Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc trẻ sơ sinh/2
Từ VLOS
< Chăm sóc trẻ sơ sinh(đổi hướng từ Chăm sóc Trẻ sơ sinh)
Bạn đã đón thiên thần bé nhỏ của mình về nhà – bây giờ thì sao nhỉ? Mặc dù chăm sóc trẻ sơ sinh có thể là một trong những trải nghiệm đặc biệt và quý báu nhất trong cuộc đời, bạn vẫn sẽ cảm thấy bối rối không biết làm gì để mang đến cho trẻ sự quan tâm và chăm sóc liên tục. Để chăm sóc một em bé sơ sinh, bạn cần phải biết cách giúp trẻ nghỉ ngơi, ăn uống và dành cho trẻ những sự chăm sóc cần thiết cũng như tình cảm yêu thương.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nắm vững các Kiến thức cơ bản[sửa]
-
Giúp
trẻ
ngủ
thật
nhiều.
Trẻ
sơ
sinh
cần
phải
được
ngủ
thật
nhiều
để
phát
triển
khỏe
mạnh
–
có
những
trẻ
ngủ
đến
16
giờ
một
ngày.
Mặc
dù
khi
trẻ
được
ba
tháng
tuổi
trở
ra,
trẻ
có
thể
ngủ
liền
mạch
6-8
tiếng,
nhưng
khi
mới
sinh,
trẻ
chỉ
ngủ
một
giấc
khoảng
2-3
tiếng,
và
sẽ
phải
đánh
thức
trẻ
dậy
nếu
trẻ
chưa
được
cho
ăn
trong
vòng
4
giờ.
- Một số trẻ không phân biệt được ngày và đêm khi mới sinh. Nếu trẻ tỉnh táo hơn vào ban đêm, bạn hãy cố gắng hạn chế những kích thích ban đêm bằng cách thắp đèn ngủ, nói chuyện thật khẽ và kiên nhẫn cho đến khi trẻ ngủ.
- Cho trẻ nằm ngửa để tránh nguy cơ SIDS (hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh).
- Bạn nên luân phiên thay đổi vị trí đầu của trẻ - dù trẻ nằm nghiêng trái hoặc nghiêng phải -- để tránh bị “bẹp đầu" nếu nằm nghiêng một bên quá lâu.
-
Cân
nhắc
việc
nuôi
con
bằng
sữa
mẹ.
Nếu
bạn
muốn
nuôi
con
bằng
sữa
mẹ,
thời
điểm
tốt
nhất
để
bắt
đầu
cho
bé
bú
chính
là
từ
cái
ôm
đầu
tiên.
Bạn
nên
nghiêng
người
trẻ
về
phía
mình
sao
cho
ngực
trẻ
chạm
vào
ngực
mẹ.
Lấy
đầu
ti
chạm
nhẹ
vào
môi
trên
của
trẻ
và
kéo
trẻ
về
phía
ngực
của
mình
khi
trẻ
mở
miệng
rộng.
Miệng
trẻ
cần
ngậm
trọn
đầu
ti
và
ngậm
quầng
vú
càng
nhiều
càng
tốt.
Dưới
đây
là
một
vài
điều
bạn
nên
biết
khi
nuôi
con
bằng
sữa
mẹ:[1]
- Nếu ti đủ, trẻ sẽ tè ướt từ 6 đến 8 chiếc bỉm một ngày, đi tiêu đều đặn, tỉnh táo khi thức và tăng cân đều đặn.
- Đừng căng thẳng nếu ban đầu việc cho trẻ bú có khó khăn; bạn cần kiên nhẫn và thực hành nhiều. Bạn có thể nhờ y tá hay thậm chí là một tư vấn viên về sữa mẹ giúp đỡ (họ sẽ tập huấn cho bạn trước khi sinh).
- Cho con bú không hề đau. Nếu đầu ti của bạn đau, hãy đặt ngón tay út ngăn giữa nướu của trẻ và vú của bạn để rút ti ra và làm lại.
