Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với căng thẳng thi cử
Từ VLOS
Thi cử là một phần quan trọng trong giáo dục và là nguyên nhân khiến nhiều sinh viên căng thẳng. Để tránh làm xấu đi cảm giác lo lắng từ những đánh giá rắc rối này, điều quan trọng để tiếp cận chúng là phải có một đầu óc minh mẫn và sự am hiểu về cách để đối mặt với một số tình huống căng thẳng bao quát hơn. Trong nhiều trường hợp, căng thẳng thi cử luôn hiện hữu trong tâm trí, và kỷ luật tinh thần đóng vai trò lớn trong những yếu tố cần thiết để thành công.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị cho bài thi[sửa]
-
Biết
được
yêu
cầu
bài
thi.
Đừng
quên
tham
khảo
đề
cương
khóa
học
hay
hỏi
giáo
viên
về
tài
liệu
bạn
sẽ
phải
học.
Nếu
có
một
cảm
giác
cụ
thể
về
những
gì
sẽ
được
kiểm
tra,
bạn
sẽ
cảm
thấy
ít
mơ
hồ
về
bài
thi
sắp
tới
và
hơn
thế
giống
như
điều
mà
bạn
có
thể
xử
lý.[1]
- Nếu không rõ về bất cứ điểm nào, hãy hỏi giáo viên. Giáo viên thích trả lời câu hỏi hơn là để sinh viên tiến hành học mà không hiểu những gì được yêu cầu.
- Đảm bảo bạn đã đọc đề cương khóa học và mọi thông tin mà giáo viên đã đưa trước khi đặt câu hỏi. Họ sẽ không hài lòng nếu bạn gửi thư điện tử hỏi liệu bài thi có nằm trong trang 1 của đề cương hay không.
-
Học
trong
không
gian
tương
tự
như
phòng
thi.
Có
một
hiện
tượng
tâm
lý
được
gọi
là
trí
nhớ
dựa
trên
ngữ
cảnh.
Nó
đề
cập
tới
ý
tưởng
rằng
chúng
ta
có
thể
nhớ
tốt
nhất
nhiều
thứ
trong
một
số
môi
trường
tương
tự
khi
các
thông
tin
được
mã
hóa[2].
Một
hiện
tượng
liên
quan
được
gọi
là
trí
nhớ
dựa
trên
trạng
thái,
nghĩa
là
trí
nhớ
của
chúng
ta
tốt
hơn
khi
ta
tìm
hiểu
và
khôi
phục
thông
tin
trong
một
số
trạng
thái
về
thể
xác
tương
tự.[3]
- Nếu ở trong một căn phòng yên tĩnh suốt kỳ thi, hãy cố gắng mô phỏng không gian đó khi chuẩn bị. Đây là cách sử dụng trí nhớ dựa trên ngữ cảnh có lợi cho bạn.
- Một ví dụ về trí nhớ dựa trên trạng thái, nếu bạn chuẩn bị cho kỳ thi bằng cách dùng chất caffeine, trí nhớ của bạn vào ngày thi có thể tốt hơn nếu bạn có một lượng caffeine tương tự.[4] Sử dụng kiến thức này và biết rằng bạn đang thực hành bước đã được chứng minh giúp tăng tối đa điểm thi; nhớ rằng chỉ dùng nếu như bạn cảm thấy căng thẳng về kỳ thi sắp tới.
-
Ghi
chú
trên
lớp.
Đừng
chỉ
dựa
vào
trí
nhớ
hay
giáo
trình.
Hãy
dành
thời
gian
trên
lớp
để
ghi
chép
tóm
tắt
những
ý
giáo
viên
đã
nói.
Nếu
đang
cảm
thấy
căng
thẳng
thi
cử,
có
thể
xem
lại
các
ghi
chú,
điều
này
sẽ
giúp
bạn
nhớ
nhiều
điều
đã
diễn
ra
trong
lớp
mà
bạn
thậm
chí
đã
không
ghi
chép,
hơn
nữa
mang
lại
cho
bạn
cảm
giác
nắm
vững
tài
liệu
của
mình.
