Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị bệnh nổi mề đay ở trẻ em
Từ VLOS
Nổi mề đay là bệnh phổ biến ở trẻ em. Đây là tình trạng trên da nổi từng đám sưng, mẩn đỏ và tạo ngứa ngáy khó chịu.[1] Mề đay không phải là bệnh truyền nhiễm. Chúng có thể sẽ kéo dài trong khoảng vài tiếng đến vài ngày, mặc dù trong một số trường hợp cấp tính và nguy kịch, bệnh thậm chí có thể kéo dài trong vài tuần.[2] Chứng nổi ngứa phát ban này thường xuất hiện khi cơ thể giải phóng chất histamine trong quá trình dị ứng, hay thậm chí phản ứng lại với nhiệt, lo lắng bất an, bệnh truyền nhiễm, và sự thay đổi nhiệt độ.[2] Nếu con bạn đang bị nổi mề đay, thì có rất nhiều cách đơn giản để chữa trị vết sưng, chẳng hạn như áp dụng liệu pháp tại nhà hay dùng thuốc kê bởi bác sĩ khoa nhi.
Mục lục
Các bước[sửa]
Khám Bác sĩ để Chẩn đoán Tình trạng Mề đay của trẻ[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
sự
xuất
hiện
của
bệnh.
Nếu
con
bạn
bị
mề
đay,
chúng
có
thể
bị
nổi
ngứa
ở
một
khu
vực
nào
đó
trên
cơ
thể
hoặc
ngứa
toàn
bộ
cơ
thể.
Việc
tìm
hiểu
xem
tình
trạng
nổi
mẩn
ngứa
xuất
hiện
ở
đâu
trên
cơ
thể
của
trẻ
sẽ
giúp
bạn
xác
định
được
nguyên
nhân.[1]
- Mề đay khoanh vùng chỉ xuất hiện ở một bộ phận trên cơ thể, và nguyên nhân chính là do da tiếp xúc trực tiếp với cây cối, phấn hoa, thức phẩm gây dị ứng, hoặc nước bọt và lông của thú cảnh.[3]
- Mề đay toàn phần thường xuất hiện lan rộng khắp cơ thể. Nguyên nhân chủ yếu có thể là do phản ứng với bệnh nhiễm trùng do virut gây ra hoặc phản ứng dị ứng với thức ăn, thuốc, hoặc vết thương do côn trùng cắn.[1]
-
Hiểu
rõ
nguyên
nhân
nổi
mề
đay.
Có
rất
nhiều
lý
do
tại
sao
trẻ
em
lại
bị
chứng
phát
ban.
Bất
kể
là
trẻ
bị
nổi
mề
đay
khoanh
vùng
hay
mề
đay
toàn
phần,
thì
việc
nhận
biết
được
nguyên
nhân
bên
trong
sẽ
giúp
bạn
điều
trị
tình
trạng
bệnh
hiệu
quả
hơn
hay
đưa
ra
quyết
định
liệu
có
nên
đi
đến
bác
sĩ
khoa
nhi
hay
không.[3]
- Một số thực phẩm, như hải sản có vỏ, các loại hạt, sữa, và hoa quả có thể là lý do làm trẻ bị nổi ngứa dị ứng.[4] Nổi mề đay do thức ăn thường biến mất sau 6 tiếng kể từ khi tiêu hóa vào dạ dày.[1]
- Một vài loại thuốc có chứa thành phần penicillin hoặc tiêm chống dị ứng cũng có thể là nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa khó chịu.[5]
- Tiếp xúc với thú cưng hay động vật cũng có thể là một lý do làm khiến trẻ bị dị ứng.[5]
- Tiếp xúc với phấn hoa cũng có thể làm trẻ nổi phát ban.[4]
- Vết chích/cắn từ côn trùng, ví dụ như ong và muỗi, cũng là nguyên nhân làm mề đay xuất hiện.[4]
- Đôi khi, lo lắng hay căng thẳng cũng châm ngòi cho chứng phát ban trỗi dậy.[4]
- Phơi mình dưới nhiệt độ khắc nghiệt hay dưới ánh nắng mặt trời cũng kích thích nổi mẩn ngứa.[5]
- Tiếp xúc với chất hóa học, như bột giặt hòa tan hoặc xà bông nặng mùi, có thể là tác nhân gây nổi mề đay.[5]
- Bị nhiễm trùng do vi-rút, chẳng hạn như bệnh cảm lạnh, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, và bệnh viêm gan.[6]
- Bị nhiễm trùng do vi khuẩn, như bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm họng do liên cầu khuẩn.[6]
-
Gặp
bác
sĩ
khoa
nhi
nếu
con
bạn
xuất
hiện
triệu
chứng
nổi
mề
đay.
