Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị viêm loét miệng hay nhiệt miệng
Từ VLOS
Viêm loét miệng hay nhiệt miệng, viêm miệng hoại tử, có thể hình thành trên nướu, trong má và trong môi (bất kỳ vị trí nào trong miệng). Viêm loét miệng là vấn đề phổ biến gây nhiều phiền toái và thường khỏi sau 1-2 tuần. Bạn nên phân biệt viêm loét miệng với lở miệng (hình thành bên ngoài miệng). Dưới đây là một số cách đối phó với vết loét miệng khó chịu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngăn ngừa viêm loét miệng[sửa]
-
Ngừng
nguyên
nhân
gây
viêm
loét
miệng.
Viêm
loét
miệng
có
thể
do
nhiều
yếu
tố
gây
ra.
Nếu
bị
viêm
loét
miệng
nhiều
và
tái
phát,
bạn
cần
chú
ý[1]:
- Đánh răng nhẹ nhàng hơn. Đánh răng nhẹ nhàng bằng bàn chải lông mềm. Dùng chỉ nha khoa hàng ngày.
- Thay kem đánh răng. Kem đánh răng hoặc nước súc miệng chứa sodium lauryl sulfate có thể gây ra và kích ứng viêm loét miệng. Bạn nên thử thay thế bằng kem đánh răng tự nhiên.
- Thư giãn. Nhiều người sẽ bị nhiệt miệng trong thời gian căng thẳng về mặt tinh thần. Tương tự như mụn trứng cá và chàm, nhiệt miệng có thể bị kích thích bởi yếu tố gây căng thẳng.
-
Chú
ý
đến
chế
độ
ăn.
Chế
độ
ăn
có
thể
ảnh
hưởng
tiêu
cực
hoặc
tích
cực
đến
tình
trạng
nhiệt
miệng.
- Tránh thức ăn cay hoặc có tính axit vì chúng có thể kích thích vết loét. Bạn nên hạn chế ăn ớt cay và uống soda. Ngoài ra, các loại quả như chanh, cam, dứa, táo, quả sung, cà chua, dâu tây cũng có thể gây nhiệt miệng.[2]
- Bổ sung thêm vitamin B12, kẽm, sắt, axit folic. Bạn có thể uống thực phẩm chức năng bổ sung vitamin hoặc vitamin tổng hợp chứa các dưỡng chất này vào mỗi buổi sáng.
-
Cố
gắng
không
gây
kích
ứng
bên
trong
miệng.
Nhiệt
miệng
thường
xuất
hiện
sau
khi
vết
cắt
hoặc
loét
làm
hở
da
bên
trong
miệng.
- Nếu đeo niềng răng hoặc các dụng cụ chỉnh răng khác, bạn cần loại bỏ các vị trí đâm vào da. Nên trao đổi với bác sĩ chỉnh răng về việc loại bỏ các góc nhọn hoặc dây có thể cứa vào da. Ngoài ra, nên hỏi bác sĩ về loại sáp dùng để thoa lên dụng cụ chỉnh răng để ngăn rách da cũng như các tổn thương khác (sáp phải an toàn khi thoa trong miệng).
- Răng giả không vừa miệng cũng có thể gây viêm loét miệng.[2] Trao đổi với bác sĩ về cách xử lý răng giả.
-
Điều
trị
các
vấn
đề
y
tế
khác
có
thể
gây
ra
hoặc
khiến
nhiệt
miệng
nặng
hơn.
Nhiệt
miệng
đơn
giản
(thường
gặp
và
xuất
hiện
3-4
lần
mỗi
năm,
không
kéo
dài
quá
1
tuần)
thường
không
phải
là
các
vấn
đề
sức
khỏe
tiềm
ẩn.
Tuy
nhiên,
nếu
vết
loét
lâu
khỏi
hoặc
tái
phát
thường
xuyên,
đó
có
thể
không
phải
là
nhiệt
miệng
mà
là
vấn
đề
sức
khỏe
tiềm
ẩn.[2]
- Người có hệ miễn dịch yếu có nguy cơ cao bị viêm loét miệng.
- Người mắc các bệnh đường tiêu hóa như bệnh Celiac và bệnh Crohn cũng có nguy cơ cao bị viêm loét miệng phức tạp.
Điều trị viêm loét miệng bằng nguyên liệu tự nhiên[sửa]
-
Súc
miệng
nước
muối
hoặc
nước
muối
nở.
Bạn
có
thể
hòa
vài
nhúm
muối
vào
nước
ấm.
Súc
miệng
bằng
nước
muối
rồi
nhổ
ra,
lặp
lại
2-3
lần
mỗi
ngày.
- Bạn có thể thay muối bằng muối nở. Hòa 1 thìa cà phê muối nở vào nước ấm. Dùng hỗn hợp để súc miệng rồi nhổ ra.
- Ngoài ra, còn một cách khác đó là tạo hỗn hợp từ muối nở và nước theo tỉ lệ 1:1. Dùng tăm bông Q-tip chấm vào hỗn hợp rồi thoa lên vết loét miệng và chờ khô.
