Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Có tinh thần kiên cường
Từ VLOS
Tinh thần kiên cường đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tinh thần lẫn thể chất. Suy nghĩ tích cực giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của căng thẳng lên cơ thể và ngăn ngừa chứng trầm cảm. Tinh thần lạc quan cũng mang lại kết quả hành vi có lợi bằng cách cải thiện khả năng nhận diện nguồn lực nhằm vượt qua khó khăn. Bạn có thể áp dụng một số phương pháp rèn luyện sự kiên cường để tìm ra phương pháp phù hợp với bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tập trung vào khía cạnh tích cực[sửa]
-
Xem
xét
vấn
đề
dưới
góc
độ
phù
hợp.
Những
điều
quan
trọng
ngày
hôm
nay
có
thể
không
còn
quan
trọng
trong
tương
lai.
Khi
hoàn
cảnh
thay
đổi,
thái
độ
đánh
giá
tình
huống
cũng
không
còn
như
trước
kia.
- Cố gắng tìm yếu tố hài hước trong mọi tình huống để kịp thời cải thiện tâm trạng và cách nhìn đối với vấn đề.[1]
-
Dành
thời
gian
cho
các
hoạt
động
yêu
thích.
Sở
thích
là
cách
hiệu
quả
để
kéo
bạn
ra
khỏi
những
phiền
muộn
và
việc
để
tâm
vào
những
trải
nghiệm
tốt
đẹp
có
tác
dụng
cải
thiện
tâm
trạng
của
bạn.
Đắm
mình
trong
những
giây
phút
thoải
mái
và
loại
bỏ
suy
nghĩ
tiêu
cực.[2]
- Sở thích bao gồm hoạt động thể chất và giao tiếp xã hội có tác động khá đáng kể. Cả hai hình thức này đều có thể cải thiện sự ổn định tinh thần và xây dựng tính kiên cường, vì thế bạn nên tích hợp chúng vào hoạt động thường ngày càng nhiều càng tốt.[2]
-
Cân
nhắc
tình
hình
để
có
quan
điểm
tích
cực
hơn.
Bạn
có
thể
chọn
cách
kể
lại
câu
chuyện,
nhấn
mạnh
trường
hợp
liên
quan
đến
nghị
lực
và
khoảnh
khắc
vui
vẻ.[3]
- Nếu không thể kể lại câu chuyện theo hướng tích cực hơn, bạn có thể thử kể lại theo cách nhìn của người khác. Giả định vai trò của người quan sát tìm kết quả thuận lợi trong hoàn cảnh cụ thể.
-
Thường
xuyên
thể
hiện
lòng
biết
ơn.
Nếu
tập
trung
vào
những
người
và
điều
mà
mình
biết
ơn,
bạn
sẽ
không
còn
tâm
trí
để
lo
âu,
hối
tiếc,
và
oán
giận.[4]
Điều
này
cũng
có
tác
dụng
cải
thiện
tâm
trạng
của
người
mà
bạn
chia
sẻ
lòng
biết
ơn,
tạo
nên
vòng
tròn
thiện
chí.
Bạn
nên
thể
hiện
lòng
biết
ơn
với
ít
nhất
ba
người
mỗi
ngày.
- Ngoài việc thể hiện lòng biết ơn trong thời điểm hiện tại, bạn có thể dành thời gian cân nhắc những thứ mà mình biết ơn hằng ngày, hoặc ghi nhật ký lòng biết ơn.
Tin vào bản thân và thế giới xung quanh[sửa]
-
Tin
tưởng
chính
mình.
Bạn
đã
đi
đến
giai
đoạn
này
của
cuộc
đời,
cho
nên
bạn
đáng
nhận
được
sự
tôn
trọng
và
trở
nên
tự
tin.
Bạn
đã
vượt
qua
tất
cả
những
điều
xảy
ra
với
mình
trong
lúc
này.
Đây
là
bằng
chứng
cho
thấy
bạn
có
thể
đối
mặt
với
tất
cả
mọi
việc.[5]
- Liệt kê danh sách những khó khăn mà bạn đã vượt qua và công nhận sức mạnh cũng như tính kiên cường của bản thân. Thử thách tiếp theo sẽ chỉ là một thành tựu mà bạn thêm vào danh sách của mình.
-
Mở
lòng
đón
nhận
sự
hỗ
trợ
từ
người
khác.
Bạn
có
thể
khó
chia
sẻ
vấn
đề
của
mình
cho
người
khác
vì
bạn
không
tin
tưởng
họ
sẽ
quan
tâm
và
hỗ
trợ
mình.
Đây
là
quan
niệm
sai
lầm
của
hầu
hết
tất
cả
mọi
người.
Bạn
nên
cho
người
khác
cơ
hội
thể
hiện
sự
tận
tâm.
Chia
sẻ
khó
khăn
giúp
bạn
cảm
thấy
bớt
cô
đơn,
và
phản
ứng
của
người
khác
có
thể
là
nguồn
lực
chưa
được
khia
phá.[2]
- Nếu thật sự tin rằng không ai trong mối quan hệ xã hội có thể hiểu và hỗ trợ mình, bạn nên tìm mối quan hệ mới bằng cách tham gia nhóm hỗ trợ hoặc tổ chức cộng đồng.
-
Tin
vào
thế
giới.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
bạn
nên
viếng
thăm
chùa
chiền,
mặc
dù
tâm
linh
có
thể
tạo
nên
ý
thức
về
ý
nghĩa
và
hi
vọng.[6]
Chứng
kiến
những
điều
tốt
đẹp
trên
thế
giới
không
chỉ
dành
riêng
cho
tôn
giáo.
