Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị cảm không cần thuốc
Từ VLOS
Bệnh cảm thông thường được gây ra bởi một loại vi-rút gọi là rhinovirus. Loại vi-rút này thường gây nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (URI) nhưng cũng có thể gây nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới và đôi khi là viêm phổi. Rhinovirus xuất hiện nhiều từ tháng Ba đến tháng Mười và thời kỳ ủ bệnh thường là 12-72 giờ sau khi bị nhiễm vi khuẩn.[1] Cách trị cảm tự nhiên thông thường tận dụng khả năng diệt rhinovirus của hệ miễn dịch. Mặc dù không có cách điều trị cảm thông thường, mục tiêu của cách điều trị tự nhiên là tăng cường hệ miễn dịch bằng sự hỗ trợ từ thảo dược, vitamin và khoáng chất.[2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Trị cảm thông thường[sửa]
-
Dành
nhiều
thời
gian
để
nghỉ
ngơi.
Nếu
có
thể
hãy
xin
nghỉ
phép
một
ngày
để
ngủ
và
nghỉ
ngơi.
Làm
việc
khi
ốm
sẽ
làm
cho
bệnh
tình
kéo
dài
hơn.
Ngược
lại,
bạn
sẽ
nhanh
chóng
hồi
phục
và
không
lây
bệnh
cho
đồng
nghiệp
khi
bạn
ở
nhà.
- Cho trẻ nghỉ học ở nhà nếu như bị cảm. Giáo viên và phụ huynh của các học sinh khác sẽ rất cảm kích điều đó!
-
Uống
nhiều
nước.[3]
Nước
ở
đây
là
nước
lọc,
nước
hoa
quả,
trà,
súp
gà
hoặc
súp
rau
củ.
Súp
gà
thật
sự
rất
tốt
cho
bệnh
cảm
thông
thường!
- Nên đảm bảo uống nhiều nước lọc. Lời khuyên này luôn luôn hữu hiệu nhưng càng hiệu quả khi bị cảm. Ít nhất bạn nên uống 8 đến 10 cốc nước mỗi ngày.
- Cà phê, rượu bia, "nước ép hoa quả" nhiều đường và nước có ga thật sự sẽ làm bạn bị mất nước.
- Bạc hà, trà xanh là chất chống oxy hóa tuyệt vời và làm thông xoang. Bạn có thể thêm mật ong để làm dịu cơn đau họng.
- Cố gắng ăn kể cả khi bạn cảm thấy không ngon miệng. Rau củ quả luôn tốt cho sức khỏe của bạn, đặc biệt là loại có chứa vitamin C như bông cải xanh, cam, dâu, rau chân vịt và ớt chuông. Súp và bữa ăn thay thế được xoay nhuyễn cũng tốt nhưng bất kỳ thứ gì mà bạn có thể ăn đều có lợi.
-
Tính
đến
việc
đi
gặp
bác
sĩ.
Thường
thì
bạn
không
cần
thiết
phải
gặp
bác
sĩ.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
hoặc
con
bạn
gặp
phải
bất
kỳ
triệu
chứng
sau
thì
hãy
đến
phòng
khám:[4]
- Sốt cao hơn 40°C. Nếu con bạn dưới 6 tháng và bị sốt, hãy đưa trẻ đi khám. Với trẻ nhỏ ở bất kỳ độ tuổi nào, nếu sốt 40°C hoặc cao hơn, hãy đưa trẻ đến phòng khám.
- Nếu các triệu chứng kéo dài hơn 10 ngày.
- Nếu các triệu chứng nghiêm trọng hoặc bạn gặp phải triệu chứng lạ như đau đầu nghiêm trọng, buồn nôn, nôn mửa hoặc khó thở.
Trị các triệu chứng riêng của bệnh cảm[sửa]
-
Trị
từng
triệu
chứng
riêng
lẻ.
Một
số
triệu
chứng
của
bệnh
cảm
nên
được
khám
và
chữa
trị
riêng
lẻ.
Mặc
dù
cách
chữa
trị
tự
nhiên
thông
thường
sẽ
hiệu
quả
nhưng
có
một
số
điều
bạn
có
thể
làm
để
làm
dịu
các
triệu
chứng
riêng
lẻ.
Triệu
chứng
của
bệnh
cảm
thông
thường
bao
gồm:[5]
- Khô mũi hoặc dị ứng thường là triệu chứng đầu tiên.
- Đau họng hoặc cổ họng ngứa ngáy và khó chịu cũng là triệu chứng thông thường đầu tiên.
- Chảy mũi, nghẹt mũi và hắt hơi. Tình trạng này sẽ tồi tệ hơn trong 2-3 ngày tiếp theo sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Nước mũi thường có dạng nước và trong suốt. Sau đó, nó sẽ chuyển sang đặc dần và có màu vàng xanh.
