Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở thành người bà tốt
Từ VLOS
(đổi hướng từ Trở thành Người bà tốt)
Một người bà tốt luôn biết cách làm cho cháu nội hay cháu ngoại của mình cảm thấy thích thú với những bài học về thế giới xung quanh. Một người bà có vai trò khác với bố mẹ của đứa trẻ và không nên vượt qua giới hạn ấy. Mấu chốt để trở thành một người bà tốt nằm ở khả năng xây dựng mối quan hệ với các cháu, làm sao để chúng cảm nhận được niềm vui, tình yêu, sự quan tâm của người bà, và khả năng ứng biến trong các tình huống để vun đắp cho tình bà cháu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Dành Thời gian cho Cháu[sửa]
-
Lên
kế
hoạch
vui
chơi
cụ
thể.
Bạn
nên
biết
trước
những
việc
cần
làm
với
bọn
trẻ
khi
chúng
đến,
chẳng
hạn
nếu
định
rủ
các
cháu
ra
ngoài
chơi
thì
bạn
cần
biết
gợi
ý
cho
chúng
nên
mặc
quần
áo
như
thế
nào,
hoặc
có
thể
nhờ
người
khác
giúp
đỡ
về
tài
chính
nếu
cần.
Ngoài
ra
bạn
cũng
nên
kiểm
tra
giờ
mở
cửa,
giờ
làm
việc
và
lịch
chạy
của
các
chuyến
xe
để
mọi
việc
được
sắp
xếp
hợp
lý.
Tuy
nhiên,
trong
suốt
ngày
dài
vui
chơi
bạn
nên
tính
tới
thời
gian
nghỉ
ngơi
và
thư
giãn,
để
bọn
trẻ
không
quá
mệt
mỏi.
- Hãy cùng với chúng làm những việc mà bố mẹ các bé ít khi cho chơi. Bạn có thể dẫn các cháu đến một nơi nào đó mới mẻ trong thành phố, dạy làm những việc mà bố mẹ các cháu không thể làm, chẳng hạn vẽ tranh màu nước hay làm đồ trang sức. Các hoạt động đó sẽ làm thời gian của bạn và lũ trẻ trở nên đặc biệt và đáng nhớ hơn.
-
Không
lên
kế
hoạch.
Thỉnh
thoảng
bạn
không
cần
phải
lên
kế
hoạch,
hãy
để
bọn
nhỏ
quan
sát
những
việc
bạn
làm
thường
ngày
trong
ngôi
nhà
của
mình,
chúng
có
thể
học
hỏi
từ
những
việc
đơn
giản
như
vậy.
Thường
thì
các
cháu
sẽ
thích
thú
và
muốn
cùng
bạn
làm
việc,
đồng
thời
còn
tán
ngẫu
với
bạn,
làm
công
việc
trở
nên
vui
vẻ,
nhẹ
nhàng
hơn.
Bạn
nên
quý
trọng
những
khoảnh
khắc
như
vậy
vì
đó
chính
là
chất
liên
kết
giữa
các
thế
hệ.
Bọn
nhỏ
có
thể
rất
thích
nhìn
bạn
nấu
cơm,
giúp
bạn
làm
vườn
hay
cùng
nhau
dẫn
chó
đi
dạo,
thậm
chí
còn
giúp
bạn
tìm
kiếm
các
kênh
truyền
hình
yêu
thích.
[1]
- Các cháu thường quen với cuộc sống thường nhật tại nhà bố mẹ nên tự nhiên sẽ cảm thấy thích lối sống của bạn. Do đó, đừng tạo quá nhiều áp lực cho mình để làm chúng vui, cứ để mọi việc diễn ra một cách tự nhiên.
- Nói là thế nhưng bạn cũng nên có một hoạt động dự phòng nào đó, chẳng hạn chuẩn bị sẵn một bộ phim hay một chiếc bánh để nướng nếu bọn nhỏ cảm thấy ngứa ngáy tay chân muốn làm việc gì đó.
-
Dạy
chúng
biết
về
thế
giới.
Hãy
dùng
các
câu
chuyện
để
truyền
lại
kinh
nghiệm
về
những
gì
bạn
đã
từng
thấy
và
làm.
Bạn
không
nên
ngại
nói
ra
những
điều
"lạ
lùng"
trong
quá
khứ.
Ngay
lúc
ấy
có
thể
nghe
lạ
tai
nhưng
trong
tương
lai
chúng
sẽ
thấy
quá
khứ
của
bạn
cũng
đặc
biệt
chắc
khác
gì
mình.