- Khi ghi chú, tập trung ghi nhanh những từ khóa và ý chính hơn là cố gắng chỉnh sữa chính tả. Sao chép chính xác các câu thì không quan trọng bằng việc ghi các ý chính.[5]
- Xem lại ghi chú hàng tuần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu các tài liệu và chuyển nó vào trí nhớ dài hạn. Đến lúc thi, bạn sẽ cảm thấy tốt hơn nhiều vì đã chuẩn bị.
-
Quản
lý
thời
gian
khôn
ngoan.
Đừng
cố
nhồi
nhét
vào
những
phút
cuối
trong
kỳ
thi;
điều
này
chắc
chắn
sẽ
dẫn
tới
căng
thẳng
thi
cử.
Chia
thời
gian
học
thành
nhiều
khoảng
nhỏ
trong
nhiều
ngày
hoặc
nhiều
tuần.
Khi
"chia"
thời
gian
học
trong
suốt
khóa
với
một
khoảng
thời
gian
dài,
chẳng
hạn
một
vài
ngày
hay
tuần,
bạn
sẽ
ghi
nhớ
nhiều
thông
tin
hơn.[6]
- Nếu có thể nhờ vào trí nhớ dựa trên trạng thái, thử học vào cùng một khoảng thời gian trong ngày khi đang chuẩn bị cho kỳ thi. Bằng cách này bạn sẽ đồng thời thấy mệt mỏi/tỉnh táo khi học và khi làm bài thi. Bạn sẽ quen với cảm giác xử lý tài liệu khóa học vào ngày thi.
-
Biết
địa
điểm
giúp
bạn
học
tốt
nhất.
Suy
nghĩ
về
một
số
yếu
tố
giúp
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
và
thư
giãn
nhất
khi
chuẩn
bị
cho
kỳ
thi.
Khi
thiết
lập
không
gian
học
tập
lý
tưởng:
- Theo dõi mức độ ánh sáng trong phòng. Một số người học tốt hơn với ánh sáng rõ trong khi một số khác thích ánh sáng mờ.
- Kiểm tra không gian học tập. Quyết định liệu bạn có học tốt hơn với căn phòng lộn xộn hay bạn thích không gian sạch sẽ và tươi mát.
- Chú ý tới tiếng ồn xung quanh. Liệu tiếng nhạc có giúp bạn tập trung hay bạn cần một không gian yên tĩnh để học?
- Tìm một nơi khác để học như thư viện hay quán cà phê. Sự thay đổi cảnh quan có thể mang lại cái nhìn mới về tài liệu và đưa ra một số nguồn tài liệu bổ sung.[7]
- Nghỉ ngơi thường xuyên. Theo nghiên cứu tâm lý học, trung bình bộ não con người chỉ có thể tập trung vào một nhiệm vụ hiệu quả trong vòng 45 phút. Ngoài ra, nghiên cứu về khoa học thần kinh cho thấy tập trung vào điều giống nhau quá lâu sẽ khiến bộ não giảm khả năng xử lý một cách chính xác.[8]
-
Bổ
sung
nước
cho
cơ
thể.
Đừng
quên
uống
nhiều
nước.
Có
gắng
uống
ít
nhất
8
ly
nước
mỗi
ngày.
Không
uống
đủ
nước
có
thể
khiến
bạn
cảm
thấy
uể
oải
và
căng
thẳng.[9]
- Chất caffeine có thể khiến bạn cảm thấy lo âu mà điều đó góp phần tạo cảm giác căng thẳng và lo lắng. Uống một tách cà phê hay nước ngọt nếu bạn thích, nhưng đừng dùng quá nhiều.[10] Các chuyên gia khuyên không nên hấp thu quá 400mg chất caffeine mỗi ngày đối với người lớn.[11] Trẻ em và thanh thiếu niên cần hạn chế hấp thu khoảng 100mg mỗi ngày (tương đương một tách cà phê hay 3 lon nước ngọt).[12]
- Một tách trà thảo mộc có thể giúp bạn cảm thấy thoải mái nhiều hơn và bổ sung nước cho cơ thể. Bạc hà, hoa cúc, và hoa lạc tiên là lựa chọn tốt.[13]
-
Thưởng
cho
thành
tích
đạt
được,
dù
nhỏ.