- Đau đầu hoặc đau nhức cơ thể.
- Chảy nước mắt.
- Áp lực lên mặt và tai cho xoang bị tắt nghẽn.
- Mất vị giác và khứu giác.
- Ho và/hoặc khàn giọng.
- Sốt nhẹ, thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ ở độ tuổi mẫu giáo.
- Trị tắt nghẽn xoang. Khi bị nghẹt mũi, cho vài giọt dầu khuynh diệp, bạc hà và tràm trà vào bát nước sôi. Nghiêng đầu trên bát (nhưng không quá gần - đừng để bị bỏng bởi hơi nước!) và quấn khăn quanh đầu để hít hơi nước. Ngoài ra, bạn cũng có thể cho các loại dầu này vào nước tắm.
-
Trị
ho.
Bạn
có
thể
dùng
viên
ngậm
trị
ho
tự
nhiên
hoặc
thuốc
xịt
cổ
họng,
giúp
làm
ẩm
cổ
họng
và
làm
dịu
cơn
khó
chịu.
Nếu
bạn
bị
ho
và
cổ
họng
khô,
sữa
sẽ
làm
ẩm
cổ
họng
và
giúp
bạn
cảm
thấy
dễ
chịu.
Nếu
bạn
bị
ho
nặng
(kèm
theo
đờm)
sữa
sẽ
làm
cho
tình
trạng
trở
nên
tồi
tệ
hơn.
- Nếu bạn lo lắng về viêm họng do liên cầu khuẩn, ho cho thấy là bạn không có liên cầu khuẩn.
- Trị đau họng. Với cơn đau họng thông thường, hãy súc miệng với nước muối ấm để diệt khuẩn. Bạn có thể nhỏ 1 giọt dầu tràm trà (nếu có) vào nước muối ấm súc miệng. Việc này sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn trong cổ họng.
- Trị các loại bệnh làm cho triệu chứng cảm trở nên nghiêm trọng. Bệnh cảm thông thường có thể trở nên phức tạp bởi bệnh viêm tai (viêm tai giữa), viêm xoang, viêm phế quản (viêm phổi kèm theo tức ngực và ho) và triệu chứng xuyễn.[5] Nếu bạn găp phải các triệu chứng trên cùng lúc, tốt nhất đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị đúng cách.
Dùng thảo dược để trị cảm[sửa]
-
Dùng
hoa
cúc
dại
khi
phát
hiện
các
triệu
chứng
đầu
tiên.
Trà
hoa
cúc
dại
được
dùng
sớm
sẽ
giúp
trị
các
triệu
chứng
đầu
tiên
của
bệnh
cảm.
Hoa
cúc
dại
được
chứng
minh
có
thể
trị
cảm
và
rút
ngắn
thời
gian
bệnh.[6][7]
- Hoa cúc dại hiếm khi gây ra tác dụng có hại nhưng một số người cũng có thể bị dị ứng như buồn nôn và đau đầu.
-
Thêm
tỏi
vào
chế
độ
ăn
uống.
Tỏi
có
tính
năng
kháng
khuẩn,
chống
vi
rút,
được
dùng
từ
hàng
ngàn
năm
trước
để
giảm
sự
nghiêm
trọng
của
bệnh
cảm
bằng
cách
tăng
cường
hệ
miễn
dịch.[8]
Hãy
chọn
dùng
thực
phẩm
chức
năng
từ
tỏi
(nhưng
phải
theo
hướng
dẫn
của
nhà
sản
xuất)
và
dùng
tỏi
trong
nấu
ăn.
- Cách dễ nhất để ăn tỏi khi bị cảm là thêm một hoặc hai tép tỏi vào súp gà!
- Uống trà Elderberry (cây cơm cháy). Trà elderberry là một phương thuốc trị cảm lâu đời. Elderberry là một loại thảo dược làm tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả, có tính năng chống vi-rút.[9]
- Dùng gừng. Gừng là thảo dược có tính nóng, an toàn cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ khi dùng như trà. Gừng cũng có tính năng chống vi-rút giúp giải cảm.[10]
Ăn uống đúng cách để trị cảm[sửa]
- Ăn bữa ăn nhỏ nhưng đầy đủ dinh dưỡng. Ăn lượng nhỏ thức ăn đặc, dễ tiêu hóa và ăn thường xuyên. Như vậy, bạn sẽ cung cấp năng lượng cần thiết cho hệ miễn dịch hoạt động tốt nhất.
-
Chế
độ
ăn
uống
cân
bằng.
Bạn
cần
nguồn
chất
đạm
từ
cá
và
thịt
gia
cầm
đã
được
lóc
da
cũng
như
nguồn
carbohydrate
phức
hợp.
