Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với người độc hại
Từ VLOS
Có phải bạn khó có thể hòa hợp với bạn bè, người thân, hoặc người yêu của bạn? Có phải bạn có cảm giác bị xem thường hoặc bị thao túng khi ở bên họ? Nếu đúng là vậy thì có thể bạn đang gặp phải một vài người độc hại trong cuộc sống. Người độc hại đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt để có thể phát triển, nếu bạn cho phép họ thực hiện điều này. Có một vài kỹ thuật mà bạn có thể sử dụng để tìm hiểu cách để chăm sóc bản thân và đối phó với mối quan hệ độc hại.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết người độc hại trong cuộc sống[sửa]
-
Quan
sát
dấu
hiệu
cơ
bản
của
người
độc
hại.
Sự
độc
hại
có
thể
được
biểu
hiện
thông
qua
nhiều
cách
khác
nhau.[1]
Có
thể
bạn
của
bạn
là
người
độc
hại
mà
bạn
không
hay
biết.
Sau
đây
là
một
vài
dấu
hiệu
của
người
có
hành
vi
độc
hại:
- Họ hình thành và vây quanh bản thân với vấn đề giữa người với người.
- Họ cố gắng thao túng và điều khiển bạn.
- Họ là người thiếu thốn và đòi hỏi sự chú ý của bạn.
- Họ hay phê bình bản thân và người khác.
- Họ không sẵn sàng giúp đỡ hoặc cố gắng thay đổi.
-
Cẩn
thận
với
người
thường
xuyên
tức
giận.
Một
dạng
khác
của
sự
độc
hại
đó
là
thường
xuyên
tức
giận.
Loại
người
này
rất
khó
chịu
và
sẽ
bực
bội
với
bạn
vì
những
điều
nhỏ
nhặt
nhất.
Bạn
sẽ
có
cảm
giác
như
thể
bạn
cần
phải
hết
sức
cẩn
thận
để
ngăn
họ
nổi
nóng
với
bạn.
Bạn
cần
phải
nhận
biết
rõ
đặc
điểm
của
người
hay
giận
dữ
để
có
thể
tìm
hiểu
cách
phản
ứng
phù
hợp.
Sau
đây
là
một
vài
dấu
hiệu
của
người
hay
nổi
nóng:[2]
- La mắng người khác.
- Đe dọa người khác.
- Chất vấn người khác với câu hỏi có tính thù địch.
- Thường sử dụng ngôn ngữ nặng nề, dữ dội.
-
Cẩn
thận
với
người
thích
mỉa
mai
và
làm
bạn
buồn.
Một
dạng
khác
của
sự
độc
hại
được
thể
hiện
ở
người
có
tính
thích
nhạo
báng.[3]
Loại
người
này
sở
hữu
quan
điểm
tiêu
cực
về
thế
giới.
Quan
điểm
này
lây
lan
sang
mọi
khía
cạnh
trong
cuộc
sống
của
họ
và
họ
gặp
khó
khăn
trong
việc
trở
nên
tích
cực.
Họ
là
người
mà
bạn
khó
có
thể
gần
gũi
vì
họ
sở
hữu
vô
vàn
các
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Người
thích
mỉa
mai
thường:
- Không ngừng than phiền về cuộc sống của mình.
- Không bao giờ hài lòng với cách cư xử của bạn đối với họ.
- Không thể đóng góp bất kỳ yếu tố tích cực nào cho mối quan hệ.
-
Đánh
giá
cảm
giác
của
bạn
khi
ở
cạnh
người
khác.
Một
cách
hữu
ích
để
xác
định
xem
liệu
một
người
nào
đó
có
phải
là
người
độc
hại
hay
không
đó
là
chú
ý
đến
cảm
giác
của
bạn
khi
ở
bên
họ.[1]
Bạn
có
thể
"kiểm
tra"
tại
một
số
thời
điểm
cụ
thể
nào
đó
khi
ở
cạnh
những
người
này.
Bạn
nên
tự
hỏi
bản
thân
câu
hỏi
sau:
- Mình có đang cảm thấy kiệt sức trong thời điểm hiện tại? Có phải người đó đang làm kiệt quệ cảm xúc của mình?
- Có phải mình đang cố gắng hết sức để không khiến họ tức giận? Có phải mình lo sợ rằng mình sẽ nói sai một điều nào đó vì họ sẽ phản ứng một cách tiêu cực?
- Mình có đang phớt lờ tiếng nói riêng của chính mình? Người đó có đang khiến mình khó có thể lắng nghe bản thân và tuân theo giá trị riêng của mình?
-
Tìm
kiếm
quan
điểm
thứ
hai.
Có
thể
bạn
quá
thân
thiết
với
người
đó
đến
nỗi
khó
có
thể
nhận
biết
liệu
họ
có
thật
sự
độc
hại
hay
không.