Hãy
đưa
trẻ
đi
khám
bác
sĩ
ngay
lập
tức
nếu
chúng
bị
nổi
phát
ban
ngứa,
khi
bạn
không
chắc
chắn
lắm
về
nguyên
nhân
của
bệnh
hay
tình
trạng
ngứa
ngáy
không
biến
mất
trong
vòng
một
tuần,
hoặc
khi
con
bạn
bắt
đầu
uống
loại
thuốc
hay
chuyển
sang
món
ăn
mới,
khi
chúng
bị
côn
trùng
cắn
hoặc
thậm
chí
khi
chúng
cảm
thấy
khó
chịu
trong
cơ
thể.
Bác
sĩ
có
thể
kê
đơn
thuốc
uống,
thuốc
bôi
hoặc
một
số
phương
pháp
điều
trị
khác
để
xoa
dịu
tình
trạng
ngứa
ngáy.[1]
- Điều quan trọng ở đây là bạn nên đến gặp bác sĩ ngay nếu không chắc chắn tại sao trẻ lại bị nổi mề đay. Hành động này có thể giúp giảm thiểu nguy cơ điều trị bệnh bằng phương pháp không phù hợp hoặc không cần thiết đối với con bạn.[1]
- Hãy trò chuyện với bác sĩ phụ trách nếu chứng nổi mẩn ngứa ở con bạn vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm sau khi dùng liều thứ hai của thuốc kháng histamine.[1]
- Nếu con bạn trải qua bất kỳ triệu chứng nào của tình trạng sốc phản vệ, ví dụ như sưng mặt/họng, ho khan, thở khò khè, gặp khó khăn trong việc thở, hay cảm thấy hoa mắt chóng mặt và mệt mỏi, hãy đưa chúng đến phòng cấp cứu hay gọi xe cứu thương.[3]
- Làm xét nghiệm tổng quát. Nếu bác sĩ không thể xác định được nguyên nhân sâu xa bên trong việc tại sao con bạn lại bị nổi mề đay, họ có thể áp dụng nhiều bài kiểm tra khác nhau để chẩn đoán tình trạng bệnh. Điều này không chỉ giúp bạn biết được lý do, mà thậm chí còn xác định phương thức điều trị bệnh tốt nhất cho con bạn.[7]
-
Chữa
trị
tình
trạng
bệnh
tiềm
ẩn.
Nếu
bác
sĩ
xác
định
rằng
chứng
nổi
mề
đay
ở
con
bạn
là
do
một
bệnh
tiềm
ẩn
gây
ra,
họ
sẽ
lên
kế
hoạch
điều
trị
để
giúp
giảm
sưng
tấy
và
ngứa
ngáy.
Một
vài
nghiên
cứu
cho
thấy
điều
trị
tình
trạng
tiềm
ẩn
có
thể
mang
lại
hiệu
quả
bất
ngờ
trong
việc
chữa
lành
chứng
nổi
mề
đay
hơn
là
chỉ
tập
trung
vào
việc
chữa
bệnh.[8]
- Ví dụ, nếu con bạn găp vấn đề về tuyến giáp, bác sĩ có thể tìm cách điều trị tình trạng này trước và sau đó kiểm tra xem liệu việc này có giúp đẩy lùi chứng nổi mề đay hay không.[8]
- Nếu bác sĩ xác định rằng con ban bị dị ứng với một số thứ, họ sẽ yêu cầu bạn để trẻ tránh xa các nguồn gây kích ứng.
-
Tránh
xa
yếu
tố
khởi
phát
làm
trẻ
bị
nổi
mề
đay.
Tình
trạng
bệnh
về
da
cũng
thường
xuất
hiện
do
dị
ứng
hay
bị
kích
thích.