Một
số
ví
dụ
điển
hình
bao
gồm:[11]
- Bữa ăn sáng: Trứng chiên với nấm. Trứng có chứa kẽm - giúp tăng cường hệ miễn dịch. Món ăn này có chứa chất đạm dễ tiêu hóa cho hầu hết mọi người. Trong nấm có chứa glucan giúp tăng cường hệ miễn dịch. Thêm một nhúm ớt cayenne có thể giúp làm loãng nước nhầy và dễ dàng chảy ra ngoài.
- Ăn sữa chua và một món ăn vặt trong bữa trưa. Lượng vi khuẩn hoạt tính sẽ cải thiện đường ruột và tăng cường hệ tiêu hóa.
- Ăn thực phẩm giàu vitamin C và chất chống oxy hóa. Nhóm thức ăn phù hợp bao gồm ớt chuông đỏ, cam, các loại quả mọng, rau xanh. Bạn cũng có thể thêm thức ăn giàu beta-carotenes và vitamin A như cà rốt, quả bí và khoai lang.
- Ăn súp gà! Cho thêm một ít gạo lứt và rau củ vào súp.
- Uống nhiều nước. Thật nhiều nước và nước. Bạn có thể thêm mật ong và chanh (một nguồn vitamin C khác) và đun cho nước ấm. Trà xanh có chứa chất chống oxy hóa và nước ép hoa quả có chứa vitamin, khoáng chất và cũng giúp bạn nhanh chóng lấy lại năng lượng.[12][13] Bên cạnh đó, bạn cũng có thể uống thêm súp gà.
-
Thêm
vitamin
và
khoáng
chất
vào
chế
độ
ăn
uống.
Nếu
thức
ăn
không
thể
cung
cấp
đủ
vitamin
và
khoáng
chất
thì
bạn
sẽ
cần
thêm
thuốc
bổ.
Thông
tin
sức
khỏe
từ
Havard
cho
biết
một
số
vitamin
và
chất
khoáng
sau
giúp
tăng
cường
hệ
miễn
dịch:[14]
- Vitamin A. Bạn có thể lấy vitamin A trong rau màu xanh đậm, cà rốt, cá và hoa quả nhiệt đới.
- Vitamin B phức hợp - đặc biệt là riboflavin (vitamin B2) và vitamin B8 được chứng minh có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch. Rau xanh có chứa nhiều vitamin B.
- Vitamin E là chất chống oxy hóa - có nhiều nhất trong quả bơ.
- Vitamin C từ lâu đã được xem như là một nguồn trị cảm quan trọng mặc dù nghiên cứu chỉ ra điều ngược lại. Có vẻ như vitamin C chỉ phát huy hiệu quả khi kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, nên hãy cố ăn nguồn thực phẩm từ vitamin C. Các loại quả thuộc họ cam và nước ép cũng như hoa quả nhiệt đới (như đu đủ, dứa) có chứa nhiều vitamin C.
- Kẽm cần thiết cho chức năng của hệ miễn dịch nhưng đừng lạm dụng (chỉ cần 15-25mg/ngày) và đừng dùng nước xịt mũi có chứa kẽm. Vì nó có thể làm cho mất khứu giác.
- Selenium là khoáng chất cần thiết và thường bị thiếu vì đất ở một số vùng trên thế giới không có nhiều selenium (selenium thường được cây cối hấp thụ và cây mọc ở vùng thiếu selenium sẽ không có chứa chất này). Tuy nhiên, đừng dùng nhiều hơn 100 mcg/ngày.
Làm nước xịt mũi[sửa]
- Tìm hiểu xem bạn có cần nước xịt mũi không. Nước muối sinh học xịt mũi có thể được dùng để giúp bạn trị cảm, dị ứng hoặc đơn giản là rửa sạch mũi. Nước muối xịt mũi có thể tự làm tại nhà và dùng thường xuyên mà không cần quá lo lắng. Nó có thể được dùng cho người lớn, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh.
-
Chuẩn
bị
nguyên
vật
liệu.
Bạn
sẽ
cần
nước,
muối
và
chai
xịt
nhỏ.
Chai
xịt
nên
có
dung
tích
30-60
ml.
- Nếu bạn dùng nước xịt mũi cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ bị nghẹt mũi, bạn nên dùng thêm ống hút nước mũi dạng tròn bằng nhựa để nhẹ nhàng làm sạch nước mũi một cách hiệu quả.
- Bạn có thể dùng muối biển hoặc muối ăn nhưng nếu bạn bị dị ứng với i-ốt (hoặc nếu bạn không chắc có bị dị ứng hay không), thì nên dùng muối không bị i-ốt hóa như muối để ngâm rau củ hoặc muối kosher.
-
Làm
nước
xịt
mũi.
Đun
250ml
nước
và
để
nguội
dần.