Có
lẽ
họ
chỉ
đang
phải
trải
qua
giai
đoạn
khó
khăn.
Bạn
nên
tham
khảo
ý
kiến
của
người
bạn
khác
hoặc
người
sở
hữu
khả
năng
phán
xét
tốt
để
xem
liệu
họ
có
nghĩ
rằng
người
đó
độc
hại.
Phương
pháp
này
sẽ
giúp
bạn
chú
ý
đến
người
độc
hại
trong
cuộc
sống.
- Sự phán xét của bạn là nguồn thông tin tuyệt vời, nhưng thỉnh thoảng, khi chúng ta quá gần gũi với một tình huống nào đó, sẽ khó để chúng ta nêu lên ý kiến không thiên vị.
Trò chuyện với người độc hại[sửa]
-
Thể
hiện
bản
thân
một
cách
hiệu
quả.[4]
Vì
căng
thẳng
thường
sẽ
xảy
đến
trong
tình
bạn
và
mối
quan
hệ
tình
cảm,
bạn
cần
phải
thể
hiện
cảm
xúc
của
mình
một
cách
rõ
ràng.
Khi
bạn
chịu
trách
nhiệm
và
xem
xét
cảm
giác
của
bản
thân,
bạn
sẽ
có
thể
đối
phó
với
căng
thẳng
một
cách
suôn
sẻ.
Ngoài
ra,
trò
chuyện
một
cách
đầy
tình
cảm
sẽ
tạo
cơ
hội
cho
đối
phương
trình
bày
cảm
xúc
của
mình,
và
giúp
cả
hai
cùng
nhau
vượt
qua
những
cảm
giác
khác
biệt.
- Bắt đầu bằng cách lắng nghe. Bạn nên bảo đảm rằng bạn hiểu rõ điều người đó đang nói trước khi phản bác bằng quan điểm của riêng mình.
- Sử dụng câu nói bắt đầu bằng chủ từ "tôi". Cách đơn giản để tránh trở nên đối đầu quá mức đó là cho đối phương biết về điều bạn đang trải nghiệm hơn là nói về hành động sai trái của họ. Ví dụ, bạn nên nói theo kiểu "Khi bạn đến trễ vào ngày hẹn đi uống cà phê, tôi có cảm giác như thể bạn không coi trọng thời gian của tôi", thay vì "Bạn luôn luôn đến trễ và đây là hành động rất thô lỗ".
-
Cho
họ
biết
về
cách
đối
xử
mà
bạn
hy
vọng
được
nhận.
Nghe
thì
khá
kỳ
lạ,
đôi
khi,
con
người
không
hiểu
biết
về
hành
vi
có
thể
chấp
nhận.
Hành
vi
có
thể
chấp
nhận
đối
với
người
này
có
lẽ
sẽ
khiến
người
khác
khó
chịu.
Để
người
khác
hiểu
rõ
về
hành
vi
mà
bạn
có
thể
chịu
đựng,
bạn
phải
thẳng
thắn
và
rõ
ràng.
- Ví dụ, nếu đến trễ vào ngày hẹn đi uống cà phê là hành động khiến bạn khó chịu, bạn nên nói rõ cho họ biết. Có thể họ không biết về ảnh hưởng mà hành vi của họ đem lại cho bạn.
- Nếu người đó thật sự là người độc hại, chiến thuật này sẽ không đem lại kết quả, nhưng nó là biện pháp khá tốt để thiết lập ranh giới bất kể mọi tình huống.
-
Nói
chuyện
một
cách
cứng
rắn
và
quyết
đoán.
Hành
động
này
thường
sẽ
gắn
liền
với
quá
trình
tranh
cãi
hiệu
quả,
nhưng
trò
chuyện
một
cách
quyết
đoán
là
điều
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
một
cách
thường
xuyên,
cho
dù
là
bạn
có
đang
tranh
cãi
hay
không.
Trở
thành
người
nói
chuyện
một
cách
quyết
đoán
sẽ
giúp
cải
thiện
khả
năng
giao
tiếp
và
mối
quan
hệ
của
bạn.
- Cố gắng xác định khía cạnh bạn có thể cải thiện. Có lẽ bạn là người dễ bị đe dọa và người khác có xu hướng chà đạp bạn, đặc biệt nếu họ sở hữu tính cách độc hại. Xác định lĩnh vực mà bạn đang gặp khó khăn chính là bước đầu tiên.
- Xem xét lại chiến thuật cho tình huống cụ thể. Có lẽ người bạn độc hại đã hỏi vay tiền bạn và bạn khó có thể từ chối. Bạn có thể làm gì trong tình huống này? Liệu bạn có thể luyện tập trước câu trả lời đơn giản để phòng trường hợp họ tiếp tục vay tiền bạn trong tương lai? Ví dụ, bạn có thể nói "Tôi quan tâm đến bạn, nhưng không thể cho bạn vay thêm tiền".
