Biết mình xinh đẹp
Hầu hết chúng ta thỉnh thoảng đều băn khoăn về vẻ ngoài của mình. Thật không may, xã hội luôn quảng bá và nhấn mạnh khái niệm về “cái đẹp”. Truyền hình và phim ảnh, sách báo và tạp chí, hàng ngàn các sản phẩm và quảng cáo, tất cả đều cho rằng bạn cần phải đạt tới một tiêu chuẩn “lý tưởng” để trở nên “xinh đẹp”. Những tiêu chuẩn vô lý và phi thực tế này ăn sâu vào tâm trí chúng ta từ rất sớm. Các khảo sát cho thấy 50% số bé gái từ 3 đến 6 tuổi lo rằng mình “béo” và gần một phần ba số đó muốn thay đổi hình dáng nếu có thể. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khác cho thấy “cái đẹp” rất chủ quan và cá nhân. Nó thực sự chỉ đẹp trong mắt người nhìn.[1] Không phải chỉ có một cách để trở nên xinh đẹp. Khi học cách chấp nhận bản thân và tự tin là chính mình cả bên trong lẫn bên ngoài, bạn sẽ cảm thấy mình xinh đẹp mỗi ngày. Và nghiên cứu đã cho thấy khi bạn cảm thấy mình xinh đẹp thì những người khác có nhiều khả năng cũng cảm thấy như vậy![2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Học Chấp nhận Bản thân[sửa]
-
Hãy
tự
trao
cho
mình
lòng
yêu
thương.
Vẻ
bề
ngoài
của
chúng
ta
là
nguồn
gốc
của
nhiều
nỗi
đau
tinh
thần
và
sự
xấu
hổ.
Đôi
khi,
nỗi
xấu
hổ
này
khiến
bạn
không
thấy
được
vẻ
đẹp
thực
sự
của
mình,
bởi
bạn
bị
giam
hãm
trong
vòng
vây
của
cảm
giác
không
có
giá
trị,
không
được
yêu
thương,
không
xứng
đáng,
hoặc
không
thích
nghi
được
với
xã
hội.[3]
Nếu
những
người
khác
dựa
trên
những
tiêu
chuẩn
mà
xã
hội
đặt
ra
để
đánh
giá
bạn,
có
thể
bạn
cũng
cảm
thấy
tủi
hổ
hoặc
ngượng
ngùng.[4]
Thể
hiện
lòng
trắc
ẩn
với
bản
thân
mình
là
một
“liều
thuốc
giải
độc”
cho
nỗi
xấu
hổ
mà
sự
phán
xét
do
người
khác
(hoặc
chính
bạn)
đem
đến.[5]
Sau
đây
là
một
số
bài
tập
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
bắt
đầu
phát
triển
lòng
thông
cảm
với
bản
thân:[5]
- Nghĩ về một trải nghiệm đáng xấu hổ hoặc vết thương cũ trong quá khứ của bạn. Tưởng tượng rằng bạn đã ước có người nói với mình điều gì trong phút giây đó. Những lời nói nào bạn muốn nghe? Viết ra những lời đó.
- Tiếp theo, tưởng tượng những điều viết trên giấy là lời của một người mà bạn yêu thương hoặc ngưỡng mộ đang an ủi bạn. Người đó có thể là một người bạn thân, hay thậm chí là một nhân vật tinh thần. Hãy nghe họ nói và để những lời nói đó đi vào lòng bạn. Để ý những cảm xúc mà bạn trải qua khi nghe những lời đó. Bạn cảm nhận điều gì?
- Tập nói lên thành tiếng những lời đó với mình. Tập trung vào hơi thở và để những lời nói lắng xuống trong khi vẫn thở sâu. Chú ý cảm giác của bạn khi nghe những lời đó.
-
Nghĩ
về
cách
mà
bạn
đối
xử
với
một
người
bạn.
Đôi
khi
chúng
ta
khắt
khe
với
bản
thân
mình
hơn
là
với
người
khác.
Hãy
nghĩ
về
điều
mà
bạn
sẽ
nói
với
một
người
bạn
đang
cố
gắng
cảm
thấy
mình
đẹp.
Bạn
sẽ
nói
điều
gì
với
bạn
ấy?
Bạn
hãy
thử
mở
lòng
rộng
lượng
như
thế
với
mình.[6]
- Tưởng tượng rằng người bạn đó thổ lộ rằng họ cảm thấy vẻ ngoài của họ thật tệ. Bạn sẽ nói gì? Bạn sẽ phản ứng thế nào? Viết những ý đó ra.
