Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ôn tập cho kỳ thi
Từ VLOS
(đổi hướng từ Ôn tập cho Kỳ thi)
Ngay khi bạn vừa cho rằng ngày mới sẽ trở nên thư thái và dễ chịu, giáo viên của bạn liền đưa ra một bài kiểm tra vào lúc bạn ít mong chờ nhất. Tuy rằng tất cả chúng ta đều không thích các kỳ thi, chúng vẫn hiển nhiên là một phần tất yếu của đời sống học đường. Mọi người đều ghét thi cử, nhưng bạn có thể cải thiện kỹ năng học thi để tránh lâm vào tình huống chưa chuẩn bị trước.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thiết lập Nền tảng trước các Kỳ thi[sửa]
-
Ôn
lại
chương
trình
học
của
mình.Tìm
hiểu
xem
các
kỳ
thi
sẽ
diễn
ra
khi
nào
và
chúng
chiếm
bao
nhiêu
trong
tổng
số
điểm.
Đánh
dấu
những
ngày
này
vào
lịch
hay
sổ
tay,
có
thế,
bạn
sẽ
không
bị
ngạc
nhiên
khi
kỳ
thi
đến!
- Lên kế hoạch cho các buổi ôn tập bắt đầu ít nhất một tuần trước mỗi kỳ thi. Tốt nhất bạn nên có những đợt ôn bài nho nhỏ từ trước hơn là cố nhồi nhét mọi thứ vào một buổi ôn bài tổng thể.
-
Trên
lớp
cần
chú
ý
nghe
giảng.
Việc
này
tưởng
chừng
như
không
có
gì
khó
khăn,
nhưng
thực
chất
việc
tập
trung
nghe
giảng
bài
trên
lớp
giúp
bạn
rất
nhiều
khi
mùa
thi
đến.
Đừng
vội
nghĩ
rằng
mình
sẽ
chỉ
"hấp
thụ"
kiến
thức;
hãy
là
một
người
học
chủ
động.[1]
- Lắng nghe cẩn thận, vì các giáo viên thường đưa ra những gợi ý như "Phần quan trọng nhất của chủ đề này là...". Hoặc có thể, họ chỉ nhấn mạnh vào một vài từ hay vấn đề nhất định nào đó. Đây là chìa khóa thực sự để làm bài thi tốt. Càng thẩm thấu thông tin sớm bao nhiêu, bạn càng phải học ít bấy nhiêu.
-
Hãy
ghi
chép
hiệu
quả.
Nói
thì
dễ
hơn
làm,
nhưng
học
cách
ghi
bài
tốt
sẽ
giúp
bạn
rất
nhiều
mỗi
khi
đến
kỳ
ôn
tập.
Ghi
lại
tất
cả
những
gì
giáo
viên
có
trên
bảng
hay
trên
máy
chiếu.
Cố
gắng
thu
âm
lại
những
gì
giáo
viên
nói
càng
nhiều
càng
tốt;
tuy
nhiên,
đừng
để
việc
ghi
chép
làm
bạn
xao
nhãng
đến
mức
quên
mất
là
phải
lắng
nghe.[2]
- Ôn lại các ghi chú của mình hàng ngày, ngay sau giờ học. Cách này giúp củng cố những kiến thức bạn vừa học được.[3]
- Hãy biến việc học trở thành một phần của thói quen. Thông thường, bạn dễ dàng xem việc ôn tập là thứ chỉ cần làm cho xong vào phút cuối cùng, và cật lực nhồi nhét kiến thức qua một đêm. Thay vào đó, nên dành ra chút thời gian để ôn tập mỗi ngày. Lên kế hoạch sao cho nó giống như một cuộc hẹn hay một buổi lên lớp thông thường có thể giúp bạn cảm thấy hứng thú để duy trì thói quen này.[4]
- Hãy hỏi về định dạng của bài thi. Hãy hỏi giáo viên của bạn xem đề thi sẽ có dạng như thế nào, cách chấm điểm ra sao, liệu có cơ hội nào để kiếm thêm điểm thưởng không. Nếu họ sẵn sàng trả lời, hãy đánh dấu những chủ đề chính quan trọng nhất trong ghi chú của mình.
