Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vượt qua nỗi sợ mất đi người thân yêu
Từ VLOS
(đổi hướng từ Vượt qua Nỗi sợ Mất đi Người thân yêu)
Mất đi người thân yêu là quá trình khá khó khăn bất kể mọi hoàn cảnh. Vượt qua nỗi sợ mất đi người thân yêu là quá trình khá riêng tư. May mắn thay, có khá nhiều kỹ thuật đã được nghiên cứu có thể giúp ích được cho bạn chẳng hạn như suy nghĩ thực tế hơn về cái chết, đối phó với nỗi sợ mất mát, và nhận sự hỗ trợ từ phía xã hội.
Mục lục
Các bước[sửa]
Suy nghĩ Một cách Thực tế về Cái chết[sửa]
-
Nhận
thức
được
rằng
nỗi
sợ
về
cái
chết
là
điều
bình
thường.
Hầu
hết
mọi
người
đều
sợ
người
thân
của
họ
sẽ
ra
qua
đời
tại
một
thời
điểm
nào
đó.[1]
Ngoài
ra,
mọi
người
đều
sẽ
phải
trải
nghiệm
cảm
giác
mất
đi
người
thân
yêu
trong
cuộc
sống.[1]
Theo
lý
thuyết
quản
lý
nỗi
sợ
hãi,
suy
nghĩ
về
cái
chết
của
người
mà
bạn
yêu
thương
có
thể
hình
thành
nỗi
sợ
hãi
gây
tê
liệt.[2]
Nghĩ
về
sự
qua
đời
của
người
khác
cũng
sẽ
nhấn
mạnh
về
cái
chết
của
bản
thân.
- Bạn nên biết rằng bạn không phải là người duy nhất gặp phải tình trạng này. Bạn sẽ nhận được sự đồng cảm từ phía người khác bởi vì có lẽ là họ đã từng gặp phải vấn đề tương tự như tình huống của bạn. Nếu có thể, hãy chia sẻ cảm giác của bản thân với người đã từng phải đối phó với sự mất mát và nó sẽ giúp bạn cảm thấy rằng cảm xúc của bạn đang được ủng hộ và được xác nhận.
- Nhìn nhận nỗi sợ và cảm giác của bản thân. Hãy tự nói với bản thân rằng “Sợ hãi và buồn bã là điều bình thường. Chúng chỉ là phản ứng tự nhiên trước tình huống”.
-
Tập
trung
vào
yếu
tố
mà
bạn
có
thể
kiểm
soát.
Nếu
bạn
đang
phải
chăm
sóc
cho
người
thân
bị
ốm,
quá
trình
này
có
thể
làm
tăng
thêm
lo
lắng,
đau
buồn,
gánh
nặng,
và
khiến
bạn
mất
tự
do.[3]
Mặc
dù
chắc
hẳn
bạn
sẽ
muốn
cố
gắng
hết
sức
để
giúp
đỡ
người
thân
yêu,
bạn
sẽ
không
thể
nào
kiểm
soát
khoảng
thời
gian
sống
của
họ.
Thay
vì
vậy,
hãy
chú
tâm
vào
hành
động
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
trước
mắt,
chẳng
hạn
như
dành
thời
gian
cho
họ
hoặc
đối
phó
với
nỗi
sợ
và
nỗi
buồn
một
cách
lành
mạnh.
- Suy nghĩ về yếu tố nằm mà bạn có khả năng kiểm soát trong tình huống hiện tại. Ví dụ, bạn có thể kiểm soát hành vi của bản thân – hành động mà bạn lựa chọn thực hiện trong tình huống này. Bạn có thể tập trung vào việc nỗ lực hết sức để an ủi và chăm sóc cho người mà bạn yêu thương. Đồng thời, bạn cũng nên chú ý xoa dịu bản thân và bày tỏ cảm xúc của mình với người thân yêu để xử lý sự đau buồn.
- Ngừng suy nghĩ về nhân tố mà bạn không thể kiểm soát. Biện pháp hình dung và tưởng tượng có thể giúp bạn đạt được cái nhìn toàn cục về yếu tố mà bạn có thể và không thể kiểm soát. Hãy tưởng tượng rằng bạn đặt hết mọi sự sợ hãi của mình trên một chiếc lá đang trôi theo dòng nước. và quan sát chúng ngày một trôi xa dần.