- Nghĩ về những chỉ trích hoặc cảm giác của bạn về vẻ đẹp của mình. Bạn sẽ phản ứng thế nào với bản thân trong những tình huống đó? Viết những điều này ra.
- So sánh hai trường hợp trên. Bạn có thấy sự khác nhau không? Nếu có, tại sao bạn lại nghĩ như vậy? Điều gì thúc đẩy bạn phản ứng như vậy với những người khác? Điều gì thúc đẩy bạn phản ứng như vậy với chính mình?
- Viết ra một vài cách mà bạn có thể thay đổi phản ứng của mình để trở nên rộng lượng và thấu hiểu hơn.
- Có nghiên cứu cho rằng con người chúng ta thường chọn bạn bè mà chúng ta thấy hấp dẫn theo một cách nào đó.[7] Hãy nghĩ xem bạn tìm thấy vẻ đẹp nào ở những người mà bạn quý mến. Có thể bạn sẽ nhận ra rằng tiêu chuẩn về vẻ đẹp mà bạn áp dụng cho bạn bè của bạn rộng rãi hơn nhiều so với tiêu chuẩn mà bạn áp dụng cho chính mình.
-
Chống
lại
sự
tự
chỉ
trích.
Nghiên
cứu
đã
chứng
minh
rằng
sự
tự
chỉ
trích
có
thể
gây
lo
âu
và
trầm
cảm.[8]
Có
thể
bạn
không
hài
lòng
với
mình
vì
bạn
so
sánh
với
tiêu
chuẩn
mà
xã
hội
đặt
ra,
hoặc
bạn
bị
những
người
khác
phán
xét
và
cảm
thấy
xấu
hổ.
Càng
tập
luyện
chống
lại
những
ý
nghĩ
vô
bổ
hoặc
tự
chỉ
trích,
bạn
càng
cảm
thấy
thoải
mái
khi
chấp
nhận
bản
thân
như
bạn
vốn
thế.[9]
- Bộ não của con người có xu hướng không tốt là thường tập trung vào những trải nghiệm và thông tin tiêu cực mà bỏ qua những điều tích cực.[10] Lần sau nếu tiếng nói chỉ trích bên trong bạn bảo rằng bạn không “đủ _____”, hãy nhớ rằng não của bạn không phải lúc nào cũng nói sự thật. Có lẽ bộ não đã bỏ qua nhiều điều tốt đẹp để chốt lại bằng điều gì đó tiêu cực mà thậm chí có thể không đúng.[11]
- Ví dụ, có thể bạn sẽ có ý nghĩ chỉ trích như “Mình chịu thua. Mình sẽ không bao giờ gầy hơn được. Có thử thì cũng vô ích thôi.”
- Có nhiều cách để xử trí kiểu suy nghĩ này. Chẳng hạn như, bạn có thể rà soát xem tại sao bạn lại cảm thấy cần gầy đi. Có phải đó là vì sức khỏe mà bác sĩ cũng đồng tình như vậy? Hay tại bạn so sánh mình với tiêu chuẩn đẹp của một người khác? Đừng quên rằng không ai có thể nói bạn “nên” trông như thế nào.
- Bạn cũng có thể nhìn vào những điểm tốt của bạn để chống lại những ý nghĩ tiêu cực. Ví dụ: “Mình sẽ không bao giờ bỏ cuộc. Có thể mình sẽ không gầy đi, nhưng mình sẽ cố gắng để mạnh khỏe và chơi môn thể thao mình yêu thích.”
- Bạn cũng có thể đặt ra những mục tiêu mới cho mình để thể hiện lòng tốt và chấp nhận bản thân. Ví dụ như: “Mình không thích đi tập gym, nhưng mình thực sự thích đi bộ xung quanh. Mình không cần phải cố gắng làm theo cách mà xã hội bảo mình nên làm. Mình sẽ làm việc gì khiến mình vui vẻ”.
-
Thực
hành
tỉnh
giác
về
suy
nghĩ
của
bạn.
Một
cách
hữu
ích
để
đối
phó
với
những
suy
nghĩ
tự
phán
xét
là
nhớ
rằng:
đó
chỉ
là
ý
nghĩ.
Chúng
không
nhất
định
phải
là
“sự
thực”.
Không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
có
thể
chống
chọi
lại
được
với
những
ý
nghĩ
tiêu
cực.
Thực
tế,
bạn
có
thể
thấy
rằng
mình
bị
ám
ảnh
với
ý
nghĩ
tiêu
cực
để
cố
gắng
“thoát
khỏi
nó”.
Thậm
chí
bạn
còn
tự
trách
mình
vì
không
thể
ngừng
những
suy
nghĩ
đó.