Tạo Môi trường Tối ưu cho Việc học[sửa]
- Hãy học trong một căn phòng sạch sẽ, yên tĩnh và ngăn nắp. Giữ cho bất kỳ và tất cả những thứ có thể gây xao nhãng ra thật xa khỏi nơi bạn học. Đứng dậy đọc tin nhắn trên điện thoại hay thường xuyên kiểm tra mạng xã hội là điều tối kỵ nhất khi đang ôn tập.
- Hãy bật đèn lên! Không nên học trong một căn phòng tối. Buổi tối, hãy bật thêm đèn, còn ban ngày, hãy mở rèm cửa sổ (cũng có thể mở hé cửa sổ). Chúng ta thường học và tập trung tốt hơn trong một căn phòng sáng sủa, thoáng khí và ít tiếng ồn.
- Cần tắt TV đi. Nhiều sinh viên tin rằng họ giỏi làm nhiều việc một lúc, chẳng hạn vừa học vừa xem TV hay vừa trò chuyện với bạn bè trên mạng, nhưng nghiên cứu cho thấy điều này không đúng với đại đa số mọi người.[5] Để việc học đạt kết quả tốt hơn, hãy loại bỏ những thứ gây xao nhãng như TV và tiếng nhạc hát ồn ào. Thay đổi việc tập trung giữa sách vở và TV quá nhanh khiến não bạn khó mà ưu tiên tiếp cận thông tin nào trước.[6]
-
Quyết
định
xem
có
nên
bật
nhạc
không.
Tác
động
của
âm
nhạc
đến
khả
năng
ghi
nhớ
của
từng
người
không
giống
nhau.
Một
số
nghiên
cứu
phát
hiện
âm
nhạc
giúp
hỗ
trợ
khả
năng
ghi
nhớ
ở
những
người
bị
rối
loạn
tăng
động
(ADD/ADHD),
nhưng
lại
khiến
việc
ghi
nhớ
bị
giảm
sút
ở
những
người
không
mắc
rối
loạn
này.
Để
nâng
cao
hiệu
quả
học
tập,
nhạc
cổ
điển
có
vẻ
là
công
cụ
có
tác
dụng
nhất.[7]
Bạn
cần
xác
định
xem
mình
nên
hay
không
nên
mở
nhạc.
Nếu
quả
thật
bạn
thích
nghe
nhạc
khi
đang
học,
hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
đang
thực
sự
tập
trung
vào
tài
liệu
mà
mình
cần
ôn
tập,
chứ
không
phải
giai
điệu
lôi
cuốn
đang
ngân
nga
trong
đầu
bạn
nhé.
- Nếu nhất thiết phải nghe nhạc mới học được, hãy tìm đến những bản nhạc không lời; nhờ vậy, ca từ trong bài hát sẽ không cản trở tới việc học tập của bạn.
- Lắng nghe những âm thanh nền từ thiên nhiên để giữ cho não bộ luôn hoạt động và tránh những tiếng ồn khác làm bạn mất tập trung. Trên mạng, có rất nhiều bộ phát tiếng động nền miễn phí.
- Nghe nhạc Mozart hay cổ điển nói chung không làm bạn thông minh hơn hay nhớ lâu hơn, nhưng nó giúp não bạn dễ dàng tiếp nhận thông tin hơn.
Tổ chức Việc Học tập[sửa]
- Hãy tập trung vào các mục tiêu học tập của mình. Bạn dự định hoàn thành được gì trong buổi học này? Thiết lập mục tiêu học cụ thể có thể giúp ích cho bạn đấy. Lên kế hoạch học tập cũng là ý hay. Nếu 3 trong số 5 bài học không khó và bạn có thể hoàn thành ngay, hãy học chúng trước, sau đó bạn có thể dành phần lớn thời gian cho những bài khó mà không băn khoăn quá nhiều.
- Tự viết hướng dẫn ôn tập cho mình. Xem lại tất cả những ghi chú và viết lại những thông tin quan trọng nhất. Cách này không chỉ giúp bạn học tập trung hơn, mà đó cũng là một hình thức ôn tập! Chỉ là, đừng dành quá nhiều thời gian vào việc viết hướng dẫn: bạn cũng cần thời gian để ôn nó nữa!
-
Tự
đổi
mới
ghi
chú
của
mình
thành
dạng
khác.
Viết
lại
ghi
chú
là
cách
hay
nếu
bạn
là
một
người
học
năng
động.
