Xác định điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
Biết rõ thời điểm khi bạn có thể trở nên mạnh mẽ và thời điểm khi bạn cần sự trợ giúp có thể giúp bạn ổn định cuộc sống cá nhân và nuôi dưỡng sự tương tác chuyên nghiệp của bạn. Tự biết mình là công cụ mạnh mẽ mà nhiều người coi nhẹ bởi vì nó khó khăn hoặc bất tiện, hoặc có lẽ là vì nó khiến họ cảm thấy không thoải mái. Ngoài ra, yếu tố trông có vẻ như là điểm mạnh của một người nào đó lại có thể sẽ không hữu ích đối với người khác, và điều này có thể khiến cho quá trình xác định xem liệu một phẩm chất cụ thể nào đó mà bạn sở hữu có phải là điểm mạnh hay điểm yếu trở nên bối rối hoặc thất vọng. Mặc dù, quá trình này đỏi hỏi bạn phải tự mình khám phá, có nhiều bài tập mà bạn có thể thực hiện để xác định điểm mạnh và điểm yếu của bản thân cho một công việc hoặc một lý do cá nhân nào đó. Và cũng có khá nhiều lời khuyên giúp bạn có thể sử dụng những phương pháp này trong môi trường thực tế mà bạn sẽ cần đến nó nhất, đó chính là một buổi phỏng vấn xin việc.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu rõ Khả năng của Bản thân[sửa]
- Trân trọng nỗ lực của chính mình. Bởi vì bạn sẵn sàng xem xét kỹ lưỡng điểm mạnh vốn có của bản thân cũng như những điều mà bạn cần phải cải thiện, bạn thực chất đã là một người mạnh mẽ. Bạn phải rất can đảm mới có thể ngồi xuống và thực hiện công việc này. Hãy tự khích lệ chính mình và luôn nhớ rằng bạn là một người tuyệt vời.
-
Viết
ra
điều
mà
bạn
đã
thực
hiện.
Để
có
thể
xác
định
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
bản
thân,
bạn
nên
suy
nghĩ
về
hoạt
động
mà
bạn
thường
tham
gia
hoặc
khá
thích
thú
với
nó.
Bạn
có
thể
dành
khoảng
1
tuần
để
viết
lại
toàn
bộ
hoạt
động
mà
bạn
làm
trong
một
ngày
nào
đó,
sắp
xếp
chúng
theo
thang
điểm
từ
1
đến
5,
tùy
thuộc
vào
mức
độ
thích
thú
của
bạn
khi
thực
hiện
hoặc
tham
gia
vào
hoạt
động
đó.
- Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng viết nhật ký là phương pháp tuyệt vời để bạn có thể tăng cường sự tự nhận thức bản thân và tư duy về sức mạnh và khao khát của bản thân.[1] Điều này có thể bắt đầu từ công việc đơn giản như là liệt kê tất cả mọi khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong một ngày nào đó của bạn đến viết ra bài tường thuật chi tiết về suy nghĩ và khao khát thầm kín nhất của bản thân. Bạn càng hiểu rõ bản thân bao nhiêu, bạn càng dễ có thể xác định sức mạnh của chính mình bấy nhiêu.[2]
-
Nhìn
lại
giá
trị
của
bản
thân.
Đôi
khi,
có
thể
sẽ
khá
khó
khăn
để
bạn
xác
định
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
mình
bởi
vì
chúng
ta
chưa
từng
dành
thời
gian
để
xác
định
rõ
giá
trị
cốt
lõi
của
bản
thân.
Chúng
là
niềm
tin
giúp
định
hình
cách
suy
nghĩ
của
bạn
về
chính
mình,
về
người
khác,
và
về
thế
giới
xung
quanh.
Chúng
là
nền
tảng
cho
phương
pháp
tiếp
cận
cuộc
sống
của
bạn.
Dành
thời
gian
để
xác
định
giá
trị
của
bản
thân
sẽ
giúp
bạn
quyết
định
xem
liệu
khía
cạnh
nào
trong
cuộc
sống
chính
là
điểm
mạnh
hoặc
điểm
yếu
của
bạn,
bất
kể
người
khác
cảm
thấy
như
thế
nào
về
chúng.[3]
- Suy nghĩ về một vài người mà bạn kính trọng. Bạn ngưỡng mộ điều gì ở họ? Bạn coi trọng phẩm chất nào của họ? Bạn nhìn nhận chúng như thế nào trong cuộc sống của bạn?
- Hãy thử hình dung rằng bạn có thể thay đổi một điều gì đó trong cộng đồng của bạn. Bạn muốn thay đổi điều gì? Tại sao? Bạn nghĩ điều gì sẽ giúp bạn xác định yếu tố quan trọng nhất đối với bạn?
- Bạn có thể nhớ về một khoảnh khắc nào đó trong cuộc sống khi bạn cảm thấy vô cùng hài lòng hoặc trọn vẹn. Khoảnh khắc đó là gì? Chuyện gì đã xảy ra? Bạn ở cùng ai? Tại sao bạn lại cảm thấy như vậy?
- Tưởng tượng rằng nhà bạn đang bị cháy (nhưng mọi người và mọi vật cưng của bạn đều an toàn) và bạn chỉ có thể cứu lấy 3 đồ vật. Bạn muốn cứu lấy đồ vật nào, và tại sao?
-
Xem
xét
phản
ứng
của
bạn
trước
các
chủ
đề
và
khuôn
mẫu.
Một
khi
bạn
đã
nhìn
lại
giá
trị
của
bản
thân,
bạn
có
thể
xem
xét
phản
ứng
của
mình
trước
những
điều
có
thể
lặp
lại.
Ví
dụ,
có
thể
là
bạn
ngưỡng
mộ
Bill
Gates
và
Richard
Branson
bởi
tinh
thần
kinh
doanh
và
sự
sáng
tạo
của
họ.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
cũng
có
thể
coi
trọng
Tham
vọng,
Sự
cạnh
tranh,
và
Tính
khéo
léo.
Có
lẽ
bạn
sẽ
muốn
thay
đổi
tình
trạng
nghèo
khố
trong
cộng
đồng
của
bạn
để
bất
kỳ
người
nào
cũng
có
nhà
để
ở
và
thực
phẩm
để
ăn.
Hành
động
này
cho
thấy
rằng
bạn
có
thể
coi
trọng
Cộng
đồng,
Sự
giúp
đỡ
trong
Xã
hội,
hoặc
Tạo
nên
Sự
khác
biệt.
Bạn
có
thể
sở
hữu
vô
vàn
giá
trị
cốt
lõi.
- Bạn có thể tìm kiếm danh sách giá trị cốt lỗi trực tuyến nếu bạn cần giúp đỡ trong việc hình thành từ ngữ của chính mình.[4]
-
Xác
định
liệu
cuộc
sống
của
bạn
có
phù
hợp
với
giá
trị
mà
bạn
đề
ra
hay
không.
Đôi
khi,
chúng
ta
có
thể
cảm
thấy
rằng
chúng
ta
yếu
kém
trong
một
lĩnh
vực
cụ
thể
khi
cuộc
sống
của
chúng
ta
không
phù
hợp
với
những
giá
trị
cốt
lõi
mà
chúng
ta
đề
ra,
cho
dù
là
vì
lý
do
gì.
Sống
một
cuộc
sống
phù
hợp
với
giá
trị
của
bản
thân
được
gọi
là
cuộc
sống
có
"sự
hài
hòa
của
giá
trị",
và
nó
có
thể
đem
lại
nhiều
cảm
xúc
thỏa
mãn
và
thành
công
hơn
cho
bạn.[5]
- Ví dụ, có lẽ bạn coi trọng Tham vọng và Sự cạnh tranh, nhưng bạn cảm thấy bị mắc kẹt với công việc bế tắc mà bạn không bao giờ được cạnh tranh với người khác hoặc có cơ hội để khẳng định mình. Bạn có thể cảm thấy rằng bạn yếu kém trong lĩnh vực này bởi vì cuộc sống hiện tại của bạn không phù hợp với nhân tố mà bạn cảm thấy rằng nó quan trọng đối với bạn.