Thay
vì
thế,
bạn
hãy
thử
thừa
nhận
rằng
những
ý
nghĩ
đó
đã
xuất
hiện,
tiếp
đó
là
nhận
biết
rằng
chúng
không
phải
sự
thực.[12][13]
- Ví dụ: “Bây giờ mình đang có ý nghĩ là mình không đẹp. Đó không phải sự thực mà chỉ là ý nghĩ thôi. Mình không thể điều khiển những suy nghĩ đó, nhưng mình cũng không tin”.
- Tập thiền cũng có thể giúp bạn trở nên lưu tâm hơn đến những suy nghĩ của mình. Bạn có thể học được cách chấp nhận chúng trong hiện tại mà không phán xét. Thiền chánh niệm và thiền tâm từ là những kiểu thiền giúp bạn khởi động. Các nghiên cứu cho thấy rằng thiền thực sự có thể sắp đặt lại các phản ứng của não đối với các tác nhân gây stress.[14]
-
Tập
trung
vào
những
điều
tích
cực.
Khi
bị
giam
hãm
trong
các
định
kiến
về
cái
đẹp,
bạn
sẽ
dễ
bị
tác
động
bởi
nhận
thức
méo
mó
qua
việc
“sàng
lọc”,
khi
đó
bạn
sẽ
chỉ
tập
trung
vào
những
điểm
mà
bạn
không
thích
ở
mình.[15]
Chống
lại
suy
nghĩ
bị
bóp
méo
bằng
cách
chơi
một
trò
chơi:
mỗi
lần
có
ý
nghĩ
tiêu
cực
về
mình,
ngay
lập
tức
bạn
tìm
một
điểm
tích
cực
để
đối
trọng
với
nó.
Bạn
có
thể
nhìn
vào
gương
khi
nói
về
những
điều
tích
cực;
nó
có
thể
giúp
bạn
công
nhận
những
điều
bạn
nói
là
sự
thực.[16]
- Chẳng hạn, nếu bạn đang nghĩ, “Ôi, hàm răng của mình thật khấp khểnh”, bạn hãy ngừng lại và tìm điều gì đó tích cực: “Mình có nụ cười đẹp để khoe ra khi mình thấy vui vẻ và có thể khích lệ mọi người”.
- Đôi khi, sự day dứt và phán xét đến từ những người khác có thể khiến chúng ta khó tìm ra điểm nào đẹp ở mình. Nếu bạn thuộc trường hợp này, hãy thử bắt đầu bằng cách tập trung vào những điều kỳ diệu mà cơ thể bạn có thể làm được. Bạn có chơi thể thao, tập tạ, khiêu vũ, chạy, cười, hay là thở không? Bạn có thể ôm một ai đó, hát một bài hát, nấu một bữa ăn? Khi khen ngợi cơ thể vì những điều nó làm được cho bạn, bạn có thể dễ dàng tìm được những điều bạn thích về cơ thể mình.[17]
-
Liệt
kê
một
danh
sách
tự
khen
mình.
Bởi
vì
bộ
não
của
chúng
ta
rất
giỏi
tập
trung
vào
điều
tiêu
cực,
bạn
hãy
chủ
động
đối
phó
với
xu
hướng
này
bằng
cách
ghi
một
danh
sách
những
điều
tích
cực
về
mình.
Việc
dành
thời
gian
để
công
nhận
và
ghi
lại
những
thứ
mà
bạn
thích
ở
mình
sẽ
giúp
“lưu
trữ”
chúng
trong
óc,
nhờ
đó
sau
này
bạn
có
thể
nhớ
lại.
Khi
trải
qua
thời
điểm
khó
khăn,
bạn
hãy
lấy
bản
danh
sách
tự
khen
mình
ra
và
nghiền
ngẫm
về
nhiều
điểm
làm
nên
vẻ
đẹp
của
bạn.
Sau
đây
là
vài
câu
hỏi
để
bạn
bắt
đầu:[18]
- Bạn thích điều gì ở bạn và ở cuộc sống của bạn?
- Bạn coi trọng những kỹ năng và năng lực nào?
- Những người khác khen bạn vì điều gì?
- Bạn thích điểm nào trong diện mạo của mình hôm nay?
- Một thành tích của bạn hôm nay là gì?
- Bạn tìm thấy điều gì đẹp về ngày hôm nay?
- Một điều mà bạn tự hào về mình là gì?
- Bạn tìm thấy điểm nào đẹp trong cách mà bạn tác động đến những người khác?
-
Tự
viết
một
bức
thư
tha
thứ
gửi
cho
mình.