Lập
bản
đồ
tư
duy
(mind
mapping)
là
phương
thức
hiệu
quả
nhất
để
làm
việc
này.
Ngoài
ra,
khi
viết
lại,
bạn
có
thể
nghĩ
về
nội
dung
mình
đang
viết:
nó
nói
về
điều
gì,
tại
sao
bạn
lại
ghi
nó
ra.
Quan
trọng
nhất,
nó
giúp
làm
mới
trí
nhớ
của
bạn.
Nếu
bạn
ghi
chép
từ
một
tháng
trước
và
vừa
mới
phát
hiện
ra
rằng
những
ghi
chú
này
sẽ
liên
quan
tới
kỳ
thi
của
mình,
việc
viết
lại
chúng
sẽ
giúp
bạn
nhớ
đến
những
nội
dung
đó
khi
bạn
cần
trong
lúc
làm
bài
thi.
- Đừng chỉ sao chép lại các ghi chú của mình hết lần này tới lần khác. Điều này sẽ khiến bạn ghi nhớ chính xác từ ngữ trong ghi chú chứ không phải các khái niệm thực sự. Thay vào đó, hãy đọc và nghĩ về nội dung ghi chú (chẳng hạn nghĩ đến những ví dụ), rồi diễn đạt lại bằng từ ngữ khác.
-
Tự
đặt
câu
hỏi
về
tài
liệu
của
mình.
Cách
này
sẽ
giúp
bạn
biết
được
liệu
bạn
vẫn
còn
nhớ
những
gì
mình
vừa
học.
Đừng
cố
gắng
nhớ
chính
xác
những
gì
có
trong
ghi
chú
khi
trả
lời
các
câu
hỏi
trên;
tổng
hợp
các
thông
tin
đó
thành
câu
trả
lời
là
cách
hữu
ích
hơn
nhiều.
- Trả lời thật to những câu hỏi mà bạn tự đặt ra giống như bạn đang cố giải thích cho một người nào khác, đó cũng là cách hay.
- Ôn lại những bài kiểm tra và bài tập trước đó. Nếu đã từng bỏ qua câu hỏi nào, giờ hãy tìm kiếm câu trả lời và hiểu vì sao lúc trước bạn không trả lời được những câu đó. Cách này đặc biệt hữu dụng nếu kỳ thi mà bạn đang ôn tập là dạng tổng hợp kiến thức toàn bộ - tức là nó bao gồm cả những điều mà bạn đã từng học qua trước đây trong khóa học.
Học tập một cách Hiệu quả[sửa]
- Hãy tìm khung giờ hợp lý. Đừng học khi bạn đã mệt nhoài. Ngủ một giấc thật ngon sau khi học một chút sẽ tốt hơn là ráng sức đến tận hai giờ sáng. Bạn sẽ không nhớ được nhiều và có khả năng sẽ làm bài kém hơn vào hôm sau.
-
Hãy
bắt
đầu
càng
sớm
càng
tốt.
Đừng
nhồi
nhét.
Nhồi
nhét
vào
đêm
trước
khi
thi
đã
được
chứng
minh
là
không
có
tác
dụng,
bởi
lẽ
khi
đã
nạp
vào
rất
nhiều
thông
tin
cùng
một
lúc,
bạn
không
thể
ghi
nhớ
được
tất
cả
-
nếu
không
nói
bạn
khó
mà
nhớ
lại
được
bất
cứ
điều
gì.
Ôn
tập
từ
trước
và
ôn
đi
ôn
lại
nhiều
lần
thực
sự
là
cách
tốt
nhất
để
học
tài
liệu.
Điều
này
đặc
biệt
đúng
với
lịch
sử
và
những
môn
thiên
về
lý
thuyết.
- Luôn ôn luyện mỗi khi có cơ hội, cho dù chỉ trong 15 hay 20 phút. Những buổi học ngắn này sẽ giúp bạn nhớ bài rất nhanh!
- Chia thời gian học thành những đợt kéo dài 25 phút, sử dụng kỹ thuật Pomodoro. Sau mỗi đợt, nghỉ ngơi 5 phút; lặp lại quá trình 3 lần, sau đó nghỉ dài hơn từ 30-45 phút.