Nhận
biết
được
nguyên
nhân
khởi
phát
của
chứng
phát
ban
sẽ
giúp
bạn
tránh
xa
mọi
nguồn
gây
kích
ứng,
đồng
thời
giúp
xoa
dịu
và
ngăn
ngừa
tình
trạng
nổi
ngứa
của
con
bạn.[1]
- Yếu tố khởi phát có thể liên quan đến dị ứng, thuốc, thức ăn gây dị ứng, mỹ phẩm, yếu tố môi trường, bị côn trùng cắn, bệnh lây nhiễm, xà phòng hoặc thuốc tẩy có tính kiềm cao.[1]
- Nếu bạn nghi ngờ đến nguyên nhân khởi phát đặc biệt nào đó, cố gắng hạn chế tiếp xúc với nó và kiểm tra việc cách ly có giảm bớt triệu chứng ngứa ngáy ở con bạn hay không.[1]
- Một vài yếu tố bên ngoài nào đó cũng có thể làm bệnh nổi mề đay thêm trầm trọng, chẳng hạn như phơi nắng quá nhiều, bị căng thẳng, đổ mồ hôi, và thay đổi nhiệt độ đột ngột.[4]
- Sử dụng xà bông và bột giặt hòa tan lành tính hoặc “ít gây dị ứng (hypoallergenic).” Chúng thường chứa ít chất hóa học độc hại có thể làm da của trẻ em bị dị ứng và nổi ngứa. Bất kỳ sản phẩm nào gắn mác “hypoallergenic” đều đã được kiểm nghiệm là tốt cho da nhạy cảm và không gây kích ứng da.[4]
Điều trị Chứng nổi mề đay tại nhà[sửa]
-
Rửa
sạch
dị
nguyên
làm
trẻ
bị
nổi
ngứa
khoanh
vùng.
Nếu
tình
trạng
nổi
mề
đay
của
trẻ
chỉ
xuất
hiện
ở
một
khu
vực
nào
đó
trên
cơ
thể,
đừng
quên
rửa
sạch
dị
nguyên
với
xà
phòng
và
nước.
Hành
động
này
có
thể
giúp
giảm
bớt
cơn
ngứa
ngáy
khó
chịu
và
giảm
nguy
cơ
làm
tình
trạng
trở
nên
tồi
tệ
hơn
bởi
vì
dị
nguyên
vẫn
đang
bám
trên
da.[1]
- Không nhất thiết phải mua xà phòng đặc trị. Bạn có thể sử dụng bất cứ loại xà phòng nào để loại bỏ dị nguyên.[9]
- Pha bồn nước mát và ngâm mình vào đó có thể giúp trẻ giảm ngứa ngáy và nổi mẩn đỏ. Nước tắm mát có thể xoa dịu làn da bị ngứa ngáy và giúp hạn chế tình trạng sưng tấy da. Ngâm mình vào bồn nước mát thường mang lại hiệu quả nhất khi con bạn bị nổi mề đay toàn cơ thể. Bạn có thể cân nhắc đến việc thêm một ít keo bột yến mạch để tăng cường chất xoa dịu làn da của trẻ.[10]
-
Thoa
một
ít
calamine
lotion
hay
kem
điều
trị
dị
ứng
ngứa
ngáy.
Loại
sản
phẩm
không
kê
đơn
này
có
vai
trò
xoa
dịu
chứng
nổi
mề
đay,
ngứa
ngáy,
và
viêm
da.
Bạn
có
thể
mua
sản
phẩm
trị
ngứa
ở
quầy
dược
phẩm
hoặc
hiệu
thuốc
hay
mua
trực
tuyến.[10]
- Kem trị dị ứng có chứa hydrocortisone cũng giúp giảm bớt cơn ngứa ngáy khó chịu. Chỉ cần đảm bảo rằng bạn mua loại kem bôi có chứa ít nhất 1% thành phần hydrocortisone.
- Bôi kem một lần một ngày lên vùng da bị nổi mẩn ngứa sau khi con bạn tắm xong.[10]
-
Đắp
băng
gạc
lạnh
để
xoa
dịu
tình
trạng
ngứa
ngáy
và
viêm
da.
Nồng
độ
histamine
trong
máu
tăng
lên
là
nguyên
nhân
gây
dị
ứng,
viêm
da,
và
nổi
mề
đay.