- Hoặc có lẽ bạn mới bắt đầu làm mẹ và bạn rất muốn quay về với công việc giảng dạy bởi vì bạn coi trọng Trạng thái Tri thức của bản thân. Bạn có thể sẽ cảm thấy rằng "trở thành một người mẹ tốt" là sự yếu kém bởi vì giá trị của bạn (trong việc đạt được Trạng thái Tri thức) có vẻ mâu thuẫn với giá trị khác của bạn (Trách nhiệm với Gia đình). Trong trường hợp này, bạn có thể tìm cách để cân bằng chúng để bạn có thể thực hiện cả hai điều này. Khao khát đi làm trở lại không có nghĩa là bạn không muốn dành thời gian cho đứa con mới chào đời của mình.
-
Xem
xét
ý
nghĩa
của
tình
huống.
Suy
nghĩ
về
yếu
tố
hình
thành
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
liên
quan
đến
phong
tục
tập
quán
tại
nơi
bạn
sống.
Tục
lệ
xã
hội
là
tập
hợp
những
quy
tắc
điều
khiển
sự
tương
tác
giữa
các
cá
nhân
với
nhau
được
thành
lập
như
là
chức
năng
tại
một
khu
vực
địa
lý
hoặc
một
nền
văn
hóa
cụ
thể,
để
có
thể
duy
trì
ranh
giới
xã
hội
lành
mạnh.[6]
Nhận
thức
được
rằng
sự
khác
nhau
của
những
yếu
tố
này
phụ
thuộc
vào
khu
vực
mà
bạn
sinh
sống
có
thể
giúp
bạn
xác
định
rõ
những
điều
có
thể
được
xem
là
điểm
mạnh
hoặc
điểm
yếu
trong
từng
vị
trí
địa
lý
cụ
thể.[7]
- Ví dụ, nếu bạn sống tại vùng nông thôn, nơi mà con người thường lao động tay chân, thành viên của cộng đồng này sẽ coi trọng thuộc tính liên quan đến lao động thể chất trong một khoảng thời gian dài trong ngày. Tuy nhiên, nếu bạn sống tại thành phố lớn, những thuộc tính này có thể sẽ không còn quan trọng, trừ khi bạn làm một số công việc lao động chân tay khác.
- Tìm hiểu xem liệu môi trường mà bạn sống có liên quan đến sức mạnh và thuộc tính cá nhân của bạn hay không. Nếu không, bạn nên suy nghĩ về phương pháp mà bạn có thể thực hiện để thay đổi tình hình hoặc di chuyển đến một môi trường khác, nơi mà điểm mạnh cá nhân của bạn sẽ được xem trọng hơn.[8]
Thực hiện Bài tập Tự Nghiệm lại Bản thân[sửa]
-
Tìm
người
mà
bạn
có
thể
tham
khảo
ý
kiến.
Để
có
thể
xác
định
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
bản
thân,
bạn
có
thể
thực
hiện
bài
tập
Tự
Nghiệm
lại
Bản
thân
(RBS).
Biện
pháp
này
sẽ
giúp
bạn
tìm
hiểu
suy
nghĩ
của
người
khác
về
bạn
để
bạn
có
thể
tìm
kiếm
sức
mạnh
của
chính
mình.
Để
bắt
đầu,
bạn
có
thể
suy
nghĩ
về
tất
cả
mọi
người
đã
từng
xuất
hiện
trong
các
khía
cạnh
của
cuộc
sống.
Bao
gồm
những
người
mà
bạn
gặp
trong
công
việc
hiện
tại,
trong
công
việc
cũ,
các
giáo
sư
hoặc
giáo
viên
cũ
cũng
như
gia
đình
và
bạn
bè
của
bạn.
- Tìm kiếm nhiều người từ các lĩnh vực khác nhau sẽ giúp bạn đánh giá tính cách của chính mình theo nhiều mức độ và trong nhiều tình huống khác nhau.[9]
-
Xin
phản
hồi.
Một
khi
bạn
đã
lựa
chọn
được
ứng
viên,
bạn
có
thể
gửi
email
cho
họ
để
hỏi
về
điểm
mạnh
của
bạn.
Nhờ
họ
đưa
ra
ví
dụ
cụ
thể
về
thời
điểm
mà
họ
nhận
thấy
bạn
sử
dụng
thế
mạnh
của
mình.
Bạn
nên
nhắc
họ
nhớ
rằng
điểm
mạnh
có
thể
dựa
trên
kỹ
năng
hoặc
tính
cách
của
bạn.
Cả
hai
loại
phản
hồi
này
đều
quan
trọng
như
nhau.
- E-mail thường là phương pháp tốt nhất để thực hiện điều này bởi vì nó không khiến bạn cảm thấy bị áp lực như khi bạn trực tiếp đối mặt với người khác, và bạn có thể cho phép mọi người có thời gian để suy nghĩ về câu trả lời, và cho phép họ trả lời một cách thành thật. Ngoài ra, nó cũng sẽ giúp bạn lưu lại mọi thông tin bằng văn bản để tiện cho quá trình phân tích sau này.[9]
-
Tìm
kiếm
sự
tương
đồng.
Một
khi
bạn
đã
nhận
được
toàn
bộ
kết
quả,
bạn
cần
phải
tìm
kiếm
sự
tương
đồng
của
chúng.
Đọc
lại
từng
lời
phản
hồi
và
suy
nghĩ
về
ý
nghĩa.
Cố
gắng
rút
ra
đặc
điểm
mà
từng
người
đang
muốn
đề
cập,
và
xem
qua
ví
dụ
cụ
thể
để
xác
định
xem
liệu
có
bất
kỳ
một
điểm
nào
khác
phát
sinh
hay
không.
Sau
khi
bạn
đã
giải
thích
mọi
lời
phản
hồi,
bạn
nên
so
sánh
chúng
với
nhau
để
tìm
kiếm
phẩm
chất
tương
tự
mà
nhiều
người
cùng
đề
cập
đến.
- Sẽ tốt hơn nếu bạn lập bảng biểu và viết tên của đặc điểm vào một cột, viết lời phản hồi vào một cột, và lời diễn giải của bạn vào một cột khác.[9]
- Ví dụ, nhiều người trong cuộc sống nói với bạn rằng bạn giỏi xử lý khi bị áp lực, giỏi hành động trong cơn khủng hoảng, và có thể giúp người khác kiểm soát tình huống căng thẳng. Điều này có nghĩa là bạn có thể giữ bình tĩnh khi bị áp lực, và bạn có khả năng là người có bản chất lãnh đạo tự nhiên và là người mạnh mẽ. Bạn cũng có thể diễn giải chúng theo kiểu như bạn là người biết cảm thông với người khác và là người luôn vì mọi người.
-
Tự
hình
thành
chân
dung
của
bản
thân.
Một
khi
bạn
đã
nhận
được
mọi
kết
quả,
bạn
có
thể
lập
bản
phân
tích
điểm
mạnh
của
chính
mình.
Bạn
nên
nhớ
kết
hợp
tất
cả
mọi
khía
cạnh
khác
nhau
mà
người
khác
nêu
rõ
trong
lời
thảo
luận
của
họ
về
bạn
và
bất
kỳ
một
phẩm
chất
nào
mà
bạn
thêm
vào
trong
quá
trình
phân
tích.
- Điều này không có nghĩa là bạn cần phải hình thành hồ sơ tâm lý đầy đủ về bản thân nhưng bạn nên thiết lập chân dung sâu sắc nhất về bản thân. Nó sẽ nhắc bạn nhớ về đặc điểm tốt nhất của bạn và có thể giúp bạn tập trung sử dụng những đặc tính này nhiều hơn trong tương lai.[9]
Liệt kê Hành động của Bạn[sửa]
-
Viết
về
hành
động
của
bạn.
Xem
xét
cách
bạn
phản
ứng
trước
tình
huống
cụ
thể
đòi
hỏi
bạn
phải
hành
động,
suy
nghĩ,
và
sở
hữu
cái
nhìn
sâu
sắc.
Trước
khi
thực
hiện
một
điều
nào
đó,
bạn
nên
theo
dõi
phản
ứng
tự
phát
của
bản
thân
trước
trải
nghiệm
mà
bạn
đã
nhận
được
trong
cuộc
sống.