- Ôn tập theo kiểu học của bạn. Nếu là người học bằng thị giác (visual learner), bạn có thể sử dụng hình ảnh. Người học bằng thính giác (auditory learner) nên đọc to ghi chú của mình và thu âm lại, sau đó diễn đạt theo cách khác. Nếu là người ưa vận động, hãy tự giảng bài cho mình (nói thật to) - có sử dụng ngôn ngữ bằng tay hoặc di chuyển xung quanh; cách này sẽ giúp bạn ghi nhớ dễ dàng hơn.
-
Điều
chỉnh
phương
pháp
ôn
tập
sao
cho
phù
hợp
với
môn
học.
Các
môn
như
toán
học
đòi
hỏi
luyện
tập
thường
xuyên
với
các
bộ
câu
hỏi
nhằm
làm
quen
với
những
phương
pháp
giải
cần
thiết.
Các
môn
thuộc
khối
xã
hội
như
lịch
sử
và
văn
học
có
thể
đòi
hỏi
tổng
hợp
thông
tin
và
ghi
nhớ
những
thứ
như
thời
gian
hay
sự
kiện
nhiều
hơn.
- Dù bạn có làm gì, đừng chỉ đọc lại những ghi chú cũ hết lần này tới lần khác. Để thực sự học hỏi, bạn cần giữ vai trò tích cực trong việc "tạo ra" kiến thức cũng như ôn lại thông tin. Thử tìm ra "bức tranh toàn cảnh” từ những gì bạn đã ghi chép xuống, hoặc sắp xếp lại các ghi chú theo chủ đề hoặc ngày tháng.
- Hãy suy nghĩ về giáo viên của mình. Tự hỏi bản thân: Thầy cô thường sẽ hỏi gì nhiều nhất trong bài thi? Mình nên tập trung vào những tài liệu nào để có thể nắm bắt chính xác nhất những gì cần biết? Những câu hỏi đánh đố hay lắt léo nào mà thầy cô có thể ra khiến mình phải gặp bất ngờ? Cách này có thể giúp bạn tập trung vào những thông tin chính yếu nhất hơn là mắc kẹt trong những thứ có thể không quan trọng bằng.
-
Hãy
tìm
kiếm
sự
trợ
giúp.
Nếu
bạn
cần
giúp
đỡ,
hãy
hỏi
những
người
giỏi
các
môn
này.
Bạn
bè,
người
thân,
gia
sư
và
giáo
viên
là
những
lựa
chọn
tốt.
Nếu
bạn
không
hiểu
những
gì
mà
người
đó
đang
giảng,
đừng
ngại
yêu
cầu
họ
giải
thích
kỹ
hơn.
- Nhờ giáo viên giúp bạn hiểu rõ tài liệu học tập, điều này sẽ có ích cho bạn trong tương lai cũng như khi thi cử. Hãy luôn nhớ bạn cần phải hỏi thầy cô nếu bạn không hiểu họ đang giảng những gì hoặc khi bạn cần thêm thông tin. Thầy cô sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Trường học thường có những nguồn có thể giúp bạn đương đầu với áp lực học, giúp giải đáp những vấn đề trong học tập, cho bạn lời khuyên học hành và các hình thức hướng dẫn khác. Hãy hỏi giáo viên của mình hoặc truy cập trang web của trường để học cách sử dụng những tài nguyên này.
Duy trì Hứng thú[sửa]
-
Hãy
nghỉ
ngơi.
Bạn
cần
thời
gian
thư
giãn,
và
ôn
tập
khi
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
sẽ
hiệu
quả
hơn
là
kiệt
sức
vì
học
cả
ngày.
Sắp
xếp
giờ
nghỉ
và
giờ
học
một
cách
cẩn
thận.
Thông
thường,
cứ
học
trong
vòng
20-30
phút
lại
giải
lao
5
phút
là
phương
pháp
hiệu
quả
nhất.
- Nếu ôn mãi mà không vào, thay vì học tù tì không gián đoạn, hãy chia buổi học của bạn thành những khoảng thời gian kéo dài 20 phút, hết mỗi đợt lại nghỉ giải lao 10 phút.
- Hãy chắc chắn rằng bạn phân chia thời gian học hợp lý để không gián đoạn việc ghi nhớ các khái niệm trong mỗi lần học, bởi lẽ điều này có thể khiến bạn khó nhớ toàn bộ kiến thức hơn.