Ở
một
khía
cạnh
nào
đó,
chúng
sẽ
hiểu
hơn
về
con
người
bạn
và
rộng
hơn
nữa
là
con
người
nói
chung,
rồi
sẽ
phải
cảm
ơn
bạn
vì
đã
chia
sẻ
về
cuộc
sống
trong
quá
khứ
khi
bạn
còn
nhỏ.
Hãy
tưởng
tượng
bạn
giống
như
một
bộ
lưu
trữ
dữ
liệu
về
những
chuyện
đã
xảy
ra
trước
đây,
vì
vậy
hãy
cứ
chia
sẻ
thoải
mái
những
gì
mình
biết.
- Hãy kể về cuộc sống và các trải nghiệm, thế giới quan của bạn đã chịu ảnh hưởng thế nào từ những trải nghiệm đó. Bạn hãy kể cho các cháu nghe thế giới đã thay đổi ra sao từ khi bạn còn bé, bạn đã phải làm gì để kiếm sống, và chúng cần có những kỹ năng gì để thành công trong cuộc sống.
- Hãy truyền lại các bài học kinh nghiệm mà bạn đã trải qua, từ việc kết hôn cho tới cách quản lý gia đình. Có lẽ bạn không nên cung cấp quá nhiều thông tin cùng một lúc vì bọn nhỏ có thể không muốn nghe, thay vào đó, bạn nên chia ra thành từng lượng nhỏ nhưng chắc chắn sẽ ăn sâu vào trí nhớ.
- Khuyến khích các cháu tự nhiên đặt câu hỏi về cuộc sống và quá khứ của bạn nếu chúng tò mò. Buổi trò chuyện không nhất thiết chỉ diễn ra theo một chiều.
-
Kể
cho
các
cháu
nghe
về
quá
khứ
của
gia
đình.
Dù
chúng
có
thể
không
hứng
thú
lắm
với
các
thông
tin
chi
tiết
về
quá
khứ
của
gia
đình,
nhưng
bạn
nên
chủ
ý
kể
ra
để
chúng
nhận
thức
rõ
hơn
về
nguồn
gốc
của
mình.
Hãy
cùng
nhau
ngồi
xem
bộ
sưu
tập
hình
ảnh
của
gia
đình,
chỉ
cho
các
bé
biết
những
người
trong
họ
tộc,
nhưng
không
phải
là
chỉ
đơn
thuần
mà
phải
kể
các
câu
chuyện
đi
liền
với
những
người
trong
gia
phả,
để
làm
họ
sống
lại
trong
suy
nghĩ
người
nghe.
Như
thế
các
cháu
mới
cảm
thấy
cần
phải
tìm
hiểu
về
họ
hàng
của
mình
dù
họ
đã
mất
từ
lâu.[1]
- Bạn có thể tiến xa hơn một bước bằng cách viết ra mối quan hệ giữa những người họ hàng, giúp các cháu có được một tài liệu lưu trữ về họ tộc để giữ gìn bên mình.
- Như đã nói, trẻ nhỏ hiếm khi có đủ sự kiên trì hay quan tâm dành cho lịch sử gia đình, do đó bạn nên khéo léo chuyển tải các thông tin này vào trong những câu chuyện hay hoạt động hằng ngày, giúp chúng tiếp thu từng ít một.
-
Hãy
để
các
cháu
chỉ
dẫn
cho
bạn.
Mối
quan
hệ
bà
cháu
không
nhất
thiết
chỉ
diễn
ra
một
chiều,
vì
thế
giới
đang
thay
đổi
từng
ngày
từng
giờ
nên
bạn
hoàn
toàn
có
thể
nhờ
chúng
kể
cho
mình
biết
những
sự
kiện
đang
diễn
ra
trên
thế
giới,
từ
các
trào
lưu
âm
nhạc
cho
tới
cách
dùng
Facebook
hay
Twitter,
khiến
các
cháu
cảm
thấy
tự
hào
hơn.
Nếu
bạn
là
người
am
hiểu
công
nghệ
thì
hãy
nhờ
kể
về
khuynh
hướng
thời
trang
hay
những
chuyện
mà
giới
trẻ
đang
bàn
luận
ngày
nay.
Nhưng
bất
kể
là
chủ
đề
gì,
bạn
phải
thể
hiện
sự
quan
tâm
thật
sự
đến
thế
giới
của
chúng,
để
từ
đó
kích
thích
các
cháu
bộc
bạch
nhiều
hơn.