Tìm
mua
hoặc
sử
dụng
một
quyển
nhật
ký
để
viết
suy
nghĩ
của
bạn.
- Lý do mà bạn nên thực hiện điều này đó chính là phản ứng tự phát sẽ cho bạn biết rất nhiều điều về phản ứng của bạn trước tình huống bình thường và căng thẳng. Bạn có thể viết về chúng để có thể giải mã hành động và khả năng của chính mình.[1]
-
Suy
nghĩ
về
tình
huống
khó
khăn
mà
một
điều
tồi
tệ
nào
đó
đã
xảy
ra.
Có
thể
là
tai
nạn
giao
thông
hoặc
một
đứa
trẻ
bất
ngờ
lao
về
phía
đầu
xe
của
bạn
khi
bạn
đang
đạp
phanh.
Bạn
sẽ
phản
ứng
như
thế
nào
khi
đối
mặt
với
tình
huống
tự
phát?
Bạn
có
thu
người
lại
và
rút
lui
hay
là
bạn
trực
tiếp
đối
mặt
với
thử
thách,
thu
thập
công
cụ
và
nguồn
lực
để
giải
quyết
tình
huống?
- Nếu bạn giành quyền kiểm soát và hành động như một người lãnh đạo, bạn có thể sẽ cảm nhận được sự can đảm đó và có khả năng đối phó với những tình huống này một cách mạnh dạn. Nếu bạn phản ứng bằng cách không ngừng khóc lóc, cảm thấy bất lực hoặc trút giận lên người khác, duy trì khả năng tự kiểm soát trong tình huống khó khăn có thể là điểm yếu của bạn.[1]
- Bạn cần phải xem xét mọi việc từ nhiều góc độ khác nhau. Ví dụ, cảm giác bất lực sau tai nạn giao thông là phản ứng hoàn toàn bình thường trước sự căng thẳng của tình huống. Nhưng nếu bạn tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác, điều này cho thấy rằng nhờ người khác giúp đỡ (hợp tác) có thể là điểm mạnh của bạn. Bạn không nhất thiết phải tự mình thực hiện mọi việc để có thể trở nên mạnh mẽ.
-
Tìm
kiếm
tình
huống
ít
thách
thức
hơn.
Suy
nghĩ
về
khoảng
thời
gian
bạn
phải
đối
mặt
với
quyết
định
khó
khăn
nhưng
không
đến
nỗi
phải
"một
mất
một
còn".
Ví
dụ,
phản
ứng
của
bạn
khi
bước
vào
một
căn
phòng
đông
đúc
là
như
thế
nào?
Bạn
có
muốn
thu
hút
sự
chú
ý
của
mọi
người
mà
bạn
gặp
tại
nơi
đó
hay
là
bạn
muốn
tìm
đến
một
góc
phòng
yên
tĩnh
để
bạn
có
thể
tránh
xa
sự
ồn
ào
và
chỉ
kết
nối
với
một
người
nào
đó?
- Người tạo được sự liên kết với mọi người là người khá mạnh mẽ trong việc xã giao và là người hướng ngoại, trong khi người trầm lặng hơn lại có thế mạnh trong việc kết nối với từng cá nhân và là người biết lắng nghe. Cả hai loại sức mạnh này đều có thể được sử dụng như là lợi thế tự nhiên của một người nào đó.[1]
-
Xem
xét
khoảng
thời
gian
mà
bạn
phải
đối
mặt
với
tình
huống
cá
nhân
khó
khăn.
Suy
nghĩ
về
thời
điểm
mà
bạn
bị
ép
phải
trực
tiếp
đối
mặt
với
tình
huống
thách
thức
và
phải
phản
ứng
ngay
lập
tức.
Tốc
độ
học
hỏi
và
thích
nghi
với
tình
huống
của
bạn
nhanh
đến
đâu?
Bạn
có
phải
là
người
hấp
thu,
suy
nghĩ,
và
sau
đó
mới
phản
ứng
trước
tình
huống?
- Bạn nên nhớ rằng, bất kỳ một điểm mạnh nào mà bạn phát triển có đôi khi sẽ phải cần đến sự thỏa hiệp. Ví dụ, nếu bạn dành phần lớn cuộc sống của bạn để lủi thủi đọc và viết một mình, bạn sẽ khó có thể trở thành người giỏi trò chuyện xã giao như nhiều người khác, nhưng bạn sẽ có khiếu trong việc tìm kiếm cốt truyện của một quyển sách và thảo luận về chủ đề nào đó với người khác một cách sâu sắc. Có thể bạn cùng trưởng thành với anh chị em của mình, điều này có nghĩa là bạn sẽ là người biết cảm thông, kiên nhẫn và giỏi xoa dịu tình huống.
- Điều quan trọng mà bạn cần phải nhớ đó là thế giới luôn cần đến nhiều kiểu người với sức mạnh và sở thích khác nhau để có thể duy trì sự đa dạng vốn có của nó. Bạn không cần thiết phải giỏi mọi thứ, bạn chỉ cần giỏi việc mà bạn nghĩ rằng nó khá quan trọng đối với bản thân bạn.
- Người có thể huyên thuyên đưa ra lời đối đáp thông minh hoặc người có thể nhanh chóng giải quyết vấn đề có điểm mạnh là sự nhanh trí, và có lẽ điểm yếu của họ là quá trình tập trung vào chi tiết. Điểm mạnh của người dành thời gian để suy nghĩ có thể là việc lên kế hoạch và điểm yếu của họ sẽ là hạn chế trong sự lanh lợi. [1]
Liệt kê Sự khao khát của Bản thân[sửa]
-
Tự
hỏi
bản
thân
về
mong
muốn
của
chính
mình.
Mong
muốn
và
khát
khao
cho
biết
rất
nhiều
điều
về
bạn,
ngay
cả
khi
bạn
đã
dành
khá
nhiều
thời
gian
để
phủ
nhận
chúng.
Xem
xét
lý
do
vì
sao
bạn
muốn
hoàn
thành
các
hoạt
động
hoặc
mục
tiêu
nào
đó
và
các
yếu
tố
cần
thiết
để
bạn
có
thể
đạt
được
chúng.
Chúng
có
thể
chính
là
đam
mê
và
mơ
ước
của
bạn
trong
cuộc
sống,
và
thường
thì
đây
chính
là
yếu
tố
hình
thành
nên
sức
mạnh
tuyệt
vời
cho
bạn.[10]
Nhiều
người
bị
cuốn
vào
việc
thực
hiện
điều
mà
gia
đình
của
họ
mong
muốn
và
trở
thành
bác
sĩ
hoặc
luật
sư
thay
vì
trở
thành
vũ
công
múa
ba
lê
hay
là
một
người
leo
núi
như
họ
mơ
ước.
Trong
một
phần
khác
của
nhật
ký,
bạn
có
thể
viết
về
mong
muốn
hoặc
khao
khát
của
bạn
trong
cuộc
sống.
- Bạn có thể tự hỏi bản thân rằng "Khao khát của mình trong cuộc sống là gì?". Cho dù là bạn đang nộp đơn xin việc cho công ty đầu tiên hoặc bạn chỉ vừa mới bước vào giai đoạn nghỉ hưu, bạn nên hình thành mục tiêu và mong ước trong cuộc sống. Xác định xem điều gì thúc đẩy bạn và khiến bạn hạnh phúc.
-
Quyết
định
điều
mà
bạn
thích.
Bắt
đầu
đặt
ra
câu
hỏi
cho
bản
thân
về
những
điều
mà
bạn
yêu
thích
nhất
trong
cuộc
sống.
Viết
ra
câu
trả
lời
cho
câu
hỏi
"Loại
hoạt
động
nào
mà
mình
cảm
thấy
hài
lòng
hoặc
hấp
dẫn?".
Đối
với
vài
người,
ngồi
trước
lò
sưởi
với
chú
chó
Labrador
Retriever
bên
cạnh
có
thể
là
điều
khiến
họ
khá
thỏa
mãn.
Đối
với
một
vài
người
khác,
họ
lại
thích
leo
núi
hoặc
đi
"phượt".