- Thiết lập giới hạn. Nếu bạn phải chăm sóc cho người thân yêu đang bị ốm, quá trình này có thể hình thành nhiều sự khó khăn khác nhau bao gồm tâm trạng không thể chịu đựng, lo âu và trầm cảm.[4] Chỉ nên làm những điều trong khả năng của bản thân, và nên nhớ dành thời gian để chăm sóc chính mình. Có lẽ bạn sẽ cần phải thiết lập ranh giới với mọi người để bảo toàn cho khoảng thời gian được ở một mình này.
- Sử dụng biện pháp chánh niệm để tập trung chú ý vào khoảnh khắc hiện tại. Chúng ta sợ hãi bởi vì chúng ta thường suy nghĩ về tương lai và những việc có thể xảy ra thay vì chú tâm vào hiện tại và hành động mà chúng ta có thể thực hiện trong thời điểm trước mắt. Bạn nên chịu trách nhiệm trước sự việc đang diễn ra trong lúc này (khi bạn đang đọc bài viết này)!
-
Chấp
nhận
mất
mát.
Nhiều
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
khi
con
người
bày
tỏ
sự
chấp
nhận
trước
cái
chết
nói
chung,
họ
sẽ
dễ
dàng
đối
phó
với
mất
mát
và
nhanh
chóng
hồi
phục
hơn.[5]
- Bạn có thể bắt đầu luyện tập khả năng này bằng cách liệt kê danh sách mọi cảm xúc và suy nghĩ khó khăn liên quan đến sự mất mát. Viết ra suy nghĩ và nỗi sợ chân thật nhất và tiến hành chấp nhận từng yếu tố một. Bạn có thể nói với bản thân rằng "Mình chấp nhận sự sợ hãi và nỗi đau của bản thân. Mình chấp nhận rằng một ngày nào đó, mình có thể sẽ mất đi người này. Sẽ rất khó khăn, nhưng mình chấp nhận rằng mất mát là một phần của cuộc sống".
- Nhắc nhở bản thân rằng cái chết là một phần của cuộc sống. Không may mắn thay, mất mát cũng là vấn đề mà hầu hết mọi người đều phải đối mặt trong cuộc đời.
-
Suy
nghĩ
tích
cực
về
thế
giới.
Khi
con
người
tin
rằng
thế
giới
hoàn
toàn
công
bằng
và
đúng
đắn,
họ
thường
sẽ
nhanh
chóng
hồi
phục
hơn
và
ít
gặp
khó
khăn
hơn
khi
mất
đi
người
thân
yêu.[5]
- Một biện pháp để suy nghĩ tiêu cực về thế giới đó là nhận thức rõ về vòng tuần hoàn của cuộc sống và rằng cả sự sống lẫn cái chết đều là quá trình hoàn toàn tự nhiên. “Có sinh thì phải có diệt”. Bạn nên cố gắng nhận thức vẻ đẹp trong cuộc sống và cái chết. Vòng tuần hoàn của cuộc sống rất tuyệt vời và là điều mà chúng ta cần phải trân trọng và biết ơn. Khi một người nào đó qua đời, một người khác sẽ lại có cơ hội được sống.
- Rèn luyện lòng biết ơn. Bạn có thể nói một điều gì đó với bản thân chẳng hạn như "Mình có thể sẽ mất đi người mà mình yêu thương, nhưng ít ra bây giờ, mình vẫn còn có thể dành thời gian cho người đó. Mình sẽ tập trung vào điều này và trân trọng khoảng thời gian mà mình có. Mình rất biết ơn từng phút giây mà mình có với người đó". Chúng ta cũng có khả năng lựa chọn bày tỏ lòng biết ơn về việc mọi người, bao gồm cả người thân yêu của chúng ta, đều có cơ hội được trải nghiệm cuộc sống.
- Nếu người mà bạn yêu thương đang đau đớn, bạn nên tập trung suy nghĩ rằng người đó sẽ không còn phải chịu đựng cơn đau này sau khi qua đời. Hãy nhìn nhận một sự thật rằng cho dù là niềm tin của người đó (và của bạn) có như thế nào, người đó cũng sẽ được yên nghỉ.
Đối phó với Nỗi sợ Mất mát[sửa]
-
Sử
dụng
nguồn
lực
mà
bạn
có.
Sở
hữu
nguồn
lực
đối
phó
trước
mất
mát
không
tương
xứng
có
thể
hình
thành
sự
khó
khăn
cao
độ
và
đau
buồn
mãn
tính
sau
khi
mất
đi
người
thân
yêu.[5]
Vì
vậy,
xây
dựng
cơ
chế
đối
phó
khi
bạn
cảm
thấy
sợ
hãi
trước
khả
năng
mất
đi
người
thân
yêu
là
điều
rất
quan
trọng.