Nếu
cảm
thấy
căng
thẳng
về
kỳ
thi,
đừng
quên
tự
thưởng
cho
mình
trong
giờ
học.
Điều
này
sẽ
động
viên
bạn
tiếp
tục
học
và
thậm
chí
có
thể
giảm
căng
thẳng.[14]
- Ví dụ, sau khi học chăm chỉ trong một giờ, hãy nghỉ ngơi và lên mạng chơi khoảng 20 phút hay xem một tập chương trình tivi yêu thích. Điều này sẽ giúp đầu óc thoải mái khi thư giãn bởi có động lực giúp thúc đẩy bạn tiếp tục học lại sau khi nghỉ ngơi.
-
Tập
thể
dục.
Bài
tập
thể
dục
aerobic
thường
xuyên
có
thể
giải
tỏa
căng
thẳng,
vì
vậy
nếu
nhận
thấy
bản
thân
quá
lo
lắng
trước
kỳ
thi,
hãy
thử
tập
chạy
hay
đến
phòng
tập
thể
dục.[15][10][16]
- Khi luyện tập, hãy nghe nhạc sôi động để khiến bạn hăng hái trong suốt quá trình tập luyện.
- Có một số cách khác để vượt qua căng thẳng, tìm đọc bài viết hữu ích khác về Thư giãn trước kỳ thi cuối kỳ ở trường đại học trên trang wikiHow.
-
Ăn
uống
lành
mạnh.
Ăn
uống
không
lành
mạnh
có
thể
khiến
bạn
cảm
thấy
tiêu
cực,
và
gây
trở
ngại
việc
chuẩn
bị
cho
kỳ
thi.
Vì
vậy,
điều
quan
trọng
là
ăn
đúng
cách
nếu
muốn
có
sức
khỏe
tốt
nhất
để
làm
tốt
bài
thi
và
không
bị
căng
thẳng.
[10][17]
- Thử ăn thịt nạc, các loại hạt, trái cây và rau củ.[10]
- Tránh dùng nhiều đường hoặc thức ăn đã qua chế biến.
- Ăn uống lành mạnh bao gồm có chế độ ăn uống cân bằng. Cố gắng không ăn quá nhiều và duy nhất một loại thực phẩm. Bạn có thể bổ sung nhiều thứ vào chế độ ăn uống bằng cách thay đổi cách nấu nướng mỗi ngày.
-
Ngủ
đủ
giấc.
Không
ngủ
đủ
giấc
vào
ban
đêm
có
thể
gia
tăng
cảm
giác
mệt
mỏi,
căng
thẳng
và
lo
lắng.[10][16]
- Nếu có vấn đề về giấc ngủ, hãy thử làm cho căn phòng tối hơn. Chặn âm thanh bằng cách thay đổi môi trường và/hoặc đeo nút bịt tai.
- Tạo thói quen ngủ và tuân thủ mỗi đêm. Ghi chú xem bạn cần ngủ bao nhiêu giờ một đêm để cảm thấy tỉnh táo vào buổi sáng; ngủ đủ số giờ bạn cần vào mỗi tối.
- Ví dụ, nếu có xu hướng đi ngủ vào lúc 10:30 tối thì hãy đọc sách khoảng 30 phút trước khi ngủ, tuân theo bảng giờ giấc càng thường xuyên càng tốt. Bằng cách này, bạn sẽ rèn luyện cơ thể ngủ đủ giấc.[18]
- Đọc thêm bài hướng dẫn hữu ích về "Ngủ trước kỳ thi cuối kỳ" trên trang wikiHow để có lời khuyên hữu ích.
-
Tự
hỏi
liệu
bạn
không
có
khả
năng
học
tập.
Đó
có
thể
là
trường
hợp
bạn
mắc
phải
bệnh
như
Rối
loạn
Tăng
động
giảm
Chú
ý
(Attention
Deficit
Hyperactivity
Disorder
hay
ADHD)
hay
khuyết
điểm
về
học
tập
khác
mà
làm
suy
yếu
khả
năng
làm
tốt
trong
kỳ
thi.