- Lập danh sách hoạt động hoặc những điều có thể khiến bạn hạnh phúc và cung cấp niềm vui cho bạn. Thường thì lĩnh vực mà bạn cảm thấy thích thú sẽ chính là điểm mạnh của bạn.
-
Xem
xét
yếu
tố
đem
lại
động
lực
cho
bạn.
Kèm
theo
khao
khát,
bạn
cần
phải
quyết
định
xem
điều
gì
giúp
bạn
duy
trì
động
lực
trong
cuộc
sống.
Trong
nhật
ký
của
mình,
bạn
có
thể
viết
ra
câu
trả
lời
cho
câu
hỏi
"Khi
nào
mình
cảm
thấy
tràn
trề
sinh
lực
và
có
nhiều
động
lực
nhất?".
Xem
xét
khoảng
thời
gian
mà
bạn
cảm
thấy
sẵn
sàng
để
có
thể
kiếm
soát
thế
giới
hoặc
được
truyền
cảm
hứng
để
có
thể
bước
sang
cấp
độ
tiếp
theo.
Lĩnh
vực
tạo
cảm
hứng
và
động
lực
cho
bạn
thường
sẽ
là
lĩnh
vực
mà
bạn
giỏi
nhất.
- Cần nhớ rằng nhiều người cảm nhận được sự khao khát từ rất sớm, điều này ngụ ý nói về tính cách tự biết mình trong thời thơ ấu mà nhiều người đánh mất khi họ mất đi người thân, bạn bè, khi mong muốn ban đầu của họ bị chôn vùi bởi kỳ vọng xã hội cũng như áp lực tài chính.[10]
Đánh giá Điểm mạnh và Điểm yếu của Bạn[sửa]
-
Suy
nghĩ
về
điểm
yếu
của
bản
thân.
"Điểm
yếu"
không
phải
là
cách
hữu
ích
nhất
khi
suy
nghĩ
về
lĩnh
vực
cần
đến
sự
cải
thiện.
Thật
ra,
con
người
không
hề
yếu
đuối,
ngay
cả
khi
chúng
ta
thường
suy
nghĩ
hoặc
có
cảm
giác
như
vậy.
Tuy
nhiên,
hầu
hết
mọi
người
cảm
thấy
rằng
họ
có
thể
trở
nên
mạnh
mẽ
hơn
trong
một
số
lĩnh
vực
cụ
thể
trong
cuộc
sống,
trong
kỹ
năng
của
họ,
và
các
lĩnh
vực
khác.
Vì
họ
cảm
thấy
rằng
họ
không
giỏi
trong
các
lĩnh
vực
này,
họ
thường
sẽ
mô
tả
một
cách
trái
ngược
với
tình
trạng
hiện
tại
khi
họ
cảm
thấy
rằng
họ
cần
phải
cải
thiện
một
lĩnh
vực
nào
đó
để
trở
nên
mạnh
mẽ
và
thành
thạo
hơn.[11]
Thay
vì
tập
trung
vào
"điểm
yếu",
yếu
tố
đem
lại
cảm
giác
tiêu
cực,
hãy
suy
nghĩ
về
chúng
như
là
lĩnh
vực
mà
bạn
có
thể
phát
triển
hoặc
cải
thiện
-
điều
này
sẽ
giúp
bạn
tập
trung
vào
tương
lai
và
vào
điều
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
trở
nên
tốt
hơn.
- Bạn có thể nhìn nhận điểm yếu như một điều gì đó ở bản thân mà bạn có quyền cải thiện, miễn là nó liên quan đến khao khát của bạn, hoặc chỉ đơn giản là một điều không liên quan đến khao khát hoặc mục tiêu hoặc bất kỳ một điều nào khác. Bạn nên biết rằng một trong hai điều này đều có thể chấp nhận được. Điểm yếu không tồn tại vĩnh viễn mà thay vào đó, chúng là yếu tố có thể thay đổi thông qua cách mà chúng ta thực hiện mọi việc để ngày càng có thể trở nên tuyệt vời hơn.
-
Xác
định
lĩnh
vực
cần
đến
sự
phát
triển.
Lĩnh
vực
mà
bạn
có
khả
năng
phát
triển
có
thể
liên
quan
đến
bất
kỳ
điều
gì,
bao
gồm
nghề
nghiệp
cụ
thể
hoặc
kỹ
năng
xã
hội
hoặc
sự
yếu
kém
trong
việc
kiềm
chế
trước
thức
ăn.
Nó
cũng
có
thể
chỉ
đơn
giản
là
không
có
khả
năng
bắt
bóng
chày
hoặc
nhanh
chóng
đưa
ra
đáp
án
cho
các
phương
trình
toán
học.
Thông
thường,
lĩnh
vực
cần
sự
phát
triển
thường
được
đóng
khung
trong
cụm
từ
"rút
ra
bài
học
từ
cuộc
sống"
và
không
lặp
lại
sai
lầm.
Ngoài
ra,
nó
cũng
xoay
quanh
việc
nỗ
lực
vượt
qua
sự
thiếu
hụt
kỹ
năng
mà
bạn
cảm
nhận
ở
chính
mình.
- Tuy nhiên, một "điểm yếu" cụ thể có thể chỉ đơn thuần là dấu hiệu cho thấy rằng hoạt động đó không phù hợp với bạn, và đây có thể là điều khá quan trọng mà bạn cần phải thừa nhận với chính mình. Nếu bất kỳ người nào cũng giỏi, hoặc thậm chí yêu thích cùng một hoạt động tương tự nhau thì thế giới sẽ trở thành một nơi khá nhàm chán.[11]
-
Tập
trung
vào
điểm
mạnh
của
bản
thân.
Một
vài
người
có
thể
nghĩ
rằng
tập
trung
vào
điểm
yếu
của
bản
thân
là
một
hành
động
lãng
phí
thời
gian,
hoặc
thậm
chí
là
sự
nhìn
nhận
vấn
đề
một
cách
sai
lệnh.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
tập
trung
chủ
yếu
vào
điểm
mạnh
của
bản
thân
và
cố
gắng
nuôi
dưỡng
chúng
bất
kỳ
khi
nào
có
thể.
Đây
có
thể
là
phương
pháp
tiếp
cận
tốt
hơn
để
xác
định
điểm
yếu
của
chính
mình.
Bởi
vì
những
yếu
tố
mà
người
khác
xem
là
điểm
yếu
thường
chỉ
liên
quan
đến
cảm
giác
thiếu
hụt
sự
quan
thâm
hoặc
khao
khát
để
cải
thiện,
có
thể
sẽ
tốt
hơn
nếu
bạn
tập
trung
vào
điểm
mạnh
và
khao
khát
của
bản
thân
và
bắt
đầu
từ
đó.
Hãy
rộng
lượng
một
chút
khi
bạn
nhìn
nhận
về
điểm
mạnh
của
mình,
bởi
vì
bạn
có
thể
sẽ
sở
hữu
rất
nhiều
thế
mạnh,
ngay
cả
trong
lĩnh
vực
mà
bạn
cảm
thấy
“yếu
kém”.
Sau
đó,
tập
trung
vào
lĩnh
vực
mà
bạn
cảm
thấy
rằng
bạn
có
thể
nâng
cao
hiệu
quả.
- Ví dụ, nếu bạn muốn cố gắng trở nên quyết đoán hơn, đầu tiên, bạn có thể bắt đầu với kỹ năng quyết đoán nào đó mà bạn cảm thấy rằng bạn đang cố gắng thực hiện. Có lẽ là bạn gặp khó khăn trong việc từ chối, nhưng thay vào đó, bạn có khả năng nêu ý định của mình theo cách mà người khác có thể hiểu được nó và bạn có thể không gây tổn thương về mặt cảm xúc cho đối phương.[12]
- Suy nghĩ về khía cạnh nào đó trong tính cách mà bạn xem như là điểm mạnh của mình. Trở nên tử tế, cởi mở, hoặc là một người biết lắng nghe là sức mạnh to lớn có liên quan đến khả năng tổng thể của bạn mà bạn có thể đã bỏ sót. Hãy nhìn nhận chúng và tự hào về chúng.
