Transnational companies as a source of skill upgrading: The electronics industry in Ho Chi Minh City

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Những công ty xuyên quốc gia hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh: Khả năng nâng cao trình độ cho người lao động
Transnational companies as a source of skill upgrading: The electronics industry in Ho Chi Minh City.
 Tạp chí Geoforum 2008 May; 39 (3):1480-1493
 Tác giả   Ingeborg Vind
 Nơi thực hiện   Department of Geography and Geology, University of Copenhagen, Øster Voldgade 10, 1350 Copenhagen K, Denmark
 Từ khóa   Vietnam; Transnational companies; Skill upgrading; Training; Production networks; Foreign direct investment; Electronics industry
  DOI   [ URL]  [ PDF]

Abstract[sửa]

Employment and training in TNCs constitute a potential route through which FDI-led industrialization can contribute to national and regional development and economic growth. The article explores this link through the case of TNCs in the electronics industry in Ho Chi Minh City, Vietnam. The skill upgrading contribution of TNCs is related to the type of factories located in Vietnam and the role they play in regional production networks using a model combining the reverse product cycle and regional waves of FDI. Most electronics factories in Vietnam are ‘reproduction factories’ with mature technology and a narrow role in basic component manufacturing; it is shown that their contribution to skill upgrading is correspondingly narrow. Training for the majority of employees is very simple, and those who receive additional training do this especially in labour management, not in technical fields. Only a small group of engineers receive advanced technical training, in Vietnam and in the parent company abroad. The best prospects for increased skill upgrading are found in those companies that are more than reproduction factories for assembly; however, such companies are still few. The TNCs also represent a potential contribution to skill upgrading in local firms through supplier linkages and movement of staff, but when they operate in isolation from a local economy with little absorptive capacity, as in this case, this potential is not realized.

Tóm tắt[sửa]

Tuyển dụng và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng cho người lao động tại các công ty xuyên quốc gia là cách thức đóng góp cho sự phát triển kinh tế vùng và cả quốc gia của những nền công nghiệp phụ thuộc đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kết hợp mô hình phân tích hoạt động sản xuất dịch vụ thay đổi theo tiến bộ của công nghệ và phân tích đầu tư nước ngoài trực tiếp cho thấy sự đóng góp của các công ty xuyên quốc gia tại TP Hồ Chí Minh vào quá trình phát triển kinh tế khu vực có quan hệ với loại hình sản xuất của các nhà máy thuộc công ty đặt tại thành phố. Hầu hết các nhà máy điện tử tại Việt Nam đều hoạt động với những công nghệ đã được hoàn thiện và có vai trò hạn chế trong dây chuyền sản xuất thành phẩm. Như vậy, đóng góp của các nhà máy vào việc nâng cao trình độ cho người lao động rất hạn chế. Việc đào tạo cho đa phần người lao động rất cơ bản và chủ yếu về quản lý lao động chứ không phải bồi dưỡng về kỹ thuật. Chỉ có một nhóm nhỏ kỹ sư được bồi dưỡng thêm tại Việt Nam hoặc ở quốc gia của công ty mẹ. Tại các nhà máy lắp ráp, hoạt động nâng cao tay nghề có khả quan hơn. Tuy nhiên, số lượng các nhà máy này chưa nhiều.

Các công ty xuyên quốc gia cũng có khả năng đóng góp vào hoạt động bối dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động tại các công ty địa phương thông qua các hoạt động liên kết phân phối và di chuyển nhân lực khi hoạt động độc lập với kinh tế địa phương. Với khả năng hạn chế của kinh tế địa phương, vai trò đóng góp này không thể hiện rõ nét. <Veterinary tạm dich>.

Liên kết đến đây