- Luyện tập hồi đáp một cách quyết đoán trong cuộc sống. Bạn có thể sử dụng một số kỹ thuật như kỹ thuật "lặp đi lặp lại", đây là phương pháp mà bạn không ngừng lặp lại câu nói của mình nếu đối phương tranh cãi với bạn. Bắt đầu từ bước nhỏ nếu nó khá khó khăn với bạn, ví dụ như nói không (khi phù hợp) với người thân hoặc bạn bè không độc hại khác.
-
Bảo
vệ
bản
thân
khỏi
tổn
hại.
Bạn
phải
nhận
thức
rõ
vấn
đề
đang
diễn
ra
trong
mối
quan
hệ
với
người
độc
hại.
Ví
dụ,
bạn
nên
tránh
nhìn
nhận
mọi
điều
họ
nói
theo
đúng
giá
trị
bề
ngoài
của
nó
nếu
bạn
biết
rõ
rằng
họ
có
xu
hướng
trở
nên
khắt
khe
với
bạn
và
thích
chỉ
trích
bạn.
Bạn
nên
bảo
vệ
bản
thân
trong
những
mối
quan
hệ
này,
nếu
bạn
lựa
chọn
tiếp
tục
duy
trì
chúng,
bằng
cách
phát
triển
khả
năng
nhận
thức
lời
nói
của
họ,
cách
họ
cư
xử
trước
mặt
bạn,
và
cảm
giác
mà
chúng
đem
lại
cho
bạn.
- Ví dụ, nếu họ tự kết luận về bạn theo kiểu "bạn không bao giờ có mặt vì tôi", bạn hãy phân tích lời nói của họ. Liệu nó có đúng hay không? Bạn có thể nghĩ ra ví dụ để chứng minh rằng nó không đúng? Người độc hại thường thích nêu lên những lời kết luận có tính phóng đại hoặc “được ăn cả, ngã về không”.[5] Bạn cần phải suy nghĩ một cách nghiêm túc về điều họ nói với bạn.
-
Xin
lỗi
khi
phù
hợp.
Ngay
cả
khi
một
người
nào
đó
là
người
độc
hại,
điều
này
không
có
nghĩa
là
bạn
luôn
là
người
đúng
và
họ
luôn
là
người
sai.
Bạn
nên
thừa
nhận
lỗi
lầm
do
bạn
gây
ra
và
xin
lỗi
khi
bạn
cảm
thấy
phù
hợp.[6]
Ngay
cả
khi
họ
không
chấp
nhận
lời
xin
lỗi
của
bạn
hoặc
hiếm
khi
xin
lỗi,
ít
nhất
thì
bạn
cũng
biết
rằng
bạn
đã
cố
gắng
hết
sức
để
trở
thành
người
bạn
hoặc
người
bạn
đời
tốt.
- Bạn cũng có thể để lại ấn tượng tích cực cho người đó. Biện pháp này được gọi là làm mẫu, hoặc cho họ thấy về cách cư xử lành mạnh hơn cách thông thường mà họ thực hiện.[7]
Cư xử với người độc hại[sửa]
-
Thiết
lập
và
duy
trì
ranh
giới.[8]
Nhìn
chung,
ranh
giới
rất
quan
trọng,
nhưng
chúng
có
thể
trở
nên
đặc
biệt
quan
trọng
khi
bạn
đang
phải
đối
phó
với
người
độc
hại.
Người
độc
hại
thường
lợi
dụng
người
sở
hữu
ranh
giới
không
rõ
ràng
và
thiếu
tính
quyết
đoán.
Sau
đây
là
một
vài
phương
pháp
giúp
bạn
duy
trì
ranh
giới
tốt
hơn:
- Nhận thức và hành động dựa trên cảm giác của bạn. Tránh đắm chìm trong cảm xúc rối loạn của người độc hại. Chú ý đến cảm giác và nhu cầu của bạn.
- Cho phép bản thân trở nên cứng rắn. Nhiều người cảm thấy có lỗi khi thiết lập ranh giới quá cứng rắn. Tuy nhiên, chăm sóc bản thân cũng rất quan trọng. Tránh phớt lờ bản thân vì người khác. Học cách để từ chối sẽ không biến bạn thành kẻ xấu.
- Lắng nghe bản năng của bạn.[9] Đối với một vài người, sẽ dễ để họ biện hộ cho người độc hại. Trong thâm tâm, bạn biết rõ rằng người đó không tốt với bạn hoặc đang lợi dụng bạn. Tránh hợp lý hóa bản năng của mình hoặc bênh vực cho hành vi của họ. Hãy để bản năng của bạn nêu lên nhận xét cuối cùng, vì chúng biết rõ vấn đề đang diễn ra và thấu hiểu nhu cầu của bạn hơn bạn nghĩ.