Túi
chườm
hoặc
băng
gạc
lạnh
có
tác
dụng
hữu
hiệu
trong
việc
giảm
ngứa
ngáy
và
sưng
tấy
do
mề
đay
bằng
cách
siết
chặt
mạch
máu
và
làm
mát
da.[1]
- Histamine thường sản sinh khi dị nhân thâm nhập vào cơ thể. Nó là nguyên nhân gây ra phản ứng dị ứng, bao gồm tình trạng ngứa ngáy và viêm da.
- Bạn có thể đắp gạc lạnh lên chỗ phát ban từ 10 đến 15 phút, khoảng 2 tiếng một lần hay mỗi khi cần thiết.[1]
- Không để trẻ gãi lên vùng bị ngứa. Giúp con bạn tránh xa hành động gãi càng nhiều càng tốt. Lý do ở đây là hành động này có thể làm lây lan dị ứng, làm triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, hay là nguyên nhân gây ra một số vấn đề khác như tình trạng viêm da.[1]
-
Bảo
vệ
da
của
trẻ.
Bạn
có
thể
ngăn
ngừa
và
giảm
bớt
tình
trạng
nổi
mề
đay
bằng
cách
bảo
vệ
da
của
con
bạn.
Trang
phục,
băng
vết
thương,
và
thậm
chí
là
bình
xịt
đuổi
sâu
bọ
có
thể
mang
lại
sự
bảo
vệ
tốt
và
giúp
xoa
dịu
một
số
triệu
chứng
khó
chịu.
- Mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi và có kết cấu vải trơn, như vải cotton hay len lông cừu merino, có thể giúp con bạn hạn chế tối đa hành động gãi cũng như ngăn ngừa việc cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi quá mức, có thể làm tình trạng phát ban trở nên nghiêm trọng hơn.[10]
- Tốt hơn hết là bạn nên mặc cho trẻ áo sơ mi tay dài và quần dài để chúng không gãi mỗi khi ngứa và bảo vệ da khỏi bị kích thích bên ngoài.[10]
- Nếu trẻ bị côn trùng cắn, bạn có thể bôi thuốc chống côn trùng lên khu vực trên da không bị nổi phát ban. Việc này sẽ ngăn côn trùng đến gần con bạn và ngăn chặn phản ứng dị ứng.
Điều trị Triệu chứng Nổi mề đay bằng Thuốc[sửa]
-
Cho
trẻ
uống
kháng
chất
histamine.
Nếu
trẻ
bị
nổi
mẩn
ngứa
khắp
cơ
thể,
hãy
cho
trẻ
uống
kháng
thể
histamine.
Loại
thuốc
này
có
tác
dụng
ngăn
chặn
sự
sản
sinh
histamine
–
thành
phần
gây
ra
phản
ứng
dị
ứng
–
đồng
thời
giúp
làm
dịu
cơn
ngứa
và
tình
trạng
viêm
da.[3]
- Áp dụng liều lượng thuốc phù hợp dựa trên tuổi tác và cân nặng của trẻ. Nếu bạn không chắn chắc về vấn đề này, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.[1]
- Một vài loại thuốc kháng histamine phổ biến bao gồm cetirizine,[11] chlorpheniramine,[3] và diphenhydramine.[3]
- Loại thuốc trên còn có tác dụng an thần. Vì vậy, hãy chắc chắn bạn theo dõi tình trạng con bạn thường xuyên để đảm bảo sự an toàn.[1]
- Dùng thuốc kháng sinh thụ thể histamine H2. Bác sĩ có thể kê cho trẻ loại thuốc kháng sinh thụ thể H2 có tác dụng giúp xoa dịu chứng phát ban nổi ngứa. Đối với loại kháng sinh này, con bạn có thể được tiêm hoặc ghi toa liều thuốc uống.[8]
-
Cân
nhắc
dùng
corticosteroids.
Bác
sĩ
có
thể
ghi
toa
cho
con
bạn
thuốc
uống
hoặc
bôi
ngoài
da
corticosteroid
liều
mạnh
hơn,
như
prednisone,
nếu
các
phương
pháp
điều
trị
khác
không
có
tác
dụng
đối
với
tình
trạng
mề
đay
của
con
bạn.