Học
cách
bao
dung
bản
thân
là
điều
thiết
yếu
trong
việc
giúp
bạn
chữa
lành
vết
thương
trong
quá
khứ
vốn
có
thể
khiến
bạn
không
nhìn
thấy
được
giá
trị
thực
của
mình.
Có
thể
ngày
trước
bạn
đã
phạm
sai
lầm
và
bạn
vẫn
còn
trách
bản
thân.
Có
thể
bạn
cảm
thấy
tội
lỗi
vì
một
việc
bạn
đã
trót
làm
hồi
trẻ
dại.
Cho
dù
đó
là
gì,
tha
thứ
cho
mình
vì
những
điều
xảy
ra
trong
quá
khứ
có
thể
giúp
bạn
tiếp
tục
đi
tới.[19][20]
- Chọn một trải nghiệm khiến bạn cảm thấy day dứt hoặc buồn phiền. Gửi bức thư cho chính bạn hồi trẻ về trải nghiệm này.
- Dùng những lời lẽ trìu mến, yêu thương khi viết thư. Hãy nói với mình như nói với một người bạn hoặc người thân yêu của bạn đang day dứt với lỗi lầm của mình.
- Nhắc con người ngày xưa của bạn rằng những sai lầm là các cơ hội để học hỏi, không phải để hủy hoại cuộc đời bạn mãi mãi.
- Lập kế hoạch về cách mà bạn sẽ dùng trải nghiệm trong quá khứ để trưởng thành trong tương lai.
Phát triển Lòng Tự tin[sửa]
-
Đặt
nghi
vấn
về
các
tiêu
chuẩn
về
cái
đẹp.
Mỗi
ngày
chúng
ta
liên
tục
bị
bơm
vào
đầu
óc
những
hình
ảnh
mặc
định
rằng:
đẹp
“phải”
như
thế
nào,
khiến
chúng
ta
dễ
dàng
tin
là
thật.
Hãy
nhớ
rằng
những
khái
niệm
đó
là
hạn
hẹp,
giả
tạo
và
vô
lý:
tất
cả
cứ
lặp
đi
lặp
lại
rằng,
“đẹp”
là
phải
cao,
trắng,
gầy
và
trẻ.[21]
Bạn
không
cần
phải
chấp
nhận
tiêu
chuẩn
của
bất
cứ
ai.
Việc
nhận
biết
được
rằng
những
tiêu
chuẩn
bên
ngoài
đó
giả
tạo
và
phi
thực
tế
như
thế
nào
sẽ
giúp
bạn
nhận
ra
vẻ
đẹp
của
mình,
cho
dù
người
khác
có
nói
gì
đi
nữa.
- Tiêu chuẩn về cái đẹp được truyền thông quảng bá và in sâu vào đầu óc mọi người có tác động rất thật lên chúng ta. Các nghiên cứu đã cho thấy việc tiếp xúc với các hình ảnh không thực tế về cơ thể làm gia tăng các triệu chứng trầm cảm và bất mãn về ngoại hình.[22][23]
- Tìm trên mạng về “thảm họa chỉnh sửa ảnh của sao” hoặc “nghệ thuật phun trên người mẫu” để thấy rằng có biết bao nhiêu người đẹp lý tưởng hoàn toàn chỉ là được tạo ra. Ngay cả các siêu mẫu cũng không thể đáp ứng được những tiêu chuẩn đó mà không chỉnh sửa.[24]
-
Viết
nhật
ký.
Nhật
ký
có
thể
giúp
bạn
chỉ
ra
những
kiểu
suy
nghĩ
vô
bổ.
Hãy
nhớ
rằng
áp
lực
và
lo
âu
có
thể
tác
động
lên
cách
chúng
ta
cảm
nhận
về
bản
thân,
vì
thế
bạn
có
thể
trải
qua
những
suy
nghĩ
hoặc
cảm
giác
tiêu
cực
hơn
về
ngoại
hình
của
mình.
Hãy
cố
gắng
suy
nghĩ
một
cách
cụ
thể.
Sau
đây
là
vài
câu
hỏi
có
thể
giúp
bạn:[25]
- Bạn đã có suy nghĩ và cảm giác gì?
- Bạn đang làm gì hay đang chú ý về điều gì khi có suy nghĩ và cảm giác đó?
- Điều gì đã xảy ra ngay trước khi và sau khi bạn có suy nghĩ hoặc cảm giác đó?
- Tại sao bạn cho rằng bạn có suy nghĩ hay cảm giác đó?
- Bạn nghĩ bạn có thể phản ứng với suy nghĩ và cảm giác đó khác đi như thế nào trong tương lai?
-
Thực
hành
thái
độ
biết
ơn
tích
cực.