- Nếu cảm thấy khó tìm những ví dụ về con người vượt qua nghịch cảnh, bạn có thể tham khảo một vài câu chuyện về niềm hi vọng trên internet. Bạn sẽ tìm thấy những người đạt được thành công khi họ rơi vào hoàn cảnh tương tự của bạn.
Tha thứ cho bản thân và người khác[sửa]
-
Tập
trung
vào
cách
mà
bạn
đã
thay
đổi
và
làm
việc
chăm
chỉ
để
tiếp
tục
thay
đổi.
Thừa
nhận
lỗi
lầm
không
phải
là
điều
dễ
dàng
nhưng
bạn
không
cần
quá
chú
trọng
vào
chúng.
Sau
khi
nhận
ra
lỗi
sai,
bạn
nên
tìm
cách
sửa
chữa
hành
vi
hoặc
cải
thiện
kết
quả
trong
tương
lai.
Lỗi
lầm
được
xem
là
bước
tiến
cho
sự
thành
công.
- Đặc mục tiêu thực tế. Bạn không thể thay đổi mọi thứ trong một sớm một chiều, vì thế nên đặt ra một số mục tiêu đơn giản nhằm đưa bạn đến với mục tiêu chính của mình. Đạt được những mục tiêu nhỏ này sẽ là động lực thúc đẩy sự tự tin và ngăn chặn cảm giác vô vọng khi sự thay đổi không diễn ra ngay lập tức.[7]
-
Chấp
nhận
người
khác
như
cách
họ
thể
hiện.
Bạn
không
thể
thay
đổi
một
con
người,
vì
thế
việc
chú
tâm
vào
lỗi
lầm
của
họ
sẽ
chỉ
tốn
thời
gian
vô
ích.
Việc
dồn
hết
năng
lượng
để
thay
đổi
người
khác
chỉ
khiến
bạn
cảm
thấy
khó
chịu
và
oán
giận.
Bạn
có
thể
chuyển
hướng
sang
những
điều
tốt
đẹp
mà
bạn
thích
ở
họ.
- Nếu khó tìm thấy giá trị của người khác, bạn nên xem xét lại mối quan hệ với người này. Bạn cần dành năng lượng cho mối quan hệ mới.
- Nếu không thể tìm được ý nghĩa trong mối quan hệ, bạn nên đánh giá lại kỳ vọng của mình.
-
Làm
người
có
ích.
Việc
giúp
đỡ
người
khác
sẽ
tạo
cơ
hội
cho
họ
thể
hiện
lòng
biết
ơn
đối
với
bạn.
Điều
này
giúp
bạn
tìm
được
ý
nghĩa
và
mục
đích.
Giúp
đỡ
người
khác
cũng
khiến
bạn
bớt
chú
tâm
vào
khó
khăn
của
bản
thân
mà
thay
vào
đó
là
tập
trung
vào
hoàn
cảnh
của
người
khác,
giúp
bạn
nhận
ra
sức
mạnh
của
mình
và
không
chú
ý
nhiều
đến
vấn
đề
riêng
của
bản
thân.
[2]
- Tham gia vào tổ chức hoạt động trong lĩnh vực mà bạn quan tâm hoặc tham gia tình nguyện trong cộng đồng là những cách để giúp đỡ người khác.
- Giúp đỡ người khác cũng là cơ hội để giao tiếp xã hội với mọi người.
-
Chuẩn
bị
tinh
thần
cho
sự
thất
bại.
Cuộc
sống
thường
không
xảy
ra
theo
ý
muốn,
vì
thế
bạn
nên
chuẩn
bị
cho
sự
thử
thách.
Lên
kế
hoạch
thực
hiện
chiến
lược
mà
bạn
cho
là
hiệu
quả
nhất,
khi
bạn
bắt
đầu
cảm
thấy
khó
chịu
vì
những
sự
kiện
xảy
ra
không
ngờ.
Điều
này
giúp
bạn
kiểm
soát
bản
thân,
ngay
cả
khi
mọi
thứ
trở
nên
tồi
tệ.[8]
- Lập kế hoạch đương đầu với thất bại, và treo lên vị trí mà bạn bắt gặp thường xuyên, chẳng hạn như tủ lạnh hoặc trên bàn làm việc. Điều này giúp bạn hành động có ý thức trong các tình huống khi bắt đầu cảm thấy thất vọng và nhanh chóng thực hiện kế hoạch.
Lời khuyên[sửa]
- Lối sống lành mạnh giúp duy trì sự ổn định và kiên cường về mặt cảm xúc.
- Tính kiên cường phát triển theo thời gian, vì thế bạn nên kiên nhẫn và rèn luyện thường xuyên.
Cảnh báo[sửa]
- Ma túy và rượu bia chỉ làm tăng cảm xúc tiêu cực và dẫn đến lối tư duy không phù hợp.
- Nếu không có niềm vui trong bất kỳ hoạt động nào và cảm thấy vô vọng, bạn nên đi khám bác sĩ tâm thần. Đây có thể là dấu hiệu của trầm cảm.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-camouflage-couch/201401/keys-resilience
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2790158/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-me-in-we/201406/resilience-and-other-miracles
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/emotional-health/cultivating-happiness.htm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2824983/
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/prevention-wellness/emotional-wellbeing/mental-health/spirituality-and-health.html
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/road-resilience.aspx
- ↑ http://www.ctpost.com/healthyyou/spirit/article/Overcoming-setbacks-How-to-move-past-life-s-666449.php