- Con người có khuynh hướng thích được dạy người khác nên bọn trẻ chắc chắn rất muốn đi chơi với bạn nếu chúng biết mình có nhiều kiến thức để chỉ cho bạn.
- Khi được chỉ dẫn bạn nên cảm ơn để thể hiện thái độ tôn trọng với các chia sẻ đó.
-
Hãy
có
mặt
vào
các
thời
điểm
quan
trọng.
Một
điều
quan
trọng
bạn
cần
nhớ
là
phải
có
mặt
vào
những
thời
khắc
quan
trọng
trong
cuộc
đời
của
chúng,
chẳng
hạn
ngày
sinh
nhật
hay
ngày
tốt
nghiệp
tiểu
học.
Mặc
dù
không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
có
thể
làm
được
điều
này
nếu
đang
ở
một
nơi
quá
xa,
nhưng
hãy
cố
gắng
tham
dự
các
sự
kiện
đó
bất
kì
khi
nào
có
thể.
Lũ
nhỏ
thường
sẽ
nhớ
rất
kỹ
những
thời
điểm
quan
trọng
như
vậy,
nên
sự
hiện
diện
của
bạn
khi
đó
là
rất
quan
trọng
đối
với
các
cháu.
- Các cháu luôn tìm tới bạn để được yêu thương, che chở, không phải để bị chỉ trích. Hãy thể hiện tình yêu và luôn sẵn sàng hỗ trợ trong ngày trọng đại của chúng, tỏ ra tự hào về việc các cháu làm cho dù bạn có thể làm khác đi nếu đó là bạn.
-
Nhớ
dành
thời
gian
cho
bản
thân
mình.
Đây
là
điều
bạn
cần
ghi
nhớ
ngay
từ
trước
khi
đứa
cháu
ra
đời.
Bạn
không
có
nhiệm
vụ
phải
dành
toàn
bộ
thời
gian
vào
việc
trông
cháu
và
cần
đặt
ra
giới
hạn
này
ngay
từ
ban
đầu.
Hãy
nói
rõ
rằng
bạn
rất
yêu
con
và
các
cháu
của
mình,
luôn
có
rất
nhiều
dịp
để
họ
đến
thăm
nhưng
tuyệt
đối
không
ỔN
nếu
bọn
nhỏ
thường
xuyên
được
nhờ
trông
hay
ở
lại
qua
đêm.
Chỉ
như
vậy
bạn
mới
có
thể
tận
hưởng
thời
gian
dành
cho
bọn
trẻ
một
cách
tốt
nhất
mà
không
phải
mệt
mỏi
hay
bực
tức
do
quá
sức.[2]
- Đừng cho rằng bạn phải có nhiệm vụ trông cháu hay tuân theo mệnh lệnh của bố mẹ chúng từ khi đứa cháu sinh ra. Bạn có thể giúp đỡ họ nhưng phải lên kế hoạch trước, không thể lúc nào cũng "sẵn sàng" chờ nhận lệnh.
- Nếu bạn không cảm thấy mình bị cưỡng ép hay buộc phải đi chơi với các cháu thì mối quan hệ bà cháu mới trở nên khăng khít hơn.
Chú ý khi Dạy dỗ Các cháu[sửa]
-
Hãy
đề
cao
các
bé.
Bạn
không
thể
làm
hư
bọn
nhỏ.
Có
phải
bạn
thường
vô
tình
dạy
rằng
ăn
càng
nhiều
càng
tốt
phải
không?
Thế
nhưng
bạn
không
bao
giờ
ăn
quá
nhiều!
Bạn
thường
dạy
chúng
các
phẩm
chất
tốt
đẹp
như
phải
biết
ơn,
kính
trọng,
kiên
trì,
nhưng
đừng
lúc
nào
cũng
nhồi
nhét
những
thứ
ấy.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
thường
xuyên
khen
ngợi
chúng,
chú
ý
tới
các
việc
chúng
làm
và
khen
thật
nhiều
khi
phát
hiện
ra.
Ngoài
ra
bạn
nên
dành
không
gian
riêng
để
các
cháu
ít
bị
ràng
buộc
khi
tới
nhà
chơi.
Các
cháu
bé
thường
bị
bố
mẹ
la
rầy
vì
vậy
khi
mới
gặp
bạn
nên
ôm
chặt
vào
lòng
để
chúng
cảm
nhận
được
tình
thương
và
cảm
thấy
an
toàn
khi
ở
với
bạn.