- Con người thường có biện pháp để đối phó với các loại tâm trạng cụ thể khác nhau chẳng hạn như lo sợ, mất mát, đau buồn, và thất vọng. Một vài ví dụ về phương pháp tích cực để đối phó với nỗi sợ mất đi người thân yêu bao gồm tập thể dục, viết lách, nghệ thuật, hoạt động gắn liền với thiên nhiên, hành vi liên quan đến tôn giáo/tâm linh (chẳng hạn như cầu nguyện) và âm nhạc.
- Xử lý cảm xúc một cách phù hợp; cho phép bản thân cảm nhận chúng và trút bầu tâm sự nếu cần. Mức độ trầm cảm nặng (trước cái chết của người thân yêu) đòi hỏi bạn phải thiết lập quá trình điều chỉnh tốt hơn đối với mất mát một khi nó xảy ra.[5] Khóc cũng là hành động lành mạnh và bình thường để trút bỏ nỗi buồn và sự sợ hãi bị dồn nén.
- Viết nhật ký về nỗi sợ. Viết ra mọi suy nghĩ và cảm xúc của bản thân về việc mất đi người mà bạn yêu thương.
-
Hít
thở
sâu.
Nếu
bạn
nhận
thấy
bản
thân
đang
hốt
hoảng
hoặc
lo
lắng
cực
độ
về
suy
nghĩ
mất
đi
người
thân
yêu,
hít
thở
sâu
sẽ
giúp
bạn
giảm
thiểu
phản
ứng
sinh
lý
học
của
bản
thân
(thở
dốc,
tăng
nhịp
tim,
v.v)
và
giúp
bạn
cảm
thấy
bình
tĩnh
hơn.
- Ngồi hoặc nằm với tư thế thoải mái tại nơi phù hợp. Hít sâu không khí vào phổi một cách chậm rãi qua mũi và thở ra bằng miệng. Tập trung hoàn toàn vào nhịp hít thở. Chú ý đến bụng/cơ hoành khi nó di chuyển lên xuống trong quá trình hít thở.
-
Củng
cố
lòng
tự
trọng
và
sự
độc
lập
của
bản
thân.
Lòng
tự
trọng
cao
là
nhân
tố
giúp
bảo
vệ
bạn
trước
những
khó
khăn
trong
quá
trình
đối
phó
với
vấn
đề
liên
quan
đến
cái
chết.[2]
Tuy
nhiên,
vấn
đề
trong
mối
quan
hệ
chẳng
hạn
như
mâu
thuẫn
và
lệ
thuộc
quá
mức
vào
nhau
có
thể
khiến
bạn
trở
nên
dễ
bị
tác
động
bởi
sự
đau
buồn
mãn
tính
sau
khi
người
mà
bạn
yêu
thương
qua
đời.[5]
- Bạn cần phải độc lập hơn và thiết lập kế hoạch để xây dựng cuộc sống độc lập.[5]
- Tin tưởng rằng mọi chuyện sẽ trở nên dễ dàng hơn và bạn sẽ có khả năng đối phó với chúng.
-
Tạo
dựng
ý
nghĩa
và
mục
đích
trong
cuộc
sống.
Tin
tưởng
rằng
thế
giới
này
có
ý
nghĩa
(hoặc
một
thời
điểm)
nào
đó
có
thể
giúp
con
người
đối
phó
với
cái
chết
và
giảm
thiểu
nỗi
sợ
mất
đi
người
thân
yêu.[2]
Có
mục
đích
sống
có
nghĩa
là
sống
vì
những
lý
do
cụ
thể
nào
đó
(chẳng
hạn
như
gia
đình,
sự
nghiệp,
để
giúp
đỡ
thế
giới,
đền
ơn
cộng
đồng,
v.v)
thay
vì
chỉ
đơn
thuần
là
cố
gắng
tồn
tại
hoặc
sống
sót.
Nếu
cuộc
sống
của
bạn
có
mục
đích
rõ
ràng,
bạn
có
thể
tập
trung
vào
điều
mà
bạn
có
thể
đạt
được
và
tiến
bước
khi
người
bạn
yêu
thương
qua
đời.
Biện
pháp
này
sẽ
giúp
đảm
bảo
rằng
bạn
sẽ
tiếp
tục
sống
vì
mục
đích
nào
đó
ngay
cả
khi
người
thân
yêu
của
bạn
không
còn
ở
bên
bạn.