Lòng
biết
ơn
không
chỉ
là
cảm
giác
mà
còn
là
thói
quen.
Nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
những
người
thực
hành
thái
độ
biết
ơn
hàng
ngày
trong
cuộc
sống
thường
hạnh
phúc
và
lạc
quan
hơn
những
người
khác.
Việc
tập
trung
vào
những
điều
tích
cực
trong
cuộc
sống
có
thể
giúp
bạn
xây
dựng
lòng
tự
tin.
- Ghi nhận và ngẫm nghĩ về những khoảnh khắc tốt đẹp. Bộ não thường dễ bỏ qua những thông tin tích cực vì nó luôn săn tìm những thứ tiêu cực. Lần sau nếu được một người bạn khen hoặc bạn cảm thấy mình tuyệt vời, hãy ngừng lại một khoảnh khắc và tận hưởng trải nghiệm đó.[26]
- Tập trung vào cảm giác của mình khi nhận ra khoảnh khắc tốt đẹp đó. Bạn dùng những giác quan gì? Cơ thể bạn cảm nhận điều gì? Bạn đang nghĩ gì? Nghiền ngẫm về những điều đó sẽ giúp bạn sau này nhớ về phút giây tốt đẹp đó một cách sinh động hơn.[10]
-
Chú
ý
cách
ăn
mặc
sao
cho
đẹp.
Ta
thường
thấy
là
có
quá
nhiều
người
băn
khoăn,
thậm
chí
xấu
hổ
về
cơ
thể
mình.
Có
thể
bạn
nhận
thấy
mình
thường
chọn
kiểu
trang
phục
để
che
giấu
những
chỗ
trên
cơ
thể
khiến
bạn
ngại
ngùng,
hoặc
vì
bạn
cảm
thấy
mình
không
“xứng
đáng”
để
ăn
mặc
theo
kiểu
nào
đó.
Có
thể
bạn
cố
chờ
cho
đến
khi
mình
có
một
hình
thể
“lý
tưởng”
rồi
mới
mua
những
bộ
đồ
hấp
dẫn.
Những
hành
động
như
vậy
sẽ
làm
tổn
hại
đến
lòng
tự
tin
của
bạn.
Hãy
mua
quần
áo
sao
cho
vừa
vặn
với
bạn,
chỉ
đơn
giản
thế
thôi.
Mặc
quần
áo
để
bạn
cảm
thấy
mình
đẹp,
bất
kể
tiêu
chuẩn
bên
ngoài
nói
thế
nào.[27]
- Nghiên cứu đã cho thấy cách ăn mặc có thể tác động đến lòng tự tin. Ví dụ, một nghiên cứu phát hiện ra rằng khi làm một công việc khoa học đơn giản trong phòng thí nghiệm, những người mặc áo blouse tự tin hơn và thu được kết quả tốt hơn những người không mặc áo blouse – mặc dù họ làm cùng một công việc![28] Nếu bạn cảm thấy hấp dẫn và tự tin trong bộ đồ mình mặc, những người khác cũng thấy như thế.
- Cách ăn mặc cũng tác động lên cảm giác của bạn về bản thân. Chẳng hạn các diễn viên thường nói rằng phục trang thường giúp họ khám phá nhân vật của mình. Hãy ăn mặc theo “nhân vật” mà bạn muốn trở thành.[29]
- Chọn quần áo sao cho vừa vặn với cơ thể. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng khi người ta mặc quần áo vừa vặn, những người khác cũng thường cảm thấy họ hấp dẫn.[30]
- Mặc trang phục nào khiến bạn cảm thấy vui. Nếu thích trang điểm, bạn cứ trang điểm! Nếu bạn cảm thấy hạnh phúc nhất khi mặc chiếc quần thun thể thao thoải mái thì cứ mặc!
-
Chăm
sóc
cơ
thể.
Cơ
thể
bạn
không
cần
tuân
theo
tiêu
chuẩn
của
bất
cứ
ai.
Hãy
cân
nhắc
về
động
lực
thúc
đẩy
bạn
phải
ăn
uống
và
chăm
sóc
cơ
thể
là
gì.
Tránh
làm
những
điều
đó
vì
bạn
cảm
thấy
mình
“cần
phải”
đáp
ứng
tiêu
chuẩn
của
xã
hội.