- Suy nghĩ lạc quan nhưng làm việc chăm chỉ. Tự tin là điều quan trọng; cứ quẩn quanh với suy nghĩ sao mình chỉ mới ôn được một chút hay mình sẽ làm bài tệ hại lắm đây sẽ chỉ khiến bạn xao nhãng khỏi việc ôn luyện để đạt được kết quả cao. Tuy nhiên, điều này cũng không có nghĩa là bạn không nên học hành hết sức. Bạn vẫn cần chăm chỉ, ngay cả khi tràn đầy tự tin. Sự tự tin chỉ giúp bạn loại bỏ những trở ngại đến thành công thôi.
-
Hãy
học
theo
nhóm.
Sắp
xếp
những
buổi
học
nhóm
tại
thư
viện
với
bạn
bè
để
so
sánh
cách
ghi
bài
hay
giải
thích
cho
nhau
nghe
những
vấn
đề
mà
người
khác
có
thể
không
hiểu.
Làm
việc
với
người
khác
có
thể
giúp
bạn
khắc
phục
những
lỗ
hổng
kiến
thức
của
mình,
đồng
thời
giúp
bạn
nhớ
được
nhiều
kiến
thức
hơn,
bởi
lẽ
bạn
có
thể
sẽ
phải
giải
thích
hoặc
cùng
thảo
luận
vấn
đề
với
bạn
bè
mình.
- Nếu nhờ người khác giúp đỡ, đừng lo đùa giỡn. Hãy tập trung vào việc bạn đang làm.
-
Chủ
động
cầu
cứu.
Nếu
bị
mắc
kẹt
ở
môn
nào
đó,
đừng
ngại
gọi
cho
bạn
bè
và
nhờ
họ
giúp
đỡ.
Nếu
bạn
bè
không
giúp
được,
hãy
nhờ
gia
sư
trợ
giúp.
- Nếu bạn còn thời gian trước kỳ thi và nhận ra rằng mình vẫn không hiểu bài, hãy hỏi xem liệu thầy cô có thể giảng lại cho bạn không.
Chuẩn bị cho Ngày Thi[sửa]
-
Đêm
trước
khi
thi,
hãy
nghỉ
ngơi
thật
nhiều.
Trung
bình,
trẻ
em
ở
độ
tuổi
tiểu
học
cần
ngủ
10-11
tiếng
để
có
thể
làm
bài
tốt
nhất.
Trái
lại,
đối
với
thanh
niên,
bình
thường
bạn
cần
ngủ
ít
nhất
10
tiếng.
Ngủ
kém
đã
được
chứng
minh
là
sẽ
bị
cộng
dồn
về
sau
(còn
gọi
là
“chứng
thiếu
ngủ”);
để
bù
đắp
cho
thói
quen
mất
ngủ
kéo
dài,
bạn
sẽ
có
thể
phải
cần
đến
nhiều
tuần
ngủ
ngon
thì
cơ
thể
mới
có
thể
hồi
phục
trở
lại
với
hiệu
suất
làm
việc
tối
ưu.
- Không dùng cà phê hay bất kỳ chất kích thích nào khác trong vòng 5-6 tiếng trước khi đi ngủ. (Tuy nhiên, nếu bác sĩ có kê đơn cho bạn dùng một chất kích thích vào một thời gian nhất định nào đó, hãy dùng nó bất kể bạn có buồn ngủ hay không, và cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thay đổi bất cứ điều gì). Những chất như vậy làm giảm hiệu quả của giấc ngủ, nghĩa là ngay cả khi đã ngủ đủ giấc, bạn cũng sẽ không cảm thấy sảng khoái khi thức dậy.
- Ăn một bữa nhẹ nhàng và lành mạnh. Hãy ăn một bữa sáng cân bằng với protein như thịt nạc, rau củ, các axit béo omega-3 và chất chống oxi hóa. Ví dụ, bữa sáng có thể gồm trứng tráng cải bó xôi, cá hồi hun khói, bánh mì nướng nguyên cám và một quả chuối.[8]
- Hãy mang theo đồ ăn vặt. Nếu kỳ thi của bạn kéo dài, hãy mang theo đồ ăn vặt nếu bạn được cho phép. Một vài món chứa hydrat cacbon phức hợp và chất đạm, chẳng hạn sandwich bơ đậu phộng từ bột mì nguyên cám hay thậm chí một thanh bánh yến mạch (granola), sẽ giúp bạn tăng khả năng tập trung khi cần thiết.[9]
- Hãy bước vào phòng thi sớm. Hãy cho bản thân ít nhất 5 hoặc 10 phút để tập trung suy nghĩ trước khi bắt đầu làm bài. Bằng cách này, bạn sẽ ổn định tư tưởng và có thời gian nghỉ ngơi trước khi kỳ thi bắt đầu.