- Hãy nhớ rằng bạn là thành viên đáng giá trong xã hội. Tập trung vào hành động mà bạn có thể thực hiện để đóng góp cho thế giới. Bạn có giúp đỡ người khác? Bạn có tử tế với người lạ? Bạn có quyên góp cho từ thiện hoặc cống hiến thời gian của mình cho công việc tình nguyện? Nhận thức rõ những thuộc tính này có thể giúp bạn biết rằng bạn là người có mục đích sống cụ thể, và có thế tiếp tục thực hiện nó ngay cả khi bạn đã mất đi người thân yêu. Trong tương lai, bạn thậm chí có thể dành tặng một vài hoạt động hoặc dự án nào đó cho người mà bạn yêu thương đã qua đời.
- Cố gắng tìm hiểu ý nghĩa của cái chết. Một ví dụ của quá trình này đó là cái chết là một phần tất yếu của cuộc sống, hoặc cái chết chỉ đơn giản là cánh cổng mở ra một không gian hoặc một thế giới khác (chẳng hạn như niềm tin vào kiếp sau). Cái chết có ý nghĩa như thế nào đối với bạn? Liệu người mà bạn yêu thương có tiếp tục sống ở thế giới bên kia? Hoặc liệu sự đóng góp của người đó cho xã hội vẫn sẽ sống mãi?
-
Liên
lạc
với
thế
lực
cao
hơn.
Thế
lực
cao
hơn
có
thể
là
bất
kỳ
một
yếu
tố
nào
đó
to
lớn
và
mạnh
mẽ
hơn
bạn.
Bạn
nên
thiết
lập
sự
kết
nối
hoặc
suy
nghĩ
về
tôn
giáo,
tín
ngưỡng,
hoặc
thế
giới
quan
giúp
bạn
đối
phó
với
chủ
đề
có
liên
quan
đến
cái
chết.[2][6]
- Nếu bạn không phải là người sùng đạo hoặc không tin vào thượng đế tối cao, bạn có thể tập trung vào nguồn lực mạnh mẽ hơn bạn chẳng hạn như thiên nhiên (mặt trăng và biển cũng khá mạnh mẽ). Thế lực cao hơn bạn cũng có thể là một nhóm người nào đó (vì một nhóm người luôn sẽ mạnh hơn từng cá nhân riêng lẻ).
- Viết thư cho những yếu tố hùng mạnh này để bày tỏ nỗi sợ hãi về việc mất đi người mà bạn yêu thương.
- Cầu nguyện với thế lực này về cảm xúc và suy nghĩ của bạn. Tham khảo về kết quả mà bạn mong muốn (chẳng hạn như giúp người thân yêu của bạn vượt qua bệnh tật, hoặc cầu xin cho người đó không phải chịu đựng nữa, v.v).
Tăng cười Sự hỗ trợ Xã hội[sửa]
-
Trân
trọng
khoảng
thời
gian
mà
bạn
có
với
người
thân
yêu
của
mình.
Nếu
người
mà
bạn
yêu
thương
vẫn
còn
sống,
bạn
nên
dành
thời
gian
chất
lượng
cho
họ
trong
những
ngày
cuối
đời.
- Trò chuyện với họ về kỷ niệm của cả hai, cũng như về những điểm mà bạn quý trọng ở họ.
- Nhớ nhấn mạnh vào cảm giác của bản thân dành cho họ. Hãy nói với họ rằng bạn rất yêu họ.
- Quá trình trò chuyện trong khoảng thời gian cuối đời này có thể sẽ rất khó khăn, nhưng bạn nên nhớ trình bày mọi điều mà bạn muốn để không phải hối tiếc sau này. Bạn có thể viết ra mọi thứ trước khi nói với người thân yêu của bạn.
-
Chia
sẻ
với
thành
viên
trong
gia
đình.
Sự
gắn
bó
và
hỗ
trợ
liên
tục
từ
phía
thành
viên
trong
gia
đình
trong
thời
điểm
mất
mát
sẽ
giúp
bạn
có
thể
chịu
đựng
cảm
xúc
khó
khăn
liên
quan
đến
sự
mất
mát.[7]
- Nếu bạn muốn chia sẻ với người nhà hoặc với bạn bè, bạn nên hỏi ý kiến của họ trước. Có lẽ bạn không phải là người duy nhất cần đến sự ủi an.[4]
- Vây quanh bản thân với người thân và xây dựng sự đoàn kết thông qua quá trình trò chuyện về kỷ niệm hoặc cùng nhau thực hiện hoạt động nào đó.
-
Giải
bày
tâm
sự
với
người
mà
bạn
tin
tưởng.