- Dù đôi khi bạn có thể phê bình nếu các cháu cư xử không đúng trước mặt bạn, nhưng hãy nhớ bạn là nơi để chúng tìm niềm vui để tránh bị sa đà vào việc la mắng. Hằng ngày các cháu đã được bố mẹ dạy điều hay lẽ phải, và bạn cung không muốn làm mất lòng chúng nên tốt nhất đừng nên quá nghiêm khắc.
- Dĩ nhiên bạn cũng không thể để chúng làm gì tuỳ thích bất chấp những điều được dạy trước đó, nếu không, chúng sẽ không còn biết đâu là "đúng" đâu là "sai". Tuy nhiên hãy tỏ ra dễ tính và tập trung khen ngợi để cháu bạn cảm thấy mình thật tuyệt vời.
-
Nhớ
ngày
sinh
nhật.
Bạn
nên
chọn
mua
các
món
quà
một
cách
khéo
léo,
đừng
chi
tiền
quá
đà.
Thỉnh
thoảng
bạn
có
thể
mua
quà
theo
ý
thích
của
cháu,
đôi
khi
lại
nên
làm
chúng
ngạc
nhiên
bởi
những
món
quà
bất
ngờ,
nhưng
quan
trọng
nhất
vẫn
là
sự
hiện
diện
của
bạn
vào
các
thời
điểm
quan
trọng,
và
đó
là
cách
tốt
nhất
thể
hiện
tình
yêu
của
bạn.
Ngoài
việc
mua
quà,
bạn
nên
viết
thiệp
chúc
mừng,
như
vậy
chúng
sẽ
thấy
mình
quan
trọng
thế
nào
đối
với
bạn.
- Hãy nhớ kiểm tra lại với bố mẹ đứa nhỏ trước khi mua quà. Chắc chắn bạn không muốn mua phải quà trùng với bố mẹ cháu hoặc khi hai món quà quá giống nhau. Sự trùng hợp như vậy có thể khiến bầu không khí trở nên ngượng ngùng trong buổi sinh nhật.
-
Tỏ
ra
trìu
mến.
Còn
một
cách
khác
để
thể
hiện
tình
yêu
với
trẻ
nhỏ
là
đối
xử
với
trẻ
một
cách
trìu
mến.
Hãy
ôm
hôn,
vòng
tay
quanh
người
hay
vuốt
ve
mái
tóc
của
trẻ,
hay
bạn
có
thể
dùng
tay
trấn
an
khi
trẻ
lo
lắng
gì
đó.
Khi
hai
người
đang
ngồi
bên
nhau
thì
bạn
nên
vỗ
nhẹ
lên
đầu
gối
hay
lên
tay,
hoặc
xích
lại
ngồi
gần
hơn
để
trẻ
cảm
nhận
được
tình
thương
của
bạn.
Khi
các
cháu
đã
lớn,
chúng
có
thể
không
còn
thoải
mái
với
cách
âu
yếm
đó,
tuy
nhiên
bạn
vẫn
nên
tìm
cơ
hội
thể
hiện
tình
yêu
của
mình.
- Hãy trở thành nơi để bọn nhỏ tìm tình yêu và sự che chở, để chúng có thể tìm tới bạn khi cần an ủi.
-
Lắng
nghe
trẻ
nhỏ.
Hãy
kiên
trì
lắng
nghe
từng
lời
tâm
sự
mà
đừng
ngắt
lời
chúng.
Khi
nghe
bạn
cố
gắng
đừng
phân
tâm
và
hãy
nghe
cho
hết,
đừng
vừa
nghe
vừa
nấu
ăn
hay
chăm
sóc
vườn.
Bạn
nên
nhìn
thẳng
vào
mắt
chúng
để
cho
thấy
mình
đang
quan
tâm
và
đừng
đưa
lời
khuyên
cho
đến
khi
được
yêu
cầu.
Điều
quan
trọng
nhất
là
đừng
phán
xét
chúng
hay
quá
nghiêm
túc
với
những
lời
tâm
sự
đó.
- Đôi khi các cháu có thể kể cho bạn nghe những chuyện mà thậm chí không bao giờ dám kể cho bố mẹ nghe. Bạn hãy cố giúp giải quyết vấn đề một cách tốt nhất, nhưng cũng nên cho trẻ biết có những trường hợp phải cho bố mẹ biết để tìm cách giải quyết.