Điều
này
có
thể
khiến
bạn
căng
thẳng
nhưng
nên
biết
rằng
trường
học
thường
có
nhiều
nguồn
lực
giúp
bạn
trở
nên
xuất
sắc.[19]
- Nếu đây là mối bận tâm, hãy tìm đến cố vấn ở trường hoặc giáo viên và tìm hiểu cách để nhận sự giúp đỡ.
Giảm bớt căng thẳng trong ngày thi[sửa]
- Thưởng thức bữa sáng phù hợp vào ngày thi. Nếu không có một bữa sáng thích hợp, mức năng lượng sẽ giảm nhanh chóng và khiến bạn cảm thấy căng thẳng, lo âu và mệt mỏi. Đừng quên ăn bữa sáng tốt cho sức khỏe, đầy đủ năng lượng vào ngày thi. Thử ăn các loại thực phẩm cung cấp năng lượng lâu dài, như trứng hay yến mạch. Tránh thức ăn có chứa nhiều đường vì chúng chỉ cung cấp năng lượng tạm thời và có thể khiến bạn mệt mỏi giữa lúc thi.[20]
-
Uống
đủ
nước.
Mất
nước
ảnh
hưởng
tiêu
cực
tới
khả
năng
hoạt
động
hiệu
quả
của
não
bộ.
Đảm
bảo
bổ
sung
đủ
nước
cho
cơ
thể
trước
kỳ
thi;
nhớ
uống
nước
trong
bữa
sáng![20]
- Nếu được phép, hãy mang theo một chai nước khi đi thi. Suy nghĩ sẽ khiến cơ thể mất nước! Đừng ngạc nhiên nếu giáo viên yêu cầu kiểm tra chai nước, bởi vì một số sinh viên cố gắng gian lận bằng cách viết đáp án trên nhãn chai.[21] (Đừng làm điều đó -- gian lận không bao giờ xứng đáng, và nếu bị phát hiện, bạn sẽ gặp rắc rối nhiều hơn việc chỉ làm bài thi không tốt.
-
Xem
xét
lượng
caffeine
bạn
tiêu
thụ.
Bởi
vì
chất
này
có
thể
gây
thèm,
đừng
dùng
quá
nhiều
cà
phê/chất
caffeine
trước
khi
thi.
Caffeine
có
thể
gia
tăng
cảm
giác
lo
lắng
và
căng
thẳng.
Nếu
đang
cảm
thấy
căng
thẳng
suốt
kỳ
thi,
caffeine
chỉ
khiến
cảm
xúc
này
trở
nên
trầm
trọng
hơn
và
khiến
bạn
thấy
khó
khăn
hơn
để
kiểm
soát.[22]
- Đừng thay đổi đáng kể lượng caffeine như thường lệ trong ngày thi. Điều này có thể gây ra một vài triệu chứng trong lúc cai nghiện mà có thể tương tác với cảm giác căng thẳng và khiến bạn thấy vô cùng tiêu cực.[23]
- Giới hạn lượng caffeine có thể tác động tích cực đến trí nhớ, vì thế nếu bạn thường xuyên dùng một tách cà phê vào bữa sáng, thì cứ tiếp tục.[24]
- Đến sớm. Bạn có thể lo lắng về bài thi vì thế đừng gây thêm áp lực nào từ việc sợ đi trễ. Thêm nữa, đến sớm giúp bạn chắc chắn có chỗ ngồi yêu thích.[25]
- Đọc hướng dẫn cẩn thận. Trước khi trả lời bất cứ câu hỏi trong bài thi, tìm ra chính xác yêu cầu. Đọc lướt qua bài thi để xem nội dung và giúp bản thân có một ý tưởng khái quát về mỗi câu hỏi sẽ mất bao lâu để hoàn thành. Sự mơ hồ có thể gây căng thẳng, do đó, bằng cách biết bài thi tốn thời gian bao lâu, bạn sẽ bớt căng thẳng.
Vượt qua căng thẳng khi thi[sửa]
-
Tránh
vội
vàng.