- Bạn nên cho trẻ bú khoảng 8-12 lần trong 24 giờ đầu sau sinh. Không cần quá cứng nhắc, nhưng bạn nên cho trẻ bú bất cứ khi nào bé có dấu hiệu đói như mở miệng to và tìm vú mẹ. Bạn nên cho trẻ bú ít nhất bốn giờ một lần, có thể nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy nếu cần thiết.
- Tư thế cho bú thoải mái. Vì mỗi lần cho bú có thể mất đến 40 phút, bạn nên tìm một chỗ dựa lưng êm ái khi cho con bú.
- Ăn uống lành mạnh và cân bằng. Uống nhiều nước và chuẩn bị tâm lý cho việc bạn sẽ cảm thấy đói hơn bình thường. Hãy hạn chế uống rượu hay cà phê vì các chất này sẽ ngấm vào sữa.
-
Cân
nhắc
việc
nuôi
con
bằng
sữa
công
thức.
Chọn
nuôi
con
bằng
sữa
công
thức
hay
sữa
mẹ
là
một
quyết
định
hoàn
toàn
mang
tính
cá
nhân.
Mặc
dù
các
nghiên
cứu
cho
thấy
nuôi
con
bằng
sữa
mẹ
có
thể
mang
lại
cho
trẻ
sự
phát
triển
đầu
đời
tốt
hơn,
nhưng
bạn
cũng
có
thể
cân
nhắc
dựa
trên
tình
trạng
sức
khỏe,
sự
thuận
tiện
và
nhiều
yếu
tố
khác
trước
khi
đưa
ra
quyết
định.
Nuôi
con
bằng
sữa
công
thức
giúp
bạn
dễ
dàng
biết
được
lượng
sữa
trẻ
bú,
hạn
chế
số
lần
cho
ăn
và
không
phải
ăn
kiêng
sau
này.
Nếu
bạn
chọn
nuôi
con
bằng
sữa
công
thức
thì
cần
biết
một
vài
điều
dưới
đây:[2]
- Đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn trên nhãn vỏ hộp khi pha sữa.
- Tiệt trùng bình sữa mới mua.
- Cho trẻ bú cách hai hoặc ba tiếng, hoặc bất cứ khi nào trẻ có vẻ đói.
- Sữa bỏ ra khỏi tủ lạnh quá 1 tiếng hoặc sữa trẻ ăn thừa cần phải bỏ đi.
- Không trữ sữa pha sẵn trong tủ lạnh quá 24 giờ. Nếu cẩn thận, bạn có thể hâm nóng sữa vì nhiều trẻ thích bú sữa ấm, nhưng thực ra là không cần thiết.
- Bế trẻ ở một góc 45 độ để hạn chế lượng không khí trẻ bú vào. Ẵm trẻ hơi dựng lên và dùng tay đỡ đầu trẻ. Nghiêng bình để núm vú và cổ bình đầy sữa. Tuyệt đối không dựng đứng bình sữa vì rất dễ làm trẻ bị sặc sữa và nghẹt thở.
-
Đóng
tã/bỉm
cho
trẻ.
Cho
dù
định
sử
dụng
tã
vải
hay
tã
giấy
thì
nếu
có
kế
hoạch
chăm
sóc
trẻ,
bạn
đều
cần
phải
trở
thành
chuyên
gia
thay
tã
và
thao
tác
thật
nhanh.
Bạn
nên
quyết
định
dùng
loại
tã
nào
trước
khi
đưa
trẻ
về
nhà,
và
cho
dù
dùng
loại
nào
–
bạn
đều
cần
chuẩn
bị
tinh
thần
cho
việc
thay
tã
10
lần
một
ngày.
Đây
là
những
gì
bạn
cần
phải
làm:
- Chuẩn bị sẵn sàng các đồ dùng cần thiết. Bạn sẽ cần một chiếc tã sạch, kim băng gài nếu bạn dùng tã vải, kem chống hăm tã, một chậu nước sạch, một chiếc khăn sạch và một vài miếng bông gòn hoặc giấy ướt.
