Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở thành nhà thiết kế đồ họa
Từ VLOS
Thiết kế đồ họa là một quá trình sáng tạo liên quan tới mọi lĩnh vực chúng ta làm hiện nay – từ các trang web cho tới giao diện các phần mềm hoặc đóng gói sản phẩm. Bàn tay tài hoa của các nhà thiết kế đồ họa được hiện diện ở khắp nơi. Đây là một công việc rất thú vị và cũng rất thách thức. Dưới đây là một vài ý tưởng để bạn có thể bước những bước đầu tiên trong sự nghiệp này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Học những Điều Cơ Bản[sửa]
-
Chọn
lĩnh
vực
đồ
họa.
Trước
khi
trở
thành
một
nhà
thiết
kế
đồ
họa,
bạn
cần
phải
quyết
định
một
số
việc.
Ví
dụ:
bạn
thích
ngành
quảng
cáo,
phát
triển
trang
web,
truyền
thông
đa
phương
tiện
(như
ngành
công
nghiệp
truyền
hình),
in
ấn
hay
hoạt
hình?
Tất
cả
các
lĩnh
vực
trên
đều
cần
tới
một
kiểu
thiết
kế
đồ
họa
riêng.
Hãy
tập
trung
vào
lĩnh
vực
mà
bạn
thích
nhất.
- Dù thiết kế đồ họa có vai trò quan trọng như nhau, dù là trong lĩnh vực in ấn hay trên mạng, luôn có những yếu tố quan trọng khác nhau về độ phân giải, màu sắc và các yếu tố khác, tùy thuộc vào lĩnh vực mà bạn muốn tập trung vào.
-
Tìm
kiếm
công
cụ
cần
thiết.
Những
phần
mềm
tiêu
chuẩn
dùng
trong
đồ
họa
là
Adobe
Photoshop
và
Adobe
Illustrator.
(Nếu
bạn
thật
sự
muốn
đầu
tư
nghiêm
túc,
hãy
chọn
một
bộ
đầy
đủ
của
Adobe
Creative
Suite,
bao
gồm
Acrobat,
Dreamweaver,
Illustrator,
Premiere,
Photoshop,
InDesign
và
After
Effects).
Dù
cả
hai
phần
mềm
đó
đều
rất
dễ
sử
dụng,
chúng
cũng
có
rất
nhiều
tính
năng
hay
và
bạn
sẽ
phải
rất
cố
gắng
để
có
thể
sử
dụng
thành
thạo.
- Những chương trình này không hề rẻ. Khi bắt đầu, bạn hãy thử dùng qua các phần mềm khác như Gimp, Scribus, Inkscape và Pixlr. Chúng sẽ giúp bạn học những điều cơ bản tới khi bạn đã sẵn sàng bỏ tiền ra mua những phần mềm đồ họa chính thống.
- Mua sách. Hãy tập trung vào những quyển sách dạy về đồ họa cơ bản, sau đó, hãy học nghiêm túc như lúc bạn học thi. Thay vì giành được điểm tốt, bạn sẽ được theo đuổi ngành mà mình yêu thích.
- Đăng ký học một lớp thiết kế đồ họa. Bạn sẽ không chỉ thành thạo các phần mềm như Photoshop và Illustrator, bạn còn có thể học được cách dùng những công cụ đó để phát triển nên những thiết kế phù hợp với thị hiếu.
-
Tham
gia
vào
cộng
đồng
thiết
kế.
Thực
hành
tại
nhà
là
một
cách
tốt
và
an
toàn
để
học
thiết
kế
căn
bản,
nhưng
sau
đó,
bạn
cần
phải
mang
những
tác
phẩm
của
mình
ra
công
chúng
để
nhận
được
phản
hồi.
Ban
đầu
có
thể
khó
khăn,
nhưng
hãy
gạt
cái
tôi
sang
một
bên
và
lắng
nghe
những
ý
kiến
khác
nhau.
Kết
quả
sẽ
rất
xứng
đáng.
Hơn
nữa,
việc
nhìn
thấy
những
tác
phẩm
của
người
khác
cũng
rất
quan
trọng.
Nhờ
đó,
bạn
sẽ
không
bị
gò
bó
vào
chỉ
một
tới
hai
kiểu
thiết
kế.
- Cũng như các ngành nghề kinh doanh, có một mạng lưới là một yếu tố quan trọng đối với thiết kế đồ họa, nhất là khi bạn định làm việc freelance (tự do). Hãy kết bạn, giữ liên lạc, sẵn sàng học hỏi và bạn có thể sẽ nhận được việc làm từ những mối quan hệ.
-
Nâng
cao
trình
độ.