Dành
thời
gian
làm
bài
thi.
Nếu
bị
vướng
mắc
ở
một
câu
hỏi
trong
khoảng
thời
gian
dài,
thay
vì
căng
thẳng,
hãy
nhớ
rằng
đó
chỉ
là
một
câu
hỏi
trong
bài
thi.
Nếu
có
thể
(nếu
cấu
trúc
bài
thi
cho
phép),
hãy
bỏ
qua
câu
hỏi
đó
và
quay
lại
làm
nó
vào
cuối
giờ
nếu
còn
thời
gian.[25]
- Để ý tới đồng hồ và cho bản thân 5-10 phút xem lại câu trả lời để kiểm tra xem có bất kỳ sai sót hay ước chừng những câu hỏi mà bạn đã bỏ qua lúc đầu.
- Nhai kẹo cao su. Giảm cảm giác lo lắng bằng cách nhai kẹo cao su. Điều này sẽ giúp miệng bận rộn và có tác dụng như cách giảm bớt sự lo lắng.[26]
- Hỏi giáo viên nếu bạn vướng mắc. Không có vấn đề gì khi hỏi để làm rõ điều gì đó. Giáo viên có thể hoặc không trả lời câu hỏi bởi vì điều này có thể mang lại cho bạn lợi thế không công bằng so với các thí sinh khác, song bạn chỉ mất một vài giây để giơ tay lên và hỏi.[26]
-
Nhận
ra
cảm
giác
lo
lắng
khi
thi.
Khi
nhận
ra
bạn
đang
chịu
đựng
cảm
giác
lo
lắng,
sử
dụng
một
vài
hoặc
tất
cả
các
bước
bên
dưới
để
xoa
dịu.
Lo
lắng
khi
thi
có
thể
xuất
hiện
dưới
bất
kỳ
hình
thức
của
một
số
triệu
chứng
bao
gồm:[27]
- Đau bụng
- Khô miệng
- Buồn nôn
- Nhức đầu
- Tim đập loạn nhịp
- Suy nghĩ không yên
- Mất đi ý thức tinh thần
- Khó tập trung
-
Ghi
nhớ
việc
hít
thở.
Nhắm
mắt
lại,
thở
mạnh
3
lần,
sau
đó
tạm
nghỉ,
hít
vào
và
lặp
lại
quá
trình.
Hơi
thở
mạnh
và
có
cân
nhắc
không
chỉ
giúp
thư
giãn
cơ
thể
mà
còn
làm
tăng
lưu
lượng
oxy
lên
não.
Sử
dụng
cả
hai
kỹ
thuật
này
trước
khi
thi
và
trong
những
lúc
khó
khăn
trong
khi
thi.[28]
- Hít vào bằng mũi trong vòng 4 lần đếm. Cố gắng giữ cho hơi thở trong 2 lần đếm và thở ra từ từ thông qua miệng trong vòng 4 lần đếm.
- Giãn và co một số cơ bắp. Ví dụ, kéo căng vai và từ từ thư giãn, lặp lại quá trình này tại một vài chỗ cần căng cơ khác của cơ thể. Kéo căng cơ bắp trước khi thư giãn sẽ tăng cường ý thức thư giãn của cơ thể, giúp cơ thể thoải mái hơn.[26]
- Nghỉ ngơi một lát nếu cần. Nếu được phép, hãy đứng dậy và uống nước, đến nhà vệ sinh, hay đơn giản là duỗi chân nếu nó giúp bạn lấy lại sự tập trung và giảm lo lắng.
-
Có
tầm
nhìn
về
bài
thi.
Nhớ
rằng,
trong
kế
hoạch
lớn
về
tương
lai,
làm
bài
kém
trong
một
kỳ
thi
có
thể
không
ảnh
hưởng
nhiều.
Chúng
ta
thường
đánh
giá
quá
cao
cách
những
điều
không
tốt
sẽ
xảy
ra
và
nó
khiến
chúng
ta
cảm
thấy
tồi
tệ
ra
sao.[29]
Ghi
nhớ
điều
này
nếu
thấy
bản
thân
căng
thẳng
khi
đang
thi
giữa
chừng.