- Cởi bỏ tã/bỉm bẩn. Nếu tã ướt, hãy đặt bé nằm ngửa, bỏ tã bẩn đi, dùng nước và khăn vải lau bộ phận sinh dục của trẻ. Nếu là bé gái, bạn cần lau từ trước ra sau để tránh UTIs (nhiễm trùng tiểu). Nếu bạn nhìn thấy những nốt mẩn đỏ, hãy bôi một ít kem hăm lên vết hăm.
- Mở tã mới và đặt dưới mông trẻ, nhẹ nhàng nâng cẳng chân và bàn chân lên. Kéo mặt trước của bỉm vào giữa 2 chân và kéo cao lên bụng trẻ. Sau đó dán phần băng dính xung quanh vừa khít vào người trẻ để bỉm ngay ngắn và cố định.
- Để tránh hăm tã, hãy thay tã sau khi trẻ đi tiêu càng sớm càng tốt, sử dụng xà phòng và nước để lau cho trẻ. Mỗi ngày hãy dành vài tiếng không đóng bỉm để mông của trẻ được khô thoáng.
-
Tắm
cho
trẻ.
Trong
tuần
đầu
tiên,
bạn
chỉ
nên
lau
người
cho
trẻ.
Sau
khi
cuống
rốn
rụng,
bạn
có
thể
bắt
đầu
tắm
cho
trẻ
như
bình
thường,
khoảng
hai
đến
ba
lần
một
tuần.
Để
tắm
trẻ
đúng
cách,
bạn
nên
chuẩn
bị
sẵn
các
vật
dụng
cần
thiết
như
khăn
tắm,
xà
phòng,
tã
sạch
…
Đổ
sẵn
khoảng
10cm
nước
ấm
vào
chậu
tắm
trước.
Và
đây
là
những
gì
bạn
nên
làm
tiếp
theo:
- Nhờ ai đó giúp đỡ. Bạn có thể cảm thấy hơi “run” hoặc không tự tin khi lần đầu tiên tắm cho trẻ. Nếu vậy, hãy nhờ chồng bạn hoặc một thành viên trong gia đình cùng tắm cho trẻ. Như thế, một người có thể giữ trẻ trong khi người kia sẽ kỳ cọ.
- Cởi quần áo trẻ một cách cẩn thận. Sau đó, cho chân trẻ vào chậu tắm trước, trong khi một tay đỡ cổ và tay trẻ. Bạn cần liên tục vãi nước ấm lên người để trẻ không bị lạnh.
- Sử dụng một lượng nhỏ xà phòng loại dịu nhẹ để xà phòng không dính vào mắt của trẻ. Dùng tay hoặc một chiếc khăn xô mềm, nhẹ nhàng tắm từ trên xuống dưới và từ trước ra sau. Tắm sạch người, bộ phận sinh dục, đầu, tóc, và những vẩy chất nhầy khô trên mặt của trẻ.
- Tráng lại cho trẻ bằng nước ấm sạch. Sau đó dùng khăn xô mềm lau nhẹ cho trẻ. Bế trẻ ra khỏi chậu tắm, dùng một tay để đỡ cổ và đầu trẻ. Bạn cần thao tác cẩn thận vì người trẻ khi ướt sẽ rất trơn.
- Dùng một chiếc khăn xô to quấn và lau khô cho trẻ. Mặc bỉm và âu yếm trẻ để trẻ cảm thấy việc tắm thật dễ chịu.
-
Học
cách
xoay
xở
với
em
bé
sơ
sinh
của
bạn.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
lóng
ngóng
vì
bé
quá
nhỏ
và
mong
manh,
nhưng
với
một
số
kỹ
thuật
cơ
bản,
bạn
sẽ
nhanh
chóng
cảm
thấy
tự
tin
hơn.
Dưới
đây
là
một
số
điều
bạn
nên
làm:
- Rửa hoặc tiệt trùng tay trước khi chạm vào trẻ. Trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn vì hệ thống miễn dịch còn rất non yếu. Hãy đảm bảo tay của bạn hay của bất kì ai đều phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi chạm vào trẻ.
- Luôn đỡ đầu và cổ của trẻ. Khi bế trẻ, hãy nâng phần đầu của trẻ lên trước và luôn đỡ đầu trẻ khi bạn bế trẻ thẳng đứng hoặc đặt trẻ nằm xuống. Trẻ sơ sinh chưa thể giữ được đầu thẳng (vì cổ còn yếu), vì vậy cần tránh để cho đầu trẻ lắc lư.