Bạn
thật
sự
rất
thích
thiết
kế
đồ
họa
ư?
Hãy
xem
xét
việc
học
lấy
bằng.
Môi
trường
học
đường
có
thể
rất
thú
vị,
và
kết
nối
với
những
người
cùng
ngành
luôn
là
một
việc
tốt.
Hơn
hết,
rất
nhiều
người
sẽ
không
nhận
một
nhà
thiết
kế
đồ
họa
không
có
bằng
cấp.
Hãy
xem
xét
những
lựa
chọn
sau:
- Nếu bạn muốn có một tấm bằng đáng tin nhưng bạn không có nhiều thời gian hay tiền bạc, hãy học lấy bằng cao đẳng đại cương. Bạn có thể nhận bằng sau hai năm học tại các hệ cao đẳng cộng đồng hoặc cộng đồng học tập phi lợi nhuận. Chương trình sẽ tập trung vào các kỹ năng máy tính nhiều hơn là lý thuyết về nghệ thuật, nhưng đây cũng là một sự khởi đầu tốt.
-
Nếu
bạn
muốn
sở
hữu
một
tấm
bằng
uy
tín
hơn,
hãy
học
lấy
bằng
cử
nhân.
Đây
là
chương
trình
học
4
năm
tại
các
trường
đại
học.
Ngoài
việc
được
học
những
kỹ
năng
vi
tính
cần
thiết,
bạn
sẽ
được
đào
tạo
cả
về
nghệ
thuật
và
thiết
kế.
- Bạn vẫn chưa chắc chắn 100% về việc theo đuổi ngành đồ họa ư? Hãy học lấy bằng Cử nhân khoa học xã hội – B.A, (không phải là bằng cử nhân nghệ thuật – B.F.A). Dù cả hai loại bằng đều rất tốt đối với ngành này, B.A sẽ ít tập trung vào chuyên ngành hơn và bao quát những kiến thức chung hơn B.F.A. Sau này, bạn cũng dễ dàng chuyển ngành hơn nếu bạn muốn theo đuổi lĩnh vực khác.
- Nếu bạn đã có bằng B.A hoặc B.S (bằng cử nhân khoa học tự nhiên), hãy tham gia chương trình đào tạo sau đại học về mảng thiết kế đồ họa. Những chương trình học này sẽ giúp bạn có được chứng chỉ, tín chỉ hoặc bằng cử nhân thứ hai.
- Nếu bạn kiên quyết trở thành một nhà thiết kế đồ họa, hãy lấy bằng tốt nghiệp thạc sỹ. Để có tấm bằng này, bạn sẽ phải lấy được bằng cử nhân trước. Hãy theo học chương trình song song hoặc lấy bằng chuyên ngành thứ hai trong một lĩnh vực có liên quan nếu bạn thích làm tự do.
Phát triển Phong cách[sửa]
- Hãy làm những gì bạn thích. Nếu bạn thích kiểu trang trí cầu kỳ với các đường nét hoa văn và màu sắc tươi sáng, hãy tập trung vào đó. Nếu bạn đã thích phong cách đó, hãy bắt đầu phát triển cảm nhận của mình về nó. Nếu bạn thích phong cách đơn giản, đường nét tinh tế, màu sắc nhã nhặn và đồ họa ấn tượng, hãy biến nó thành phong cách của mình.
- Hãy đọc những quyển sách về thiết kế đồ họa. Chúng rất hữu ích và sẽ đẩy nhanh quá trình học tập của bạn.
-
Học
từ
những
người
chuyên
nghiệp.
Tìm
kiếm
và
học
hỏi
những
hình
họa
trên
báo,
tạp
chí,
Internet
và
bất
kỳ
nơi
nào
mà
bạn
nhìn
thấy
hình
ảnh
(gợi
ý:
chúng
sẽ
ở
khắp
mọi
nơi).
- Đừng tự giới hạn bản thân vào những thứ vốn được coi là “thiết kế đồ họa”. Hãy học hỏi ở những lĩnh vực khác nữa, ví dụ: những nhà thiết kế công nghiệp như Joey Roth hay Makota Makita và Hiroshi Tsuzaki; hoặc những kiến trúc sư như Santiago Calatrava hoặc Frank Gehry. Hãy tìm nguồn cảm hứng để phát triển sự sáng tạo của chính mình.
- Đừng chỉ tìm kiếm ở những nơi phổ biến. Hãy quan sát cả những quán rượu, ví dụ: thiết kế nhãn mác là một phần quan trọng trong ngành này. Bạn cũng có thể xem các trang web bán quần áo thời trang, tiệm sách, bìa đĩa nhạc, thậm chí là cả những gói/thùng hàng hóa.