- Tìm kiếm sự trợ giúp. Bạn phải học cách để nhận biết khi nào là đủ và khi nào bạn cần tìm giúp đỡ.[9] Liên lạc với bạn bè thân thiết hoặc người thân trong gia đình mà bạn tin tưởng để giúp đỡ bạn. Nếu bạn muốn duy trì mối quan hệ với người độc hại, bạn nên nhớ bảo đảm rằng bạn tận dụng hệ thống hỗ trợ của mình. Dành ưu tiên cho quá trình chăm sóc bản thân. Hết lòng vì người khác không phải là cách tốt nhất để giúp đỡ họ.
-
Chịu
trách
nhiệm
trước
hành
động
của
mình.
Cố
gắng
đánh
giá
đúng
về
loại
mối
quan
hệ
mà
bạn
đang
sở
hữu
và
ảnh
hướng
của
nó
đến
bạn.[10]
Nhiều
người
tiếp
tục
làm
bạn
với
người
độc
hại
thường
sở
hữu
tính
cách
"thích
làm
vui
lòng
người
khác",
có
nghĩa
là
họ
muốn
được
yêu
mến
và
muốn
có
cảm
giác
như
thể
họ
đang
hỗ
trợ
người
khác.
Biết
hỗ
trợ
người
khác
không
phải
là
điều
sai
trái,
nhưng
bạn
nên
hiểu
rõ
vấn
đề
đang
diễn
ra
để
có
thể
xây
dựng
bức
tranh
thực
tế
hơn
về
tình
huống.
Nếu
tình
huống
này
đang
gây
tổn
thương
cho
bạn,
bạn
cần
phải
biết
rõ.
Nếu
nó
cho
phép
và
ngăn
cản
người
khác
thay
đổi,
bạn
cũng
cần
phải
biết
về
nó.
Bạn
nên
tự
hỏi
bản
thân
những
câu
hỏi
sau
để
xác
định
xem
liệu
bạn
có
đang
hỗ
trợ
một
cách
thừa
thãi:
- Mình có phải là người thường cố gắng duy trì quá trình giao tiếp?
- Mình có thường đóng vai trò là "người hòa giải", cố gắng giải quyết tình huống khó khăn và căng thẳng?
- Có phải đôi khi mình có cảm giác như thể mình đang bám theo người đó, đối phó với trách nhiệm hoặc âm thầm giúp đỡ sau lưng để tránh khiến họ tức giận hoặc tránh đối đầu với họ?
- Quay mặt bước đi. Cuối cùng, có thể bạn sẽ cần phải kết thúc mối quan hệ với một người nào đó nếu nó là mối quan hệ độc hại. Loại bỏ người khác khỏi cuộc sống sẽ là trải nghiệm đau đớn, nhưng trong trường hợp người này là người độc hại, nỗi đau diễn ra trong một thời gian ngắn sẽ lành mạnh hơn là nỗi đau kéo dài.[11] Cho phép người độc hại ở lại trong cuộc sống sẽ ảnh hưởng đến lòng tự trọng, tình hình tài chính, sự cân bằng trong cảm xúc, và các mối quan hệ khác của bạn. Nếu tổn thất quá lớn, có lẽ đã đến lúc bạn nên thiết lập kế hoạch thoát thân.
Lời khuyên[sửa]
- Phản ứng với tính thù địch bằng sự cảm thông. Hành vi mẫu mực này sẽ giúp bạn cảm thấy tích cực hơn về chính mình.
Cảnh báo[sửa]
- Tránh tham gia trò chơi của họ. Nếu bạn có cảm giác rằng bạn đang bị lôi kéo, bạn nên lùi lại một bước và đánh giá sự đóng góp của bạn trong tình huống.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2014/02/28/whats-a-toxic-person-how-do-you-deal-with-one/
- ↑ http://www.therapists.com/fundamentals/anger
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/compassion-matters/201212/is-cynicism-ruining-your-life
- ↑ http://www.counsellingpracticematters.com/7-ways-to-argue-effectively-part-1/
- ↑ https://psycentral.wordpress.com/tag/toxic-people/
- ↑ https://drbenkim.com/toxic-people-behavior.html
- ↑ http://psychologydictionary.org/modeling/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/10-way-to-build-and-preserve-better-boundaries/
- ↑ 9,0 9,1 https://www.psychologytoday.com/blog/the-intelligent-divorce/201309/getting-unstuck-the-toxic-relationship
- ↑ http://blogs.psychcentral.com/parenting-tips/2014/02/confronting-your-ghosts-of-the-past-how-to-assess-your-relationship/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/heartache-hope/201212/eliminating-the-toxic-people-in-our-life-healthy-2013