- Nước muối và muối nở đều giúp loét miệng tự lành bằng cách giảm tính axit và vi khuẩn trong miệng.
-
Dùng
dung
dịch
oxy
già
3%.
- Đổ một ít oxy già vào nắp chai nhựa rồi pha loãng với nước theo tỉ lệ 1:1.
- Nhúng tăm bông Q-tip vào dung dịch oxy già rồi chấm lên vết loét miệng.
- Đổi đầu tăm bông và lặp lại.
- Đổ phần dung dịch oxy già còn dư và rửa sạch nắp chai.
- Cẩn thận không được nuốt dung dịch nước oxy già.
- Oxy già là chất kháng khuẩn giúp giảm lượng vi khuẩn trong miệng và chữa lành loét miệng.
- Viêm loét miệng thường khỏi sau 2-3 ngày nếu bạn dùng nước oxy già.
- Dùng Milk of Magnesia. Chấm thuốc lên vết loét vài lần mỗi ngày. Hiệu quả kháng axit của Milk of Magnesia sẽ giúp trung hòa môi trường axti, thay đổi độ pH và giúp môi trường trong miệng trở nên không có lợi cho vi khuẩn gây viêm loét miệng.[3]
- Dùng hỗn hợp thuốc kháng histamine/kháng axit. Trộn diphenhydramine (tên thương mại là Benadryl) với thuốc kháng axit (ví dụ như Maalox hoặc Kaopectate) theo tỉ lệ 1:1. Dùng hỗn hợp để súc miệng rồi nhổ ra.
-
Dùng
nước
súc
miệng
không
kê
đơn.
Nước
súc
miệng
thông
thường
cũng
hiệu
quả
nhưng
cũng
có
nhiều
loại
nước
súc
miệng
khác
được
dùng
chuyên
để
điều
trị
viêm
loét
miệng,
bao
gồm:
- Nước súc miệng Diphenhydramine (Benadryl Allergy Liquid và các sản phẩm khác). Các sản phẩm nước súc miệng này thường điều trị đau do viêm loét miệng. Lưu ý không nuốt nước súc miệng.[4]
-
Điều
trị
cơn
đau
(không
bắt
buộc).
Bạn
có
thể
uống
thuốc
giảm
đau
không
kê
đơn
hoặc
thoa
gel
benzocaine
(ví
dụ
như
Anbesol
và
Orajel)
trực
tiếp
lên
vết
loét
miệng.
- Ngậm đá viên. Bạn nên cố gắng giữ cho đá viên nằm trên vết loét và để tan từ từ. Đá viên giúp làm tê liệt cảm giác đau và giảm viêm.
-
Thử
các
nguyên
liệu
khác.
3
trong
số
các
nguyên
liệu
này
được
dùng
để
thay
đổi
độ
pH
trong
miệng.
Người
ta
tin
rằng
thay
đổi
độ
pH
sẽ
giúp
môi
trường
trong
miệng
trở
nên
ít
có
lợi
hơn
cho
vi
khuẩn
gây
viêm
loét
miệng:
- Ăn sữa chua mỗi ngày
- Chườm túi trà đen ướt lên vết loét.
- Nhỏ dầu từ viên nang vitamin E lên vết loét và lặp lại nhiều lần mỗi ngày.
-
Dùng
chanh.
Dùng
dụng
cụ
hoặc
dùng
tay
vắt
trực
tiếp
nước
chanh
lên
vết
loét.
- Nếu vắt chanh bằng dụng cụ, bạn nên rửa tay sạch rồi dùng ngón tay chấm nước cốt chanh lên vết loét.
- Lặp lại quy trình này trước và sau bữa sáng, trưa, xế chiều, bữa tối và ngay trước khi đi ngủ.
- Để khoảng 1-5 phút rồi rửa sạch nếu cần thiết.
Nhận biết thời điểm cần đi khám bác sĩ[sửa]
- Đi khám bác sĩ chuyên khoa nếu thường xuyên bị nhiệt miệng. Viêm loét miệng dai dẳng hoặc không thuyên giảm khi áp dụng phương pháp điều trị tại nhà có thể là dấu hiệu của vấn đề tiềm ẩn.[1] Trong một số trường hợp, viêm loét miệng là dấu hiệu sớm và quan trọng của vấn đề về sức khỏe.
-
Đến
khám
bác
sĩ
chuyên
khoa
tiêu
hóa.
Bạn
nên
yêu
cầu
bác
sĩ
khám
xem
bạn
có
mắc
bệnh
Celac,
Crohn’s
hay
bệnh
viêm
ruột
không.
Ba
bệnh
tự
miễn
dịch
này
có
thể
gây
viêm
loét
miệng
thường
xuyên.
- Ngoài ra, bạn nên hỏi bác sĩ xem liệu bản thân có nhiễm khuẩn Helicobacter pylori hay H. pylori gây viêm loét dạ dày không.
- Đi khám bác sĩ chuyên khoa miễn dịch. Sau khi được sàng lọc bệnh về đường tiêu hóa, bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa miễn dịch. Một vài bệnh miễn dịch (mặc dù hiếm) cũng có thể gây viêm loét miệng dai dẳng.