Thêm
1/4
thìa
muối
vào
nước
và
hòa
tan.
Với
1/4
thìa
muối,
dung
dịch
sẽ
cân
bằng
với
lượng
muối
trong
cơ
thể
(isotonic).
- Bạn có thể sẽ cần chai nước muối xịt mũi có lượng muối cao hơn trong cơ thể (hypertonic). Để được như vậy, hãy thêm 1/2 thìa muối thay vì 1/4. Việc này sẽ hiệu quả khi nước mũi gây nghẹt mũi và bạn cảm thấy khó thở hoặc khó vệ sinh mũi.Đừng dùng dung dịch có nhiều muối cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 5 tuổi.
- Dùng muối nở thay cho muối. Thêm 1/2 thìa muối nở vào 250 ml nước nóng và hòa tan. Muối nở sẽ thay đổi độ độ pH của dung dịch để không gây cảm giác đau nhói.
- Đổ dung dịch vào chai xịt. Cho hết dung dịch vào chai có nắp và bảo quản trong tủ lạnh. Nhớ làm ấm dung dịch trước khi dùng! Sau hai ngày, bạn nên đổ bỏ hết toàn bộ dung dịch chưa dùng.
- Xịt một hoặc 2 tia nước vào mỗi bên mũi. Một ít dung dịch có thể sẽ đi xuống cổ họng. Chuẩn bị sẵn khăn hoặc khăn giấy để lau sạch lượng dung dịch chảy ra ngoài.
-
Dùng
ống
bơm
để
đưa
nước
muối
vào
mũi
trẻ
sơ
sinh
hoặc
trẻ
nhỏ.
Với
trẻ
sơ
sinh
và
trẻ
nhỏ,
đưa
đầu
nhọn
của
ống
bơm
vào
một
bên
mũi
(tránh
chạm
vào
bên
trong
mũi),
bơm
một
đến
hai
tia
và
đợi
2-3
phút.
Sau
đó,
hơi
nghiêng
đầu
trẻ
ra
phía
sau
và
dùng
một
ống
bơm
khác
để
hút
nước
mũi
ra.[15]
- Đừng bóp ống bơm nước muối quá mạnh.
- Bóp nhẹ ống bơm để truyền dung dịch, đưa đầu nhọn của ống vào mũi và từ từ thả tay.
- Tránh chạm vào bên trong mũi, mặc dù việc này rất khó tránh với trẻ nhỏ. Dùng khăn giấy lau sạch ống bơm và bỏ khăn đi. Dùng khăn giấy sạch khi bơm dung dịch vào mỗi bên mũi, để giảm sự truyền nhiễm vi khuẩn. Rửa tay trước và sau khi thực hiện.[5][2]
- Lặp lại 2 đến 3 lần mỗi ngày. Nếu con bạn ngọ nguậy liên tục, đừng căng thẳng, hãy thử lại sau. Nên nhớ luôn nhẹ nhàng![16] Với trẻ lớn hơn, bạn có thể lặp lại quy trình 4 đến 5 lần mỗi ngày.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu triệu chứng trở nên tệ hơn và không dứt sau 7 ngày, hãy đến gặp bác sĩ.
- Dầu tràm trà không nuốt được. Nếu dùng để xúc miệng, chỉ nên nhỏ 1 giọt và không nuốt. Sau đó, xúc miệng thêm lần nữa với nước sạch.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/227820-overview
- ↑ 2,0 2,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/commoncold.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/health-tip/art-20048631
- ↑ http://www.cdc.gov/features/rhinoviruses/
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/basics/complications/con-20019062
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/981.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17597571
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22280901
- ↑ Barak V, Halperin T, Kalickman I. Tác dụng của Sambucol, làm từ elderberry đen, sản phẩm tự nhiên, trong quá trình sản sinh cytokines của con người: I. Kích thích cytokines. Eur Cytokine Netw 2001;12:290-6.
- ↑ Imanishi, N., Andoh, T., Mantani, N., Sakai, S., Terasawa, K., Shimada, Y., Sato, M., Katada, Y., Ueda, K., and Ochiai, H. Đại thực bào trung gian kiềm chế ảnh hưởng của Zingiber officinale Rosc, một loại thuốc thảo dược phương Đông truyền thống, dựa trên sự phát triển của bệnh cúm A/Aichi/2/68 virus. Am.J Chin Med 2006;34(1):157-169.
- ↑ http://www.prevention.com/health/health-concerns/what-eat-when-sick
- ↑ http://www2280901.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22869830
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/how-to-boost-your-immune-system
- ↑ http://www.nationwidechildrens.org/suctioning-the-nose-with-a-bulb-syringe
- ↑ http://www.babycenter.com/0_how-to-use-a-bulb-syringe-or-nasal-aspirator-to-clear-a-stuf_482.bc