- Nghiên cứu các kiểu chữ (Font chữ). Những người thích nghệ thuật thiết kế chữ lại là một cộng đồng khác hẳn. Họ sẽ chìm đắm trong lĩnh vực in sách, biển hiệu trên phố, và đoạn giới thiệu khi hết phim. Họ rất coi trọng các loại font chữ có chân. Họ không thích font chữ Comic Sans. Một nhà thiết kế đồ họa giỏi sẽ hiểu tầm quan trọng của cách hiển thị chữ, khoảng cách dòng, khoảng cách giữa các chữ và tất cả những thứ có liên quan tới việc thiết kế một dòng chữ hoàn hảo.
- Tạo ra phong cách riêng. Bạn muốn bất kỳ ai, khi nhìn thấy thiết kế của bạn, sẽ nhận ra ngay đó là tác phẩm của bạn. Họ càng nhận ra nhiều thì mọi việc càng thuận lợi với bạn hơn.
- Thu thập những mẫu thiết kế thú vị. Dù đó là một chiếc áo phông, một cuốn sách mỏng, nhãn hiệu thực phẩm, bưu thiếp hay tranh ảnh, hãy thu thập tất cả những thứ tạo cảm hứng cho mình. Hãy học hỏi từ chúng, ghi lại những gì bạn thích và không thích. Cất chúng đi để sau này bạn có thể dùng để tham khảo lúc bí ý tưởng.
- Đừng bao giờ vứt các tác phẩm của mình đi. Cho dù bạn không thích một tác phẩm nào đó, hãy cố gắng lưu nó lại. Khi bạn cảm thấy khá hơn, hãy xem lại những gì mình đã tạo ra bằng một cái nhìn khác. Có gì đẹp? Có gì xấu? Phong cách của bạn đã phát triển tới đâu? Bạn có thể có hứng làm mới những tác phẩm cũ của mình và biến chúng thành những tuyệt tác.
- Thiết kế lại những tác phẩm của người khác. Bạn từng nhìn thấy một thiết kế rất xấu ở đâu đó? Hãy chụp ảnh lại, hoặc lưu lại và làm mới nó cho vui. Bạn thấy một tác phẩm tuyệt vời? Thế càng tốt! Hãy thử thách chính mình bằng cách thêm vào những chi tiết mà tác giả còn thiếu. Cũng như các sinh viên âm nhạc phải nghiên cứu các tác phẩm hay và học hỏi từ những gì mà tác giả đã viết, làm việc với những tác phẩm của người khác cũng sẽ giúp bạn hiểu được những ưu điểm và khuyết điểm trong tác phẩm, cũng như lý do chúng tồn tại.
- Tạo hồ sơ năng lực cho bản thân. Ngoài việc bạn cần một hồ sơ năng lực khi muốn tìm một công việc, việc xây dựng hồ sơ này sẽ khiến bạn phải nhìn nhận khắt khe hơn về các tác phẩm của mình. Bạn thích tác phẩm nào nhất, và tại sao? Tác phẩm nào không ấn tượng? Có chủ đề nào không? Nếu có, bạn có thể trình bày chúng vào hồ sơ không? Nếu bạn muốn làm việc liên quan tới kỹ thuật số, bạn có thể đăng tải hồ sơ của mình lên một trang web.
Lời khuyên[sửa]
- Đừng ngại việc trở nên khác biệt: hãy khám phá những ý tưởng thiết kế mới, tái thiết kế lại những tác phẩm cũ (nhất là khi bạn học tốt môn nguyên tắc thiết kế).
- Luôn nhớ rằng: sự sáng tạo là công cụ thiết kế tốt nhất của bạn.
- Hai con đường chính để trở thành một nhà thiết kế đồ họa là đi học hoặc tự học.
- Không có một thiết kế nào là hấp dẫn được tất cả mọi người. Vì thế, hãy tìm hiểu về thị trường mục tiêu của bạn. Việc tìm hiểu này sẽ ảnh hưởng tới ¾ thiết kế của bạn.
- Hãy sử dụng nhiều loại phần mềm khác nhau. Hãy sử dụng thành thạo các chương trình đó.
- Đừng sống như một ẩn sỹ và ngồi tại bàn làm việc cả ngày. Hãy tham gia cộng động và mạng lưới của những nhà thiết kế trong lĩnh vực của bạn. Hãy đóng góp tác phẩm của mình vào những công trình công cộng và hoàn thiện kỹ năng cũng như phong cách thiết kế của mình. Nếu bạn quen biết một ban nhạc, hoặc một chính trị gia, hãy hỏi xem họ có muốn một bức áp-phích không.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- no-spec.com