- Hãy tỏ ra âu yếm khi nghe cháu nói. Bạn có thể vòng tay qua vai hay đặt bàn tay lên đầu gối để trấn an các cháu.
-
Hãy
tỏ
ra
hơi
cưng
chiều.
Tuổi
trẻ
bạn
đã
từng
trải
qua
giai
đoạn
làm
bố
mẹ
và
đã
quen
với
việc
dạy
dỗ
con
nít,
nhưng
giờ
đây
bạn
nên
thư
giãn
và
tập
trung
vui
chơi
với
chúng.
Mặc
dù
có
một
số
nguyên
tắc
mà
bạn
phải
áp
dụng,
đặc
biệt
khi
đứa
trẻ
ở
với
bạn
trong
suốt
một
thời
gian
dài,
chẳng
hạn
như
kỳ
nghỉ
hè,
nhưng
nói
chung
hãy
nên
cưng
chiều
một
chút
để
khiến
chúng
cảm
thấy
hạnh
phúc
khi
được
qua
nhà
bà.
Thậm
chí
đôi
khi
bạn
có
thể
cho
phép
trẻ
ăn
thêm
một
cái
bánh.
Chắc
hẳn
cháu
sẽ
yêu
bạn
hơn
và
không
nỡ
buộc
bạn
phải
áp
dụng
các
nguyên
tắc
khắt
khe.[3]
- Dĩ nhiên bạn không được chiều chuộng quá độ để khiến bố mẹ cháu phải phiền lòng. Hãy tìm cách làm hài lòng cả các con và cháu của mình.
Tôn trọng Bố mẹ Các cháu[sửa]
-
Đừng
đưa
ra
lời
khuyên
trừ
khi
được
yêu
cầu.
Cho
dù
trước
đây
bạn
đã
từng
rất
thành
công
khi
nuôi
dạy
15
đứa
trẻ
và
cảm
thấy
như
mình
biết
mọi
thứ
về
công
tác
làm
bố
mẹ,
nhưng
hãy
nhớ
giữ
lời
cho
đến
khi
được
nhờ
cho
lời
khuyên.
Con
của
bạn
và
con
dâu
hay
con
rể
có
thể
có
quan
điểm
khác
về
cách
nuôi
dạy
con,
và
có
thể
họ
không
muốn
nghe
bạn
dạy
con
họ
bất
cứ
điều
gì.
Dĩ
nhiên
có
khi
họ
muốn
xin
kinh
nhiệm
của
bạn
nhưng
đừng
mặc
nhiên
cho
rằng
bạn
nên
dạy
họ
tất
cả
những
việc
khác,
từ
việc
thay
tã
cho
tới
cách
giáo
dục
để
trở
thành
công
dân
tốt
cho
xã
hội.[2]
- Nếu bạn cho họ quá nhiều lời khuyên, bố mẹ đứa trẻ có thể không còn muốn tiếp nhận sự chỉ bảo của bạn nữa, từ đó làm mối quan hệ bà cháu trở nên căng thẳng hơn.
-
Hãy
chấp
nhận
vị
trí
của
mình
trong
cuộc
đời
đứa
trẻ.
Muốn
làm
một
người
bà
tốt
thì
bạn
phải
thừa
nhận
một
thực
tế
rằng
bạn
chỉ
là
bà
của
cháu,
không
phải
là
bố
hay
mẹ.
Bạn
chỉ
cần
dành
thời
gian
cho
cháu
và
cho
lời
khuyên
khi
được
nhờ
vả,
và
sự
thật
bạn
chỉ
là
thành
viên
không
thường
xuyên
của
gia
đình.
Chừng
nào
bạn
nhận
ra
mình
không
phải
ở
vị
trí
người
mẹ
của
đứa
trẻ,
thì
khi
ấy
bạn
mới
cảm
nhận
được
niềm
vui
trong
vai
trò
đặc
biệt
của
mình.[1]
- Đừng tập trung vào việc giáo dục các cháu phải trở thành một người tốt, mà hãy dành thời gian để thể hiện tình yêu, sự quan tâm và chăm sóc.
-
Tiếp
tục
cuộc
sống
của
mình.