- Một phương pháp khác để suy nghĩ về điểm mạnh của chính mình đó là xem chúng như tài năng, hoặc khả năng bẩm sinh và khao khát phù hợp với nhận thức của bản thân và tầm nhìn về tương lai của bạn. Nói cách khác, chúng là những điều mà bạn sẽ nói rằng "Tôi không cần phải nỗ lực mà là tôi luôn có khả năng để thực hiện" một vài hoạt động nào đó một cách tốt đẹp.[13]
-
Viết
về
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
bạn.
Một
khi
bạn
đã
đánh
giá
mọi
hành
động
và
khao
khát
của
chính
mình,
đã
đến
lúc
bạn
cần
phải
tập
trung
vào
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
bản
thân.
Sử
dụng
danh
sách
bao
gồm
nhận
xét
của
mọi
người
và
những
điều
bạn
đã
nhận
thức
được
ở
bản
thân
thông
qua
các
bài
tập
trước
đó
để
viết
về
lĩnh
vực
trong
công
việc
và
cuộc
sống
mà
bạn
nghĩ
rằng
chúng
là
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
bạn.
Tập
trung
vào
cách
nhìn
nhận
hiện
tại
của
bạn
về
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
chính
mình
dựa
trên
những
điều
mà
bạn
đang
thực
hiện
trong
cuôc
sống
ngay
trong
thời
điểm
này,
cả
trong
cuộc
sống
cá
nhân
lẫn
nghề
nghiệp,
thay
vì
chú
ý
vào
quá
khứ
hoặc
khao
khát
của
mình.
- Bạn cần nhớ rằng người khác sẽ không xếp loại hoặc đánh giá bạn dựa trên phản ứng của bạn, vì vậy, bạn cần phải thành thật với chính mình. Nó có thể giúp bạn lập nên hai cột mới với tựa đề "Điểm mạnh" và "Điểm yếu". Hãy viết chúng ra giấy khi bạn nghĩ về chúng.[10]
-
So
sánh
các
danh
sách
với
nhau.
Chúng
có
trùng
nhau
và
bạn
có
nhận
thấy
một
sự
ngạc
nhiên
nào
hay
không?
Bạn
có
nghĩ
rằng
bạn
khá
mạnh
trong
một
lĩnh
vực
nhưng
trong
danh
sách
hành
động
của
lĩnh
vực
đó
thì
bạn
lại
không
như
vậy?
Tình
trạng
sai
lệnh
này
hình
thành
khi
bạn
tự
nói
với
bản
thân
theo
một
cách
khác,
nhưng
tình
huống
thử
thách
lại
cho
thấy
phẩm
chất
thật
sự
của
bạn.
- Còn về sự sai lệch giữa khao khát và yếu tố mà bạn nghĩ rằng chúng là điểm mạnh của bạn thì sao? Sự sai lệch này có thể diễn ra khi bạn cố gắng thực hiện một điều nào đó trong cuộc sống của mình dựa trên sự kỳ vọng của người khác hoặc dựa trên ý kiến riêng của bạn về điều mà bạn cần phải thực hiện, trong khi khao khát và phản ứng thật sự của bạn lại khá khác biệt với chúng.
-
Xem
xét
bất
kỳ
một
sự
ngạc
nhiên
hoặc
sai
lệch
nào.
Nhìn
vào
các
danh
sách
khác
nhau
mà
bạn
đã
thực
hiện.
Tìm
kiếm
bất
kỳ
một
yếu
tố
ngạc
nhiên
hoặc
địa
điểm
không
ăn
khớp
với
nhau.
Nhìn
lại
lý
do
vì
sao
bạn
nghĩ
rằng
một
vài
đức
tính
và
điểm
yếu
mà
bạn
đã
xác
định
lại
trở
thành
một
điều
hoàn
toàn
khác
biệt.
Có
lẽ
nào
một
điều
nào
đó
mà
bạn
nghĩ
rằng
bạn
yêu
thích
hoặc
tạo
động
lực
cho
bạn
trong
thực
tế
lại
không
như
vậy?
Những
danh
sách
này
sẽ
giúp
bạn
nhận
thức
được
vấn
đề
này.
- Tập trung vào lĩnh vực khác nhau và cố gắng xác định tình huống có thể liên quan đến chúng. Ví dụ, bạn có từng viết rằng khao khát của bạn là trở thành một ca sĩ, nhưng trong danh sách về yếu tố mà bạn nghĩ rằng chúng là điểm mạnh của bạn, bạn lại viết rằng bạn giỏi lĩnh vực khoa học hoặc y học? Mặc dù bác sĩ ca nhạc nghe có vẻ khá mới lạ, nhưng cả hai ngành nghề này hoàn toàn khác nhau. Bạn nên tiến hành xác định lĩnh vực có thể thật sự tạo động lực cho bạn về lâu dài.
-
Tham
khảo
ý
kiến
của
bạn
bè
hoặc
gia
đình.
Hãy
hỏi
xin
ý
kiến
phản
hồi
mang
tính
xây
dựng
từ
người
bạn
thân
hoặc
thành
viên
trong
gia
đình.
Mặc
dù
tự
xem
xét
bản
thân
có
thể
giúp
bạn
có
được
một
vài
câu
trả
lời,
tham
khảo
ý
kiến
của
người
khác
sẽ
giúp
bạn
có
thể
củng
cố
khả
năng
quan
sát
của
mình
hoặc
phá
tan
một
vài
ảo
tưởng
mà
bạn
hình
thành.
Tìm
cách
để
nhận
được
thông
tin
phản
hồi
mang
tính
xây
dựng
từ
người
khác
là
một
phần
quan
trọng
trong
việc
trở
thành
một
phần
của
cộng
đồng.
Tuy
nhiên,
bạn
không
nên
tỏ
thái
độ
phòng
thủ,
hoặc
xem
chúng
như
sự
tấn
công
cá
nhân
chỉ
bởi
vì
một
ai
đó
đang
gợi
ý
cho
bạn
về
lĩnh
vực
mà
bạn
nên
cải
thiện.
Bản
thân
quá
trình
học
cách
để
kết
hợp
lời
phản
hồi
tích
cực
của
người
khác
vào
cuộc
sống
hằng
ngày
cũng
có
thể
là
một
điểm
mạnh.
- Nếu bạn không nghĩ rằng người thân của bạn sẽ thành thật với bạn, bạn có thể chọn người có thể cho bạn biết về sự thật mà không tô vẽ hoặc che giấu điểm yếu của bạn. Tìm kiếm người ngoài cuộc, người trung gian, hoặc tốt hơn hết là một người bạn cùng tuổi hoặc người hướng dẫn để cung cấp cho bạn lời phản hồi chân thành và mang tính xây dựng.
- Hỏi xin phản hồi về danh sách của bạn. Bạn có thể nhờ người ngoài cuộc xem xét và bình luận về danh sách của bạn. Lời bình luận và câu hỏi hữu ích có thể bao gồm “Điều gì khiến bạn nghĩ rằng bạn không thể nhanh chóng hành động trong tình huống khẩn cấp?”. Người ngoài cuộc có thể gợi lại cho bạn một ví dụ khi bạn trở thành người hùng trong một tình huống khẩn cấp mà có lẽ là bạn đã quên.
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
từ
chuyên
gia.
Nếu
bạn
vẫn
đang
gặp
khó
khăn,
hoặc
bạn
sẽ
cảm
thấy
thoải
mái
hơn
nếu
có
được
sự
giúp
đỡ
từ
nguồn
lực
bên
ngoài,
bạn
có
thể
nhờ
chuyên
gia
giúp
bạn
xác
định
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
mình.
Nhiều
công
ty
có
thể
giúp
bạn
tóm
tắt
sơ
lược
tiểu
sử
tâm
lý
và
chúng
thường
liên
kết
với
cơ
quan
tuyển
dụng.[14]
Bằng
cách
đóng
một
khoản
phí,
bạn
có
thể
thực
hiện
bài
kiểm
tra
để
chuyên
gia
tâm
lý
có
thể
xem
xét
tính
cách
và
hồ
sơ
chuyên
môn
của
bạn.