Ăn
uống
đầy
đủ,
tập
thể
dục
và
tạo
những
thói
quen
tốt,
bạn
có
thể
cảm
thấy
mình
đẹp
nhờ
những
hoạt
động
đó
nhắc
nhở
rằng
bạn
trân
trọng
bản
thân
vì
bạn
xứng
đáng
được
chăm
sóc.[31]
- Tập thể dục. Việc tập thể dục tiết ra hóa chất tự nhiên gọi là endorphins giúp nâng cao tâm trạng.[32] Bài tập cường độ trung bình – bất kể là chạy bộ, bơi lội, hay thậm chí làm vườn – cũng có thể khiến bạn tràn đầy sức sống và tích cực hơn.[33] Nhưng bạn đừng tập thể dục chỉ với ý định “sửa lại” hình thể, bằng không có thể bạn sẽ bị tổn thương tinh thần hơn là có lợi.[34] Hãy tự nhủ rằng bạn đang chăm sóc sức khỏe vì bạn yêu bản thân mình.
- Ăn uống đầy đủ. Cách ăn uống có thể thực sự ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn.[35] Đảm bảo chế độ ăn phải kết hợp rau củ, hoa quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt và protein gầy. Nếu thấy không khỏe sau khi ăn thứ gì đó, bạn cần tìm nguyên nhân. Có thể bạn phải tránh thức ăn đó, hoặc có thể tập cho cơ thể đáp ứng với thức ăn đó.[36] Và hãy nhớ: mọi thứ chỉ là tương đối, kể cả việc điều độ. Nếu thực sự thèm một lát bánh nhân đào, bạn cứ tự nhiên thết đãi mình.
- Nâng niu bản thân. Ngâm mình trong bồn tắm nước nóng, đi làm móng, đi mát-xa. Hãy hiểu rằng bạn xứng đáng đước đối xử tốt.[37]
- Ngủ đủ giấc. Khi ngủ không ngon giấc, bạn có thể có những triệu chứng như lo âu, trầm cảm, béo phì và bứt rứt.[38] Đảm bảo dành thời gian cho giấc ngủ mà cơ thể cần.
Thực hành cùng những Người khác[sửa]
- Ở bên những người biết quan tâm. Con người thường dễ “lây nhiễm” cảm xúc, khi đó chúng ta tiếp nhận cảm xúc từ những người xung quanh và cũng cảm thấy giống như họ.[39][40] Nói cách khác, bạn thường có cảm giác giống như những người xung quanh mình. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng sự hỗ trợ, lòng trắc ẩn và sự tử tế của những người khác tác động lên não và cảm giác hạnh phúc của chúng ta.[41] Hãy ở bên bạn bè và những người thân yêu của bạn, những người luôn ủng hộ và không phán xét nhau dựa trên những định kiến nông cạn và giả tạo.
-
Thổ
lộ
với
người
khác
khi
đau
khổ.
Một
số
người
có
thể
có
những
bình
luận
không
hay
về
ngoại
hình
của
bạn
mà
thậm
chí
không
biết
rằng
như
vậy
là
nhẫn
tâm.
Một
số
khác
thì
có
thể
nói
những
lời
ác
ý
bởi
chính
họ
cảm
thấy
bất
an.
Khi
việc
đó
xảy
ra,
bạn
hãy
đứng
lên
tự
vệ.
Bình
tĩnh
nói
với
người
đó
rằng
họ
đã
làm
bạn
tổn
thương
và
họ
cần
ngưng
ngay
việc
đó.
Nếu
họ
tiếp
tục
làm
như
vậy
với
bạn,
hãy
tránh
xa
người
đó.
Bạn
không
phải
nhẫn
nhục
chịu
đựng
những
lời
phát
xét
và
sự
ác
ý
của
những
người
khác.[44]
- Bắt nạt người khác do ngoại hình không may lại là vấn nạn phổ biến. Nếu bạn là nạn nhân của tình trạng bắt nạt, làm hại, bạo lực hoặc các hành vi lạm dụng khác, hãy báo cho những người có thẩm quyền như tư vấn viên trường học hoặc quản lý nhân sự ở nơi làm việc.
- Kêu gọi sự hỗ trợ. Mặc dù bạn không cần ai công nhận mình đẹp, nhưng việc nghe những lời yêu thương và ủng hộ từ những người bạn quý mến và tin cậy vẫn có thể giúp ích.[45] Nói chuyện với bạn thân hoặc người thân yêu về cảm giác của bạn. Hỏi xem họ có từng trải qua cảm giác đó không. Các bạn có thể hỗ trợ và khích lệ nhau.[20]
- Thể hiện lòng tốt với người khác. Việc thể hiện lòng nhân hậu với mọi người có thể giúp bạn cảm thấy hạnh phúc và khỏe khoắn hơn.[46] Lần sau nếu có cảm thấy buồn vì ngoại hình của mình, bạn hãy cố gắng nói điều tốt đẹp với người khác. Nói với họ những điều mà bạn mong muốn được nghe. Bằng cách tập luyện thể hiện lòng tốt đối với người khác, bạn có thể mở rộng ra cho cả bản thân mình.[47]
-
Ra
vẻ
như
thật.