Làm
bài
thi
không
tốt
cũng
không
phải
là
ngày
tận
thế.
Cuộc
sống
sẽ
tiếp
tục
và
bạn
có
thể
học
tốt
hơn
cho
lần
thi
tiếp
theo!
- Nếu thấy mình bị bế tắc trong lối suy nghĩ tiêu cực, cố gắng tách khỏi nó. Hãy tự hỏi: điều tồi tệ nhất có thể thực sự xảy ra nếu mình không thể làm tốt bài thi là gì? Cố gắng duy trì khả năng lập luận hợp lý về nó. Liệu bạn có thể thực sự xử lý tình huống xấu nhất có thể xảy ra không? Rất có thể câu trả lời là có.[30]
- Bạn cũng có thể nghĩ đến giải pháp thay thế nếu thấy bản thân bị vướng vào cảm giác cứ lo lắng về tầm quan trọng của kỳ thi này. Bạn có thể thi lại. Bạn có thể tăng điểm thi với nỗ lực nhiều hơn. Bạn có thể thuê gia sư hay học cùng bạn bè cho kỳ thi kế tiếp. Đây không phải là ngày tận thế.
Đối phó với căng thẳng sau kỳ thi[sửa]
-
Đừng
nghĩ
về
nó.
Dĩ
nhiên,
nói
thì
dễ
hơn
làm,
nhưng
cố
nhớ
rằng
khi
kỳ
thi
đã
kết
thúc,
bạn
không
thể
quay
lại
và
thay
đổi
bất
cứ
điều
gì
về
việc
đã
qua.
Vì
thế,
tránh
hỏi
bạn
bè
câu
trả
lời
cho
một
số
câu
hỏi
nào
đó
nếu
nghĩ
chúng
sẽ
khiến
bạn
căng
thẳng.[17]
Để
tránh
suy
nghĩ
nhiều
hay
bế
tắc
trong
"vòng
tròn
về
việc
phá
kỷ
lục",
nên
thử
một
số
lời
khuyên
dưới
đây:
- Quên đi điều mà bạn không thể kiểm soát. Hỏi bản thân "mình có thể thay đổi bài thi vào lúc này không?" Nếu không, cố gắng mặc kệ nó.[31]
- Xem sai lầm như cơ hội để học hỏi. Từ quan điểm này, trả lời câu hỏi sai trong bài thi không phải là điều phải lo lắng.[31]
- Thử lên lịch nghỉ ngơi để tạm quên lo lắng. Dành 30 phút và để mọi lo lắng trôi qua trong suốt thời gian đó. Suy nghĩ thật kỹ về những vấn đề khiến bạn căng thẳng. Sau đó, khi hết 30 phút, hãy quên chúng.[31]
- Tập thể dục cũng có thể giúp đầu óc nghỉ ngơi sau khi hoàn tất kỳ thi.[31]
- Tham khảo bài viết "Xoa dịu đầu óc sau kỳ thi" trên trang wikiHow để tìm một số lời khuyên.
-
Dành
thời
gian
nghỉ
ngơi.
Tránh
xa
suy
nghĩ
về
kỳ
thi
bằng
cách
làm
một
vài
điều
yêu
thích;
cố
gắng
chọn
một
hành
động
mà
bạn
đam
mê.
- Ví dụ, nếu bị thu hút khi xem phim hay đọc sách, hãy làm điều đó. Còn nếu bạn thực sự thích thú khi chơi thể thao, hãy ra ngoài và chơi một môn thể thao!
-
Xem
kỳ
thi
như
một
kinh
nghiệm
học
tập.
Bạn
có
thể
rút
ra
bài
học
từ
sai
lầm;
nhớ
rằng
cuối
cùng
mục
đích
của
kỳ
thi
là
đánh
giá
mức
độ
kiến
thức
của
bạn
về
một
chủ
đề
nào
đó.