Hãy
đảm
bảo
bạn
làm
theo
chỉ
dẫn
của
bác
sĩ
khi
sử
dụng
các
loại
thuốc
trên
vì
chúng
có
nguy
cơ
làm
yếu
hệ
miễn
dịch
của
trẻ.[12]
- Thuốc uống steroids chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn bởi vì chúng có thể gây nhiều phản ứng phụ không mong muốn khi dùng lâu dài.[8]
-
Tiêm
thuốc
điều
trị
hen
suyễn.
Nhiều
nghiên
cứu
đã
chứng
minh
rằng
thuốc
tiêm
chữa
trị
hen
suyễn,
như
omalizumab,
có
thể
giúp
xoa
dịu
tình
trạng
nổi
mẩn
dị
ứng.
Loại
thuốc
này
có
một
đặc
tính
tuyệt
vời
là
không
gây
phản
ứng
phụ.[8]
- Phương pháp điều trị này thường tốn kém hơn so với lựa chọn khác và nó thường không nằm trong diện được bảo hiểm y tế trả phí.[8]
- Kết hợp thuốc trị hen suyễn và thuốc kháng histamine. Bác sĩ có thể kê cho con bạn cả hai loại thuốc điều trị hen suyễn và chống histamine. Phương pháp chữa trị này có thể giúp giảm bớt cơn ngứa ngáy khó chịu của mề đay.[8]
-
Cân
nhắc
dùng
thuốc
giảm
hệ
thống
miễn
dịch.
Nếu
con
bạn
bị
nổi
mề
đay
cấp
tính
và
không
có
phản
ứng
với
phương
pháp
điều
trị
bệnh
hiện
tại,
bác
sĩ
có
thể
kê
loại
thuốc
tác
động
đến
hệ
miễn
dịch.
Loại
thuốc
này
có
thể
giúp
chữa
trị
chứng
phát
ban
cấp
tính
và
mãn
tính.[8]
- Cyclosporine có tác dụng hạn chế phản ứng miễn dịch đối với chứng nổi mề đay và giúp tình trạng bệnh giảm nhẹ. Tuy nhiên, loại thuốc này có thể gây một vài phản ứng phụ, như nhức đầu, nôn mửa, và trong một số trường hợp có thể giảm chức năng thận.[8]
- Tacrolimus cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm phản ứng miễn dịch đối với bệnh nổi mề đay. Và loại thuốc này cũng có phản ứng phụ tương tự như cyclosporine.[8]
- Mycophenolate có thể kiềm chế hệ thống miễn dịch, và đồng thời cải thiện một vài dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nổi ngứa dị ứng.[8]
Cảnh báo[sửa]
- Nổi mề đay thường không gây hại. Trong một số trường hợp hiếm hoi, bệnh có thể gây nguy hiểm, đặc biệt khi chúng xuất phát từ nguyên nhân phản ứng dị ứng có thể làm trẻ gặp khó khăn khi thở. Nếu bạn đan nghi ngờ rằng con mình đang bị nổi mề đay, hoặc nếu liệu pháp chữa bệnh tại nhà không có tác dụng, mà ngược lại làm tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn, hãy tham khảo lời khuyên của bác sĩ ngay lập tức.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 1,13 1,14 1,15 1,16 1,17 http://www.seattlechildrens.org/medical-conditions/symptom-index/hives/
- ↑ 2,0 2,1 http://kidshealth.org/parent/infections/skin/hives.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 http://www.seattlechildrens.org/medical-conditions/symptom-index/hives/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 http://kidshealth.org/parent/infections/skin/hives.html#
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://kidshealth.org/parent/infections/skin/hives.html#
- ↑ 6,0 6,1 http://acaai.org/allergies/types/skin-allergies/hives-urticaria
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chronic-hives/basics/tests-diagnosis/con-20031634
- ↑ 8,00 8,01 8,02 8,03 8,04 8,05 8,06 8,07 8,08 8,09 8,10 8,11 8,12 8,13 8,14 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chronic-hives/basics/treatment/con-20031634
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/hand-washing/art-20046253
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 10,4 http://www.rch.org.au/kidsinfo/fact_sheets/Hives/
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a698026.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chronic-hives/basics/treatment/con-20031634