Nếu
bạn
cứ
chờ
cho
đến
khi
bạn
“cảm
thấy”
đẹp
mới
sống
một
cuộc
sống
đúng
nghĩa,
có
thể
bạn
sẽ
phải
chờ
rất
lâu.
Bộ
não
rất
giỏi
thuyết
phục
bạn
rằng
những
lời
chỉ
trích
và
nhận
xét
đó
là
sự
thật.
Hãy
tập
luyện
cách
xử
sự
như
thể
bạn
đã
cảm
thấy
đẹp
rồi.
Vậy
là
bạn
thực
sự
có
thể
“cứ
giả
vờ
cho
đến
khi
thành
sự
thực”.[50][45]
- Ví dụ, nếu bạn lo lắng về hình dáng của mình, hãy mua một bộ đồ mà bạn thích nhưng không cảm thấy tự tin khi mặc. Mặc bộ quần áo đó vào và đi ra ngoài. Nhắc đi nhắc một câu tích cực, chẳng hạn như “Mình mạnh mẽ và xinh đẹp. Bộ đồ này nâng lên vẻ đẹp tự nhiên của mình và mình cảm thấy hài lòng”.
- Kiểm tra cảm giác của bạn. Bạn cảm thấy thế nào khi tự nói với bản thân là mình thấy hài lòng? Bạn có thích thú với trải nghiệm đó không?
- Xem phản ứng của những người khác. Có thể bạn sẽ nhận được những lời chỉ trích, thậm chí là “ném đá”. Và chắc chắn có khả năng một số người sẽ phán xét bạn. Mặc dù vậy, bạn sẽ ngạc nhiên thấy rằng khi bạn tự nói với bản thân rằng bạn xứng đáng được yêu thương và công nhận, những người khác thường cũng sẽ công nhận bạn.
-
Nói
chuyện
với
bác
sĩ
trị
liệu.
Đôi
khi,
áp
lực
phải
đáp
ứng
tiêu
chuẩn
về
cái
đẹp
của
xã
hội
có
thể
gây
nên
những
vết
thương
sâu.
Nó
cũng
có
thể
là
nguyên
nhân
của
một
số
căn
bệnh
như
rối
loạn
ăn
uống.
Nếu
bạn
đang
chật
vật
đối
phó
với
những
ý
nghĩ
tiêu
cực
về
mình,
hãy
tìm
đến
chuyên
gia
tư
vấn
hoặc
bác
sĩ
trị
liệu.
Họ
sẽ
giúp
bạn
xua
tan
lối
suy
nghĩ
vô
bổ
đó
và
tìm
cách
để
sống
một
cuộc
sống
hạnh
phúc
và
lành
mạnh.[51]
- Chứng rối loạn ăn uống đang gia tăng, đến 30 triệu người ở Mỹ đang mắc phải.[52] Nếu cảm thấy không hài lòng về ngoại hình của mình, rủi ro phát triển bệnh rối loạn ăn uống của bạn sẽ cao hơn. Chứng rối loạn ăn uống là loại bệnh lý nghiêm trọng cần phải điều trị.[53]
- Nếu bạn thường xuyên cảm thấy phiền muộn, cảm giác tội lỗi về việc ăn uống hay vì ngoại hình, cảm thấy mình “béo”, cảm thấy không thể kiểm soát những gì bạn ăn vào, bị ám ảnh bởi loại thức ăn hoặc số lượng thức ăn hoặc lo lắng vì sợ lên cân, bạn hãy tìm sự giúp đỡ của chuyên gia sức khỏe tâm thần ngay lập tức.[54]
Lời khuyên[sửa]
- Nhớ rằng tiêu chuẩn về cái đẹp của xã hội là phi thực tế và không ai có thể đạt được, ngay cả diễn viên hay siêu mẫu. Đừng tự phán xét mình bằng các tiêu chuẩn của bất kỳ ai.