- Mặc dù những bài kiểm tra này không nhất thiết giúp bạn hiểu rõ bản chất tính cách của bạn, chúng có thể khá hữu ích trong việc hình thành điểm bắt đầu để bạn có thể suy nghĩ về điểm mạnh và điểm yếu của mình.
- Từ đó, bạn sẽ có thể tìm hiểu về yếu tố được xem là điểm mạnh và điểm yếu của bản thân. Một bài kiểm tra chất lượng cần phải đủ dài để xác định khía cạnh lặp lại trong tính cách của bạn. Sau khi tiến hành bài kiểm tra này, bạn nên nhớ trò chuyện trực tiếp với nhà tâm lý học để xác định điểm yếu và phát hiện điểm mạnh của bản thân.
- Có khá nhiều bài kiểm tra trực tuyến mà bạn có thể tiến hành để đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của mình. Bạn có thể tìm bài kiểm tra trên các trang web danh tiếng và được biên soạn bởi nhà tâm lý học được cấp phép hoặc bởi chuyên gia có chứng nhận tương tự. Nếu bạn phải trả một chi phí nào đó cho bài kiểm tra, bạn nên tiến hành nghiên cứu về công ty cung cấp bài kiểm tra này trước để chắc chắn rằng nó xứng đáng với đồng tiền mà bạn bỏ ra.
-
Nhìn
lại
những
phát
hiện
của
mình.
Sau
khi
bạn
đã
đánh
giá
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
bản
thân,
hãy
dành
một
ít
thời
gian
để
nhìn
lại
và
xác
định
cảm
xúc
của
chính
mình
về
những
điều
mà
bạn
đã
phát
hiện.
Quyết
định
xem
liệu
bạn
có
cần
hoặc
muốn
xử
lý
bất
kỳ
điểm
yếu
nào
của
bản
thân
hay
không
và
suy
nghĩ
về
hành
động
mà
bạn
cần
thực
hiện
để
tấn
công
hoặc
thay
đổi
điểm
yếu
của
mình.
- Tham gia vào lớp học hoặc tìm kiếm hoạt động có thể giúp đánh giá điểm yếu của bạn. Ví dụ, nếu bạn nhận thấy rằng bạn lâm vào tình trạng "đứng hình" khi phải đối mặt với tình huống tự phát, bạn có thể đặt mình vào tình huống đó. Bạn có thể tham gia vào một nhóm nào đó trong nhà hát cộng đồng, vào nhóm thể thao, hoặc hát karaoke tại quán bar.
- Xem xét phương pháp trị liệu hoặc biện pháp để có thể trình bày về nỗi sợ hãi hoặc lo lắng của bạn. Nếu tham dự một lớp học hoặc một nhóm ca hát nào đó sẽ không giúp ích được cho bạn hoặc nỗi sợ hãi và sự lo lắng đã bén rễ trong bạn, ngăn bạn không thể tiến bước, bạn nên đến gặp nhà trị liệu.
-
Loại
bỏ
sự
cầu
toàn.
Bạn
nên
cẩn
thận
tránh
trở
nên
lo
lắng
quá
mức
về
điểm
yếu
của
mình.
Hành
động
này
sẽ
nhanh
chóng
chuyển
thành
khuôn
mẫu
không
mang
tính
xây
dựng
của
sự
cầu
toàn,
và
nó
có
thể
ngăn
bạn
không
thể
thành
công.
Tốt
hơn
hết
là
bạn
nên
bắt
đầu
với
điều
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
khá
tốt
bằng
kỹ
năng
vốn
có
của
mình,
sau
đó,
bạn
có
thể
tìm
kiếm
thêm
nhiều
chi
tiết
để
nhấn
mạnh
kỹ
năng
và
dần
dần
cải
thiện
chúng.[15]
- Ví dụ, bạn muốn cải thiện kỹ năng giao tiếp. Sau một khoảng thời gian tự nhìn lại bản thân, bạn quyết định rằng thật ra bạn là một người biết lắng nghe, và đây là điểm mạnh của bạn. Tuy nhiên, bạn lại trở nên nhút nhát khi đến lượt bạn phải lên tiếng, và đây cũng chính là điểm yếu của bạn. Bạn muốn trở nên mạnh dạn hơn trong việc trình bày ý kiến của chính mình, bởi vì thế, bạn nên cố gắng xen vào một vài câu tại các khoảng ngừng ngắn trong suốt cuộc trò chuyện.
- Người cầu toàn có thể nói rằng bởi vì bạn không phải là người giỏi nói chuyện, bạn không nên phí thời gian để cải thiện kỹ năng này vì bạn sẽ phạm sai lầm. Bạn nên nhìn nhận rằng lỗi lầm là một phần của quá trình học tập và phát triển và cho phép bản thân phạm sai lầm trong quá trình phát triển chính mình.
-
Không
nên
phủ
nhận
khoảnh
khắc
quan
trọng
trong
cuộc
sống.
Bất
kỳ
người
nào
cũng
sẽ
giỏi
một
điều
gì
đó.
Có
những
lúc
bạn
thực
hiện
điều
mà
bạn
chưa
từng
làm
trước
đây,
nhưng
mọi
chuyện
diễn
ra
vô
cùng
suôn
sẻ
và
bạn
nhận
thấy
rằng
bạn
hoàn
toàn
có
năng
khiếu
với
nó.
- Điều đó có thể là thể thao, nghệ thuật, mưu cầu sáng tạo, tương tác với động vật, hoặc thay người vắng mặt thực hiện công việc của họ. Không phải ai cũng có thể trải nghiệm khoảnh khắc tuyệt vời như bạn, vì vậy, khi bạn có được chúng, bạn nên cố gắng thực hiện để cải thiện cuộc sống và đạt được tiềm năng thật sự của bạn.
Sử dụng Kỹ năng trong Buổi phỏng vấn[sửa]
-
Xem
xét
sự
liên
quan
giữa
điểm
yếu
và
điểm
mạnh.
Bạn
có
thể
sử
dụng
tất
cả
mọi
điều
mà
bạn
đã
học
được
ở
bản
thân
để
giúp
ích
cho
chính
mình
trong
buổi
phỏng
vấn.
Suy
nghĩ
về
mối
tương
quan
giữa
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
bản
thân
với
công
việc
mà
bạn
đang
nộp
đơn
xin
việc.
Để
có
thể
chuẩn
bị,
bạn
có
thể
suy
nghĩ
về
nhiệm
vụ
mà
công
việc
cụ
thể
của
bạn
yêu
cầu,
và
xem
xét
tất
cả
những
khoảng
thời
gian
mà
bạn
đã
phải
đối
mặt
với
nhiệm
vụ
tương
tự
trong
cuộc
sống.
Thuộc
tính
cá
nhân
nào
có
vẻ
như
sẽ
là
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
khi
bạn
tham
gia
vào
nhiệm
vụ
đề
ra
của
công
việc
này?[15]
- Ví dụ, nếu bạn nộp đơn xin việc cho vị trí lập trình viên máy tính, bạn có thể nói về điểm mạnh có liên quan đến máy tính và giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, sẽ không thích hợp để bạn trình bày chi tiết về thế mạnh liên quan đến môn bóng bàn, trừ khi đây là điều mà nhà tuyển dụng có vẻ quan tâm.
- Bộc lộ sự chân thành và tự tin. Khi được hỏi về những tính cách này trong buổi phỏng vấn, hãy mô tả điểm mạnh của bản thân một cách chân thành. Khi người phỏng vấn hỏi về điểm mạnh và điểm yếu của bạn, họ không chỉ đơn thuần tò mò về kỹ năng của bạn mà họ còn muốn biết về sự thành thật của bạn khi nói về chính mình. Kỹ năng xã hội và khả năng quảng cáo bản thân sẽ nhanh chóng trở thành một trong những kỹ năng quan trọng cho hầu hết mọi công việc. Trong một buổi phỏng vấn, quá trình này bắt đầu tại thời điểm người được phỏng vấn trình bày về điểm mạnh và điểm yếu của họ, và sự thoải mái khi họ thực hiện điều này.[16]
-
Luyện
tập
kỹ
năng
cho
buổi
phỏng
vấn.
Để
có
thể
trở
nên
thoải
mái
hơn
với
quá
trình
này,
bạn
có
thể
luyện
tập
quá
trình
phỏng
vấn
với
một
người
nào
đó.
