không để trẻ em vào bếp và nhớ trông chừng không cho trẻ tiếp cận bếp nấu.[5] Luôn luôn để tay cầm xoong nồi quay vào phía trong bếp để trẻ khó với tới.[3]
-
Cất
những
vật
dễ
cháy.
Cất
diêm
và
bật
lửa
ở
nơi
trẻ
em
không
tìm
được
hoặc
không
thể
lấy
được.
Cân
nhắc
để
ở
trên
cao
ngoài
tầm
với
của
trẻ
hoặc
bỏ
vào
ngăn
tủ
có
khóa.
Khóa
chặt
các
chai
lọ
đựng
chất
lỏng
dễ
cháy,
tốt
nhất
là
để
bên
ngoài
nhà
và
cách
xa
nguồn
nhiệt.[5]
- Khóa chặt mọi chai lọ đựng hóa chất hoặc để ngoài tầm với của trẻ.
- Giữ an toàn các ổ điện. Gắn nút che ổ điện và loại bỏ mọi thiết bị điện gia dụng có dây điện bị sờn. Tránh dùng một dây nối điện chung cho quá nhiều thiết bị điện.[5]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://kidshealth.org/parent/firstaid_safe/emergencies/burns.html#
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.webmd.com/first-aid/treating-burns-and-scalds-in-children
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://kidshealth.org/parent/firstaid_safe/emergencies/burns.html#
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.whattoexpect.com/toddler/childhood-injuries/burns-in-children.aspx
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5,6 https://www.healthychildren.org/English/health-issues/injuries-emergencies/Pages/Treating-and-Preventing-Burns.aspx
- ↑ http://www.med.umich.edu/yourchild/topics/paininf.htm
- ↑ http://www.msktc.org/burn/factsheets/Wound-Care-And-Scar-Management
- ↑ http://www.integrativehealthcare.org/mt/archives/2007/07/six_massage_tec.html/2