Điều trị viêm loét miệng bằng thuốc kê đơn[sửa]
-
Yêu
cầu
được
kê
đơn
nước
súc
miệng.
Có
hai
loại
nước
súc
miệng
kê
đơn:
- Dexamethasone, nước súc miệng steroid giúp giảm đau và viêm. Dexamethasone được dùng để giảm nguy cơ viêm loét miệng tái phát nhưng thường chỉ dùng trong trường hợp nghiêm trọng.[4]
- Tetracycline, một loại kháng sinh dùng trong trường hợp nghiêm trọng. Vết loét có thể nhanh lành nhưng miệng lại sẽ nhiễm nấm (gọi là tưa miệng). Tưa miệng là tình trạng nhiễm nấm men trong màng nhầy của miệng.
-
Yêu
cầu
được
kê
đơn
gel
và
thuốc
mỡ
thoa
ngoài.
Thuốc
mỡ
thoa
ngoài
như
benzocaine
(Anbesol),
amlexanox
(Aphthasol)
và
fluocinonide
(Lidex,
Vanos)
có
thể
giúp
giảm
đau
và
thúc
đẩy
chữa
lành
nếu
được
thoa
ngay
khi
vết
loét
xuất
hiện.[5]
Bác
sĩ
thường
đề
nghị
điều
trị
nhiệt
miệng
bằng
thuốc
mỡ
2-4
lần
mỗi
ngày.
- Các loại thuốc khác không chuyên dùng điều trị nhiệt miệng cũng có thể hỗ trợ quá trình điều trị. Thuốc Cimetidine (Tagamet) và thuốc Colchicine (chống bệnh Gút) đôi khi có thể hiệu quả trong việc điều trị nhiệt miệng.[5]
- Thuốc uống steroid thường được dùng như phương pháp cuối cùng, chỉ khi nhiệt miệng không phản ứng với các thuốc khác. Trên thực tế, các bác sĩ vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây nhiệt miệng.[2]
- Yêu cầu tiến hành đốt nhiệt miệng. Đốt nhiệt miệng (đốt mô bề mặt) có thể ngăn vết loét hở lan rộng và nhờ đó chữa lành viêm loét. Hầu hết quy trình đốt nhiệt miệng đều được tiến hành cùng dung dịch hóa chất, ví dụ như bạc nitrat.
Lời khuyên[sửa]
- Không dùng lưỡi liếm vết loét để tránh cản trở quá trình lành lại của vết loét.
- Giống như khi bị bệnh, uống nước sẽ giúp cơ thể chữa lành viêm loét miệng.
- Khác với lở miệng, nhiệt miệng hay viêm loét miệng không lây. Vì vậy, hôn người bị nhiệt miệng cũng không lây nhiễm bệnh (mặc dù có thể hơi bất tiện).
- Lở miệng khác với nhiệt miệng vì lở miệng hình thành trên môi hoặc bên ngoài miệng.
- Khử trùng bàn chải đánh răng trong nước sôi.
- Tránh dùng nước oxy giá quá 2 lần mỗi tuần hoặc dùng trong thời gian dài vì tính oxy hóa của hóa chất này có thể khiến viêm loét lâu lành.
- Sirô lá phong tự nhiên có thể giúp tăng tốc độ chữa lành.
- Cố gắng giữ cho vết loét miệng khô ráo để giảm đau. Mặc dù vậy, mẹo này có thể không công hiệu trong mọi trường hợp.
- Không uống thức uống có tính axit như nước chanh và nước cam. Axit có thể gây kích ứng vết loét và khiến viêm loét miệng lâu lành.
- Súc miệng bằng nước muối 5-10 lần mỗi ngày. Cách này giúp giảm viêm loét và tiêu diệt vi khuẩn trên vết loét. Không rắc hạt muối trực tiếp lên vết loét vì như vậy sẽ làm tăng tính axit và khiến nhiệt miệng trở nặng. Bạn có thể chườm túi đá lên vùng da xung quanh (không chườm lên vết loét) để làm tê giảm giác đau. Phương pháp này cực kỳ hiệu quả.
Cảnh báo[sửa]
- Không được nuốt bất kỳ dung dịch nào chứa muối hoặc muối nở. Nuốt phải có thể khiến bạn nôn mửa, làm tràn axit dạ dày lên miệng và gây kích ứng viêm loét miệng.
- Khi dùng nước súc miệng không kê đơn, bạn cần đảm bảo sản phẩm chưa hết hạn sử dụng. Sản phẩm quá hạn sẽ khiến nhiệt miệng nặng hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.mayoclinic.com/health/canker-sore/DS00354/DSECTION=causes
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.webmd.com/oral-health/guide/canker-sores
- ↑ http://www.pitt.edu/~cjm6/s98canker.html
- ↑ 4,0 4,1 http://www.medicinenet.com/canker_sores/page4.htm
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.com/health/canker-sore/DS00354/DSECTION=treatments-and-drugs
- http://www.mayoclinic.com/health/canker-sore/DS00354/DSECTION=lifestyle-and-home-remedies
- http://www.mayoclinic.com/health/canker-sore/DS00354/DSECTION=treatments-and-drugs