Có
thể
bạn
cho
rằng
mình
cần
dừng
mọi
công
việc
khi
cháu
ngoại
hay
cháu
nội
tới
chơi,
nhưng
thực
ra
điều
tốt
nhất
bạn
nên
làm
là
tiếp
tục
cuộc
sống
hằng
ngày
của
mình
và
chỉ
giúp
đỡ
bố
mẹ
trẻ
trong
khả
năng
cho
phép.
Bạn
vẫn
có
thể
gặp
gỡ
bạn
bè,
tham
gia
các
hoạt
động
xã
hội,
theo
đuổi
các
sở
thích
của
mình,
và
đó
là
cách
để
bạn
thành
công
với
vai
trò
một
người
bà.
Vì
khi
bạn
dành
quá
nhiều
thời
gian
cho
đứa
trẻ
mà
bỏ
rơi
tất
cả
công
việc
của
mình
thì
sẽ
vô
tình
gây
áp
lực
lớn
cho
bố
mẹ
cháu.[2]
- Hãy sắp xếp thời gian dành cho cháu mà không làm ảnh hưởng tới kế hoạch của bạn, không để bố mẹ trẻ tùy thích nhờ vả bạn. Dĩ nhiên cũng có những lúc họ cần bạn giúp đỡ khi khẩn cấp, nhưng bạn không nên vì lý do đó mà luôn để mình nhàn rỗi chờ họ nhờ.
-
Giúp
làm
công
việc
nhà
cho
bố
mẹ
các
cháu.
Khi
gia
đình
có
thêm
thành
viên
mới
hay
khi
đứa
cháu
đã
lớn
hơn,
có
một
việc
chắc
chắn
bạn
có
thể
giúp
họ
đó
là
phụ
làm
công
việc
nhà
cho
họ
khi
rảnh.
Bạn
có
thể
rửa
chén
bát,
đi
chợ,
thỉnh
thoảng
có
thể
nấu
ăn
hay
chạy
việc
vặt
cho
bố
mẹ
của
trẻ.
Dù
bạn
không
thể
biến
mình
thành
người
giúp
việc
khi
gia
đình
có
thêm
con
nhỏ,
nhưng
chỉ
cần
bạn
giúp
đỡ
chút
ít
việc
nhà,
điều
đó
cũng
có
ý
nghĩa
rất
lớn
đối
với
họ.[3]
- Điều này đặc biệt hữu ích khi gia đình có thêm con nhỏ và công việc làm cha mẹ khiến họ càng thêm quá tải.
-
Giúp
bố
mẹ
các
cháu
có
thời
gian
bên
nhau.
Đôi
khi
điều
bố
mẹ
các
cháu
cần
nhất
chính
là
thời
gian
riêng
tư
dành
cho
nhau.
Trong
các
dịp
đi
chơi
cùng
gia
đình,
các
ngày
lễ
tết
hay
sinh
nhật,
bạn
hãy
tận
dụng
cơ
hội
đó
giúp
đỡ
họ
bằng
cách
tách
riêng
các
cháu
ra
một
nơi
khác
để
bố
mẹ
chúng
có
thể
cùng
nhau
đi
ăn
tối
hay
thư
giãn
mà
không
phải
làm
các
nhiệm
vụ
thường
ngày
của
họ.
Nhờ
vậy
họ
có
thể
giảm
căng
thẳng
và
quan
hệ
vợ
chồng
thêm
gắn
kết.[4]
- Tối thiểu giúp bố mẹ các cháu có từ một tới hai đêm hẹn hò một tháng. Có thể họ từ chối được giúp đỡ về vấn đề này nhưng bạn hãy nhấn mạnh để bố mẹ chúng hiểu rằng họ rất cất thời gian bên nhau.
Cảnh báo[sửa]
- Thỉnh thoảng các cháu nhỏ có thể phản đối không muốn ở bên bạn khi đang tức giận, tuy nhiên bạn không nên la rầy chúng. Hãy để bé ở một mình trong khoảng 10 phút để lấy lại bình tĩnh, sau đó bạn có thể ngồi lại với cháu, nói chuyện nhẹ nhàng để biết mình có thể giúp đỡ gì không. Hãy cho chúng thấy bạn là một người bà biết lý lẽ, và cũng không chỉ trích khi người khác có lỗi.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.helpguide.org/mental/grandparenting.htm
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.grandparents.com/family-and-relationships/family-matters/barbara-grahams-7-laws-of-grandparenting
- ↑ 3,0 3,1 http://www.scarymommy.com/first-time-grandmother/
- ↑ http://blogs.babycenter.com/mom_stories/7-things-awesome-grandmothers-do05172012/