Bạn
có
thể
nhờ
một
người
bạn
phỏng
vấn
bạn
và
tập
mô
tả
về
bản
thân
trước
người
đó.
Hãy
thực
hiện
quá
trình
này
nhiều
lần,
với
nhiều
người,
cho
đến
khi
bạn
bắt
đầu
cảm
thấy
thoải
mái
hơn
trong
việc
trình
bày
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
chính
mình
với
họ.
Lúc
đầu,
bạn
sẽ
trông
như
đang
đọc
theo
một
kịch
bản
nào
đó,
nhưng
sau
đó,
mọi
việc
sẽ
ngày
càng
trở
nên
tự
nhiên
hơn.
- Trước khi tham dự một buổi phỏng vấn, bạn có thể suy nghĩ về nhiều ví dụ cụ thể để làm rõ điểm mạnh của bạn. Người phỏng vấn bạn không chỉ muốn nghe về điểm mạnh của bạn, nhưng họ sẽ hỏi về tình huống cụ thể mà thế mạnh của bạn trở thành yếu tố cần thiết để giải quyết bất kỳ một vấn đề hoặc trở ngại nào đó. Suy nghĩ lại về những điều này, hoặc viết chúng ra giấy càng nhiều càng tốt để bạn có thể đi đến buổi phỏng vấn với trạng thái sẵn sàng.[16]
- Vì dụ, thay vì nói rằng "Sức mạnh của tôi nằm ở chỗ tôi rất chú trọng đến chi tiết", bạn có thể đưa ra ví dụ cụ thể: "Trước kia, nhiệm vụ của tôi là kiểm tra lại số liệu trong ngân sách hàng tháng của công ty. Nhiều lần, tôi đã phát hiện sai sót có thể khiến công ty mất đi một khoản tiền lớn. Khả năng chú ý đến chi tiết này của tôi sẽ giúp ích rất nhiều cho vị trí mà công ty của ông/bà đang tuyển dụng".
-
Không
nên
cố
gắng
"xoay
chuyển".
Nhà
tuyển
dụng
không
ngốc
nghếch,
và
có
thể
nhìn
thấu
nỗ
lực
xoay
chuyển
của
bạn.
Đôi
khi,
họ
phải
phỏng
vấn
hàng
trăm
người
cho
cùng
một
vị
trí,
và
bản
năng
đầu
tiên
của
mọi
người
là
sử
dụng
điều
mà
họ
tin
tưởng
là
sức
mạnh
của
mình
để
cố
gắng
xoay
nó
thành
điểm
yếu.[17]
Tuy
nhiên,
điều
mà
bạn
nghĩ
rằng
đó
là
"điểm
mạnh"
có
thể
không
tạo
được
ấn
tượng
với
nhà
tuyển
dụng,
nhà
tuyển
dụng
thường
tìm
kiếm
nhân
viên
biết
coi
trọng
các
phẩm
chất
chẳng
hạn
như
sự
linh
hoạt
và
làm
việc
theo
nhóm.
Cách
phản
ứng
này
thường
sẽ
khiến
bạn
trông
như
thiếu
hụt
khả
năng
tự
nhận
thức
bản
thân.[18]
Những
câu
xoay
chuyển
tình
hình
phổ
biến
bao
gồm:[15]
- "Tôi là người cầu toàn và tôi không thể chịu được khi làm sai một điều gì đó". Nhà tuyển dụng thường không xem cầu toàn như là sức mạnh thật sự, vì nó có nghĩa là bạn đề ra tiêu chuẩn không hợp lý cho bản thân và cho người khác và bạn cũng có thể gặp khó khăn với việc trì hoãn.[19]
- "Tôi rất cứng đầu và không muốn bỏ qua mọi việc". Điều này có thể cho thấy rằng bạn không giỏi trong việc trở nên linh hoạt và thích nghi.
- "Tôi gặp khó khăn trong việc duy trì sự cân bằng trong công việc/cuộc sống bởi vì tôi làm việc quá chăm chỉ". Điều này cũng có thể gợi ý rằng bạn không thể chăm sóc bản thân và bạn có thể dễ dàng bị kiệt sức hoặc trở thành người đồng nghiệp khó chịu.
-
Thành
thật
về
điểm
yếu
của
mình.
Khi
người
phỏng
vấn
đặt
ra
câu
hỏi
về
điểm
yếu
của
bạn,
hãy
thành
thật.
Sẽ
không
có
lý
do
gì
để
họ
muốn
đặt
ra
câu
hỏi
cho
bạn
nếu
như
tất
cả
những
điều
mà
bạn
cung
cấp
cho
họ
đó
là
những
câu
nói
cứng
nhắc
về
sự
tuyệt
vời
của
bạn.
Người
phỏng
vấn
không
chỉ
đơn
thuần
là
muốn
nghe
về
điều
này.
Họ
đang
tìm
kiếm
một
cuộc
thảo
luận
thật
sự
về
những
điều
mà
bạn
biết
rằng
bạn
cần
phải
cải
thiện,
dấu
hiệu
của
sự
nhìn
nhận
sâu
sắc
về
bản
thân.
Những
thử
thách
thật
sự
có
thể
bao
gồm:[15]
- Phê bình quá mức
- Nghi ngờ người có quyền, hoặc người ngang hàng với mình
- Đòi hỏi quá đáng
- Trì hoãn
- Nói quá nhiều
- Nhạy cảm quá mức
- Bộc lộ tính thiếu quyết đoán
- Bộc lộ sự thiếu hụt trong khả năng ứng biến trước xã hội
-
Nhận
thức
được
phần
tệ
nhất
trong
thử
thách
của
bạn.
Có
nhiều
phần
cụ
thể
trong
điểm
yếu
của
bản
thân
mà
bạn
cần
phải
đề
cập
và
trình
bày
về
sự
ảnh
hưởng
của
chúng
đến
thành
tích
của
bạn.
Nói
về
sự
ảnh
hưởng
của
thách
thức
mà
bạn
phải
đối
mặt
đối
với
thành
tích
làm
việc
của
bạn
có
thể
sẽ
khá
ấn
tượng.
Nó
cho
thấy
cái
nhìn
sâu
sắc
và
sự
trung
thực
của
bạn,
mặc
dù
bạn
vẫn
cần
phải
trình
bày
chúng
một
cách
thật
khéo
léo.[20]
- Ví dụ, hãy nói với họ rằng "Hiện tại, tôi là một người có tính trì hoãn. Tôi nhận thấy rằng tính cách này ảnh hưởng đến khối lượng công việc mà tôi đã có thể hoàn thành, cũng như là lượng công việc mà đồng nghiệp của tôi có thể hoàn tất. Khi còn học đại học, tôi dễ dàng tránh gặp phải rắc rối với vấn đề này bởi vì tôi biết rõ hệ thống của trường học, tôi có thể tìm cách để tránh né nó mà vẫn hoàn thành công việc của mình. Tôi nhận ra rằng điều này sẽ không giúp ích được cho tôi trong công việc, bởi vì nó không phải là phương pháp tuyệt vời nhất để tôi làm việc, để đạt được mục tiêu và hoàn thành công việc của mình".
-
Cho
người
phỏng
vấn
biết
được
bạn
đã
cố
gắng
vượt
qua
thử
thách
của
chính
mình
như
thế
nào.
Một
lần
nữa,
thực
tế
sẽ
tốt
hơn
ảo
tưởng.
Đưa
ra
lời
hồi
đáp
không
thật
có
thể
trở
nên
không
thực
tế
và
khiến
bạn
trông
như
chỉ
đang
cố
gắng
khoe
khoang
về
bản
thân.[20]
- Ví dụ, bạn có thể nói với người phỏng vấn rằng "Tôi đang thực hiện những bước quan trọng để kiềm chế thói quen trì hoãn của mình. Tôi đang hình thành thời hạn giả lập cho bản thân và đang cố gắng thúc đẩy bản thân hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn. Phương pháp này rất hữu ích cho vấn đề của tôi".
-
Trò
chuyện
về
sức
mạnh
của
chính
mình
một
cách
tự
tin.