Không
phải
chỉ
riêng
sự
tương
tác
trong
gia
đình
mới
có
thể
giúp
làm
giảm
nỗi
sợ
mất
đi
người
thân
yêu,
nhưng
mối
quan
hệ
bên
ngoài
phạm
vi
gia
đình
cũng
khá
hữu
ích
trong
việc
làm
tăng
khả
năng
đối
phó
tích
cực
với
sự
mất
mát
có
thể
xảy
ra.[8]
Bàn
luận
về
cảm
xúc
và
suy
nghĩ
của
bản
thân
với
người
khác
để
giảm
thiểu
sự
sợ
hãi
và
lo
âu
sẽ
khá
hữu
ích.[4]
- Nếu bạn là người sùng đạo, bạn có thể chia sẻ với người đứng đầu tôn giáo của bạn để họ an ủi bạn và giúp bạn tìm kiếm lời cầu nguyện thích hợp.
-
Giúp
đỡ
người
khác.
Không
chỉ
riêng
chúng
ta
cần
đến
sự
hỗ
trợ
từ
phía
xã
hội
khi
đang
lo
lắng
về
sự
ra
đi
của
một
ai
đó,
nhưng
giúp
đỡ
người
khác
cũng
là
biện
pháp
tuyệt
vời
để
có
thể
cảm
thấy
tốt
hơn.[7]
- Trò chuyện với con cái của bạn về cái chết. Nếu bạn có con, bạn nên nhớ dành thời gian đặc biệt để nói về chủ đề này. Hầu hết mọi thư viện công cộng đều có sách dành riêng cho trẻ em có thể giúp bạn và lũ trẻ nhà bạn tìm hiểu về cái chết với thái độ bình thản hơn.
-
Duy
trì
mối
quan
hệ
với
người
đã
mất.
Một
trong
những
nỗi
lo
sợ
lớn
nhất
mà
con
người
sở
hữu
khi
nghĩ
đến
cái
chết
của
người
thân
yêu
đó
là
đây
cũng
sẽ
là
sự
kết
thúc
của
mối
quan
hệ
mà
giữa
họ.[1]
Tuy
nhiên,
nó
vẫn
sẽ
sống
mãi,
trong
ký
ức,
trong
lời
cầu
nguyện,
trong
cảm
xúc
và
suy
nghĩ
của
bạn
về
người
đó.
- Tập trung vào sự thật là mối quan hệ và sự liên kết giữa bạn và người đó sẽ không thể nào mất đi.
Lời khuyên[sửa]
- Tương tự, nếu bạn cần phải vây quanh bản thân với yếu tố gây xao nhãng để có thể ngừng suy nghĩ về sự kiện đau buồn chẳng hạn như hài kịch, bạn bè không bị ảnh hưởng bởi sự mất mát, v.v, thỉnh thoảng, bạn hoàn toàn được phép đắm mình trong chúng.
- Nếu bạn muốn khóc, hãy khóc. Đây là phản ứng sinh học thông thường của con người và có thể được sử dụng khi cần thiết.
Cảnh báo[sửa]
- Mặc dù đây là khoảng thời gian khá riêng tư trong cuộc sống của bạn cũng như những người xung quanh, người khác có thể sẽ không muốn khóc hoặc cười cùng bạn. Trong trường hợp này, bạn nên tìm kiếm khu vực riêng tư hoặc tìm đến với người không đang trải qua quá trình đau buồn để hoàn thành trải nghiệm cá nhân của bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.researchgate.net/profile/Debra_Bath/publication/259986496_Separation_from_loved_ones_in_the_fear_of_death/links/004635302abf3ac3e5000000.pdf
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://neuron4.psych.ubc.ca/~schaller/Psyc591Readings/SolomonGreenbergPyszczynski2000.pdf
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Serge_Dumont4/publication/6876410_Caring_for_a_loved_one_with_advanced_cancer_determinants_of_psychological_distress_in_family_caregivers/links/02e7e536667d2c0a01000000.pdf
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.diva-portal.org/smash/record.jsf;jsessionid=UIgrbUD45CXXe0B3-uBNuYWdxNV13gvb7BiaJO-E.diva2-search7-vm?pid=diva2%3A421343&dswid=-2932
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 http://old.impact-kenniscentrum.nl/doc/kennisbank/1000011359-1.pdf
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Holly_Prigerson/publication/6755713_Preparing_caregivers_for_the_death_of_a_loved_one_a_theoretical_framework_and_suggestions_for_future_research/links/00463516c40bf39699000000.pdf
- ↑ 7,0 7,1 http://www.med.uottawa.ca/courses/totalpain/pdf/doc-53.pdf
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Gilad_Hirschberger/publication/10902917_The_existential_function_of_close_relationships_introducing_death_into_the_science_of_love/links/0912f50a3b91913721000000.pdf