- Để lại những “lời nhắn yêu thương” cho mình ở trong nhà. Viết những câu tích cực lên những mẩu giấy ghi chú và dán lên gương, tủ bếp hoặc đầu giường – bất cứ nơi nào bạn có thể nhìn thấy trong ngày.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn đang có suy nghĩ tự làm hại mình, hãy tìm sự trợ giúp ngay lập tức! Nếu ở Mỹ, bạn hãy gọi 911, dịch vụ cấp cứu khu vực, hoặc đường dây nóng Ngăn ngừa Tự sát Quốc gia số1-800-273-8255. Ở Việt Nam, bạn có thể gọi đến đường dây nóng số 1800 1567 (dịch vụ tư vấn và hỗ trợ trẻ em) hoặc (84-4) 37.280.936 (Trung tâm Phụ nữ và Phát triển) để được hỗ trợ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://psycnet.apa.org/journals/xhp/32/2/199/
- ↑ http://www.thedatereport.com/dating/science/2168-science-explains-why-confidence-scores-you-dates/
- ↑ http://www.womenspsychotherapy.com/shameoldwounds.html
- ↑ http://psychcentral.com/lib/shame-the-quintessential-emotion/
- ↑ 5,0 5,1 https://www.psychologytoday.com/blog/the-compassion-chronicles/201307/how-compassion-can-heal-shame-childhood
- ↑ http://self-compassion.org/exercise-1-treat-friend/
- ↑ http://allpsych.com/psychology101/attribution_attraction/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/06/27/5-strategies-for-self-compassion/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/making-change/201107/how-stop-the-self-criticism-and-feel-better-about-you
- ↑ 10,0 10,1 http://greatergood.berkeley.edu/article/item/taking_in_the_good
- ↑ http://psychcentral.com/lib/therapists-spill-12-ways-to-accept-yourself/00013976
- ↑ http://blogs.psychcentral.com/mindfulness/2011/08/3-steps-to-break-the-self-judgment-habit/
- ↑ http://www.mindful.org/mindful-magazine/tara-brach-rain-mindfulness-practice
- ↑ http://news.harvard.edu/gazette/story/2012/11/meditations-positive-residual-effects/
- ↑ http://www.apsu.edu/sites/apsu.edu/files/counseling/COGNITIVE_0.pdf
- ↑ http://www.beyondthemirror.org/Pages/Affirmations.aspx
- ↑ https://www.nationaleatingdisorders.org/10-steps-positive-body-image
- ↑ http://ripplerevolution.com/write-a-self-appreciation-journal-30-day-experiment
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/write-yourself-well/201403/transactional-writing-letters-heal
- ↑ 20,0 20,1 http://psychcentral.com/lib/therapists-spill-12-ways-to-accept-yourself/
- ↑ http://www.hofstra.edu/pdf/orsp_shahani-denning_spring03.pdf
- ↑ http://guilfordjournals.com/doi/abs/10.1521/jscp.23.1.23.26991
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201012/time-body-image-makeover-10-step-guide
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/raising_happiness/post/aging_mom_bod
- ↑ http://self-compassion.org/exercise-6-self-compassion-journal/
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/10_steps_to_savoring_the_good_things_in_life
- ↑ http://www.webmd.com/beauty/style/build-a-better-body-image-no-dieting-required
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022103112000200
- ↑ http://www.forbes.com/sites/learnvest/2012/04/03/what-your-clothes-say-about-you/
- ↑ http://99u.com/articles/14510/the-smart-creatives-guide-to-dressing-for-work
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/how-to-feel-comfortable-in-your-own-skin/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/stress-management/in-depth/exercise-and-stress/art-20044469
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20479481
- ↑ http://www.cam.ac.uk/research/news/feeling-powerless-increases-the-weight-of-the-world-literally#sthash.eHCn2arf.dpuf
- ↑ http://www.webmd.com/food-recipes/how-food-affects-your-moods
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/expert-blog/food-and-mood/bgp-20056183
- ↑ https://uhs.berkeley.edu/whatseatingyou/pdf/TenStepsBodyImage.pdf
- ↑ http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/matters/consequences
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-science-work/201410/faster-speeding-text-emotional-contagion-work
- ↑ http://asq.sagepub.com/content/47/4/644.short
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/sapient-nature/201303/dealing-negative-people
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0018506X12000098
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/five_ways_oxytocin_might_shape_your_social_life
- ↑ https://www.nationaleatingdisorders.org/10-steps-positive-body-image
- ↑ 45,0 45,1 http://marthabeck.com/2013/04/self-acceptance/
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/topic/compassion/definition#why_practice
- ↑ http://psychcentral.com/lib/accepting-your-body/
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/is_kindness_physically_attractive
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/romance-redux/201212/is-empathy-sexy
- ↑ http://www.forbes.com/sites/groupthink/2013/12/03/5-powerful-exercises-to-increase-your-mental-strength/
- ↑ http://www.webmd.com/anxiety-panic/guide/how-to-find-therapist
- ↑ http://www.anad.org/get-information/about-eating-disorders/eating-disorders-statistics/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/eating-disorders/basics/definition/con-20033575
- ↑ http://www.anad.org/get-information/eating-disorder-signs-and-symptoms/