- Hãy làm những câu hỏi dễ trước. Nếu bí câu hỏi nào, hãy chuyển sang câu tiếp theo và quay trở lại với nó sau. Vật lộn và tập trung vào một câu hỏi mà bạn không biết câu trả lời có thể sẽ khiến bạn tiêu tốn thời gian và làm mất vài điểm quý giá.
- Hãy làm thẻ ghi chú (flashcard). Nếu bạn có bài kiểm tra ngữ pháp hay tiếng Anh, làm thẻ ghi chú để ghi nhớ nghĩa của từ là một cách hay. Bạn có thể mang chúng đến trường và chỉ cần lướt qua trước khi kỳ thi bắt đầu.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn định bắt đầu học vào một giờ nhất định, 12 giờ trưa chẳng hạn, nhưng lại quên mất và nhận ra rằng đã 12:10, đừng chờ tới tận 1 giờ chiều mới bắt đầu. Chưa quá muộn để bắt đầu học đâu!
- Viết lại một vài ghi chú quan trọng dưới dạng gạch đầu dòng. Chúng dễ hơn nhiều so với việc đọc cả một đoạn dài.
- Nếu có ý tưởng nào đó về câu hỏi sẽ ra trong kỳ thi nhưng thấy khó mà nhớ được câu trả lời, hãy viết câu hỏi vào một phía của thẻ nhớ và câu trả lời ở mặt bên kia.Cũng nên tập liên hệ câu hỏi với câu trả lời, bởi vì cách này có thể giúp bạn nhớ đáp án.
- Nghỉ giải lao giữa giờ để giúp não bạn nghỉ ngơi và thẩm thấu kiến thức bạn vừa học được.
- Ôn tập theo thời gian biểu.
- Đừng học khi đang nằm dài trên giường vì bạn có thể dễ dàng ngủ gật.
- Tắt điện thoại, các trang mạng xã hội và TV khi học.
- Ngủ đủ giấc và ăn một bữa sáng lành mạnh.
- Ôn mỗi chương một cách tử tế thay vì học tất cả một lần.
- Đừng ăn nhiều quá trước khi ngồi vào bàn học vì nó có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hay lười biếng.
- Vận động (chạy bộ, đạp xe, vv.) trước khi bắt đầu học có thể giúp bạn tập trung và nghĩ về vấn đề một cách thấu đáo hơn.
- Dọn dẹp vị trí học tập gọn gàng, vì cách này có thể giúp sắp xếp bộ nhớ của bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng chỉ học vào đêm ngay trước kỳ thi. Hãy học mọi thứ từng chút một khi bạn từ trường về nhà mỗi ngày. Nhồi nhét tất cả mọi thứ một lần chỉ tốn công vô ích.
- Nếu có thể, tránh xa căng thẳng từ người khác. Tạo ra bầu không khí tiêu cực và ngột ngạt khi đang học sẽ khiến bạn muốn tránh né luôn việc học.
- Gian lận không giúp bạn vượt qua thi cử, trước sau gì bạn cũng sẽ bị bắt mà thôi. Có những hình phạt rất nặng cho việc gian lận, chẳng hạn bị đánh dấu trong học bạ hay thậm chí là đuổi học.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.cod.edu/people/faculty/fancher/study.htm
- ↑ http://uncw.edu/ulc/study/documents/RACKNotetakingHO.pdf
- ↑ http://uncw.edu/ulc/study/documents/RACKStudySmarter.pdf
- ↑ http://simpson.edu/hawley/study-skills/
- ↑ http://news.stanford.edu/news/2009/august24/multitask-research-study-082409.html
- ↑ http://www.slate.com/articles/health_and_science/science/2013/05/multitasking_while_studying_divided_attention_and_technological_gadgets.html
- ↑ https://news.usc.edu/71969/studying-for-finals-let-classical-music-help/
- ↑ http://www.webmd.com/food-recipes/features/healthy-foods-eat-brain-power?page=2
- ↑ http://www.webmd.com/food-recipes/features/healthy-foods-eat-brain-power