Bạn
nên
trình
bày
một
cách
tự
tin,
nhưng
đừng
tự
mãn.
Hãy
cố
gắng
trở
nên
tự
tin
trong
khi
vẫn
duy
trì
sự
khiêm
tốn
về
thành
tựu
và
kỹ
năng
của
mình.
Tất
nhiên,
bạn
nên
thành
thật
trong
quá
trình
lựa
chọn
điểm
mạnh
phù
hợp
với
cá
nhân,
doanh
nghiệp,
hoặc
tổ
chức
mà
bạn
đang
xin
việc.
Sức
mạnh
thật
sự
được
liệt
kê
trong
ba
nhóm
chính:
- Kỹ năng dựa trên kiến thức, chẳng hạn như kỹ năng sử dụng máy tính, ngôn ngữ, hoặc hiểu biết về kỹ thuật
- Kỹ năng được chuyển nhượng, chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp và kỹ năng quản lý con người hoặc giải quyết vấn đề
- Tính cách cá nhân, chẳng hạn như hòa đồng, tự tin, hoặc đúng giờ[20]
-
Cung
cấp
ví
dụ
cụ
thể
khi
bàn
về
điểm
mạnh
của
bản
thân.
Rất
dễ
để
bạn
nói
về
những
kỹ
năng
tuyệt
vời
của
mình,
nhưng
chứng
tỏ
nó
mới
là
điều
quan
trọng.
Bạn
nên
minh
họa
rõ
ràng
về
điểm
mạnh
của
bản
thân
bằng
cách
cung
cấp
ví
dụ
cụ
thể,
cho
dù
là
từ
sự
tương
tác
cá
nhân
hoặc
từ
công
việc
trước
đây
của
bạn.
Ví
dụ:
- "Tôi là một người giỏi giao tiếp. Tôi quan tâm đến từ ngữ mà mình sử dụng, và tránh tạo nên sự mơ hồ khi tôi giao tiếp. Tôi không ngại phải yêu cầu người có vị thế cao hơn tôi giải thích khi tôi không hiểu rõ họ. Tôi dành thời gian để hình dung sự khác nhau trong việc diễn giải câu hỏi hoặc lời tuyên bố của những người khác nhau".
- Bạn cũng có thể chứng minh điểm mạnh và kỹ năng của mình bằng cách chia sẻ những điều tốt đẹp đã xảy ra trong quá khi nỗ lực của bạn đã đem lại thành công.
- Nếu bạn đạt được giải thường hoặc sự thừa nhận nào đó, bạn cũng có thể nhắc đến nó.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy cẩn thận khi xác định khao khát của mình để bạn không nhìn nhận một cách sai lầm. Đây là những mong muốn được hình thành từ niềm tin sai lệch chẳng hạn như tương lai của bạn là làm việc cho công ty nước ngoài để bạn có thể sống ở Paris, London, và Rio hoặc là bạn muốn trở thành ngôi sao điện ảnh để bạn có thể tham dự những biểu tiệc sang trọng và gặp người vợ/chồng giàu có. Chúng không phải là khao khát bởi vì chúng không giúp bạn thực hiện một điều gì đó đem lại cảm giác trọn vẹn trong cuộc sống của bạn mà chỉ đơn giản là sự ảo tưởng. Bạn nên nhận thức được sự khác biệt, nếu không, bạn có thể sẽ vấp phải sai lầm nghiêm trọng trong quá trình xây dựng nghề nghiệp dựa trên ảo tưởng thay vì dựa trên sức mạnh bẩm sinh và mục đích thật sự của chính mình.
- Cần thời gian để bạn có thể thay đổi điểm yếu của mình, vì vậy, hãy cho phép bản thân nghỉ ngơi đôi chút nếu bạn không thể đưa ra giải pháp ngay lập tức. Ngoài ra, không nên dành thời gian để biến điểm yếu thành điểm mạnh. Đầu tiên, bạn nên tìm cách giải quyết vấn đề thông qua việc xây dựng kỹ năng cần thiết, và đây là điều mà bạn có thể thay đổi. Sau đó, bạn có thể tìm cách để xây dựng điểm mạnh của mình, đây chính là điều mà bạn muốn tỏa sáng vì chúng là những điều hoàn toàn tự nhiên đối với bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Trong quá trình phỏng vấn, không bao giờ được khoe khoang về điểm mạnh hoặc than phiền vể điểm yếu của bản thân. Bạn nên thẳng thắn và đưa ra phương pháp để cải thiện điểm yếu mà bạn đề cập. Về phần điểm mạnh, bạn nên thành thật và khiêm tốn về chúng để tránh phô trương quá nhiều về bản thân.
- Tránh suy nghĩ theo kiểu bạn sẽ tiêu tùng trừ khi tất cả những gì bạn có là điểm mạnh và hoàn toàn không có điểm yếu. Bất kỳ một người nào cũng gặp phải những thách thức mà họ cần phải vượt qua. Hãy hình dung bản thân như người phỏng vấn và bạn sẽ cảm thấy như thế nào nếu một người nào đó không thực hiện bất kỳ một hành động nào khác ngoài việc khoe khoang về sự hoàn hảo của mình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 Hubbs, D. L., & Brand, C. F. (2005). Chiếc gương giấy: Tìm hiểu về Nhật ký Phản tư. Tạp chí Giáo dục Thực nghiệm, 28(1), 60–71. http://doi.org/10.1177/105382590502800107
- ↑ Hiemstra, R. (2001). Công dụng và lợi ích của viết nhật ký. Phương hướng mới cho Người trưởng thành và Giáo dục Thường xuyên, 2001(90), 19–26. http://doi.org/10.1002/ace.17
- ↑ http://www.wire.wisc.edu/yourself/selfreflectknowyourself/Yourpersonalvalues.aspx
- ↑ http://www.mindtools.com/pages/article/newTED_85.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/dont-delay/201004/are-your-goals-value-congruent
- ↑ Ille, S. (2014). Chức năng của Quy tắc và Tục lệ trong Sự tương tác và Mô phỏng của Địa phương. Bài phê bình Lý thuyết Trò chơi Quốc tế, 16(3), 1–23. http://doi.org/10.1142/S0219198914500017
- ↑ Akhtar, S. (2006). Ranh giới giữa các cá nhân: biến thể và vi phạm / chỉnh sửa bởi Salman Akhtar. Lanham, Md. : Jason Aronson, c2006.
- ↑ Buckingham, M., & Clifton, D. O. (2001). Bây giờ, Hãy Khám phá Sức mạnh của Bạn (phiên bản tóm tắt). New York, NY: Simon & Schuster Audio.
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 https://hbr.org/2005/01/how-to-play-to-your-strengths
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://www.careerealism.com/career-happiness-identify-top-desires/
- ↑ 11,0 11,1 http://www.fastcompany.com/3026105/dialed/the-importance-of-finding-and-facing-your-weaknesses
- ↑ Buckingham, M., & Clifton, D. O. (2001). Bây giờ, Hãy Khám phá Sức mạnh của Bạn (phiên bản tóm tắt). New York, NY: Simon & Schuster Audio.
- ↑ http://www.levo.com/articles/career/owning-it-identifying-strengths-weaknesses
- ↑ http://www.myersbriggs.org/my-mbti-personality-type/mbti-basics/
- ↑ 15,0 15,1 15,2 15,3 https://www.recruiter.com/i/describing-your-weaknesses-for-interviews/
- ↑ 16,0 16,1 Wyatt, W. (2014). Phỏng vấn Xin việc: Công việc đó Là CỦA TÔI! - Chiến lược đã được Chứng minh giúp Vượt qua Buổi phỏng vấn Xin việc & Được nhận Ngay trong Chớp mắt.
- ↑ http://www.forbes.com/sites/learnvest/2013/04/24/8-tips-for-acing-a-tough-job-interview/3/
- ↑ http://money.usnews.com/money/blogs/outside-voices-careers/2015/01/05/ignore-this-common-and-awful-career-advice
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/science-and-sensibility/201003/break-perfectionism-procrastination-connection
- ↑ 20,0 20,1 20,2 http://career-advice.monster.com/job-interview/interview-questions/greatest-strengths-and-weaknesses/article.aspx