Điều
này
giúp
bạn
nhận
ra
ưu
điểm
và
nhược
điểm
của
mình
đối
với
nội
dung
của
khóa
học.[17]
- Thay vì bị căng thẳng về thông tin thi cử, cố gắng xem nó như một cơ hội để đánh giá chính xác kiến thức, điều mà sau đó bạn có thể áp dụng để cải thiện bản thân.
- Nhớ rằng kết quả làm bài thi không phải là tiêu chuẩn đánh giá con người của bạn. Bạn có thể làm bài kém trong khi thi nhưng vẫn là sinh viên tốt.
- Đối xử tốt với bản thân. Ăn pizza hay sushi hay kẹo hay mua cho mình một cái áo sơ mi mới; bất cứ điều gì đối xử tốt với bạn, khiến bạn hạnh phúc trong một vài lúc. Thi cử rất căng thẳng nhưng bạn đã hoàn thành. Bây giờ hãy thư giãn với điều mà bạn thích, sau đó bắt đầu chuẩn bị cho kỳ thi kế tiếp!
Lời khuyên[sửa]
- Đừng cố so sánh mình với người khác. Một vài sinh viên bẩm sinh học rất giỏi. Thay vì cạnh tranh với người khác, đối tượng tốt nhất để cạnh tranh chính là bản thân bạn.
- Nếu gặp khó khăn trong việc thư giãn, cân nhắc tìm đến phương pháp thư giãn và thiền định phổ biến. Chúng có thể giúp kiểm soát căng thẳng thi cử cũng như căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mind.org.uk/information-support/tips-for-everyday-living/student-life/coping-with-academic-work-and-exams/#.Vd47LCVViko
- ↑ http://www.simplypsychology.org/forgetting.html
- ↑ http://www.simplypsychology.org/forgetting.html
- ↑ http://web.csulb.edu/~jmiles/psy100/kelemen.pdf
- ↑ http://www.chapman.edu/students/academic-resources/tutoring-center/resources-success/study-strategies/note-taking/index.aspx
- ↑ http://www.bsc.edu/campus/counseling/pdfs/STUDY%20SKILLS.pdf
- ↑ http://www.studygs.net/timman.htm
- ↑ http://www.stressbusting.co.uk/how-to-deal-with-exam-stress/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 10,4 https://www.cmha.bc.ca/get-informed/mental-health-information/improving-mh
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/caffeine/art-20045678
- ↑ http://kidshealth.org/teen/drug_alcohol/drugs/caffeine.html
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/insomnia
- ↑ http://www.barbaraoakley.com/pdf/10rulesofstudying.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/exercise-and-stress/art-20044469?pg=2
- ↑ 16,0 16,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18505314
- ↑ 17,0 17,1 17,2 http://www.bbc.co.uk/programmes/articles/1HsY1X8ySjKBMVXPVCbP4qH/exam-stress
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/sleep/art-20048379
- ↑ http://www.llu.edu/medicine/medical-student-education/resources/test-anxiety-tips.page
- ↑ 20,0 20,1 http://www.bbcgoodfood.com/howto/guide/eating-exams
- ↑ http://www.washingtonpost.com/blogs/answer-sheet/post/new-ways-students-cheat-on-tests/2011/09/28/gIQAPxFL6K_blog.html
- ↑ http://psychcentral.com/lib/beating-stress-through-nutrition/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/caffeine/art-20045678?pg=2
- ↑ http://hub.jhu.edu/2014/01/12/caffeine-enhances-memory
- ↑ 25,0 25,1 http://www.k-state.edu/counseling/topics/career/testanxiety.html
- ↑ 26,0 26,1 26,2 http://www.k-state.edu/counseling/topics/career/testanxiety.html
- ↑ http://www.bbc.co.uk/programmes/articles/1HsY1X8ySjKBMVXPVCbP4qH/exam-stress
- ↑ http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticles.nsf/pages/Breathing_to_reduce_stress
- ↑ https://www.psychologytoday.com/basics/affective-forecasting
- ↑ http://www.mdaap.org/Bi_Ped_Challenging_Catastrophic_Thinking.pdf
- ↑ 31,0 31,1 31,2 31,3 http://psychcentral.com/blog/archives/2014/02/16/8-tips-to-help-stop-ruminating/