- Tuyệt đối không được lắc trẻ, dù cho bạn đang chơi đùa với trẻ hay đang tức giận. Hành động này có thể gây chảy máu não, khiến trẻ tử vong. Không đánh thức trẻ bằng cách cố lắc mạnh, thay vào đó hãy cù chân hoặc chạm vào trẻ thật nhẹ nhàng.
- Học cách quấn trẻ. Đây là một cách tuyệt vời để trẻ cảm thấy an toàn (không bị giật mình) đối với trẻ dưới hai tháng tuổi.
-
Bế
trẻ.
Hãy
đảm
bảo
bạn
đỡ
đầu
và
cổ
trẻ
càng
nhiều
càng
tốt
khi
bạn
bế
trẻ.
Bạn
nên
để
đầu
trẻ
gối
trên
phần
trong
khuỷu
tay,
còn
phần
thân
trẻ
nằm
trên
cẳng
tay
của
bạn.
Phần
hông
phía
trên
và
phần
đùi
trẻ
đặt
trên
bàn
tay
của
bạn,
còn
phần
cánh
tay
của
trẻ
đặt
trên
ngực
và
bụng
của
trẻ.
Hãy
bế
trẻ
thật
gọn
gàng
và
cẩn
trọng.[3]
- Bạn cũng có thể bế trẻ bằng cách đặt bụng trẻ trên ngực của bạn, trong khi sử dụng tay cùng bên để giữ phần thân, tay còn lại giữ đầu và lưng trẻ.
- Nếu bé có anh chị ruột hoặc những người họ hàng hoặc những người xung quanh không quen với việc bế trẻ nhỏ, hãy cẩn thận hướng dẫn mọi người cách bế trẻ và đảm bảo rằng phải có người lớn ở bên cạnh để trẻ được an toàn.
Chăm sóc Trẻ khỏe mạnh[sửa]
-
Hãy
cho
trẻ
một
khoảng
"thời
gian
nằm
sấp"
mỗi
ngày.
Vì
trẻ
chủ
yếu
nằm
ngửa
nên
việc
nằm
sấp
sẽ
rất
quan
trọng
để
trẻ
phát
triển
toàn
diện
cả
về
thể
chất
và
tinh
thần,
đồng
thời
giúp
phần
cánh
tay,
đầu
và
cổ
trẻ
cứng
cáp
hơn.
Một
số
bác
sĩ
khuyên
nên
cho
trẻ
nằm
sấp
trong
khoảng
15-20
phút
mỗi
ngày,
trong
khi
một
số
khác
cho
rằng
bạn
chỉ
nên
cho
trẻ
nằm
sấp
trong
khoảng
5
phút,
chia
làm
nhiều
lần
trong
ngày
để
trẻ
phát
triển.
- Bạn có thể bắt đầu cho trẻ nằm sấp khi trẻ được 1 tuần tuổi, ngay khi trẻ rụng rốn.
- Để khiến cho thời gian nằm sấp của trẻ trở nên thú vị, bạn có thể giao tiếp bằng mắt, cù và chơi với trẻ.
- Thời gian nằm sấp là quãng thời gian khá “vất vả” đối với trẻ, vì vậy một số trẻ có thể sẽ chống cự lại việc nằm sấp. Nếu điều này xảy ra thì bạn cũng đừng lấy làm ngạc nhiên,hoặc chiều theo ý trẻ.
-
Chăm
sóc
rốn
của
trẻ.
Rốn
trẻ
sẽ
rụng
trong
khoảng
2
tuần.
Rốn
sẽ
chuyển
từ
màu
hơi
vàng
xanh
sang
nâu
và
đen
khi
khô
và
tự
rụng.
Điều
quan
trọng
là
phải
chăm
sóc
rốn
cẩn
thận
khi
rốn
chưa
rụng
để
tránh
nhiễm
trùng.
Dưới
đây
là
những
gì
bạn
nên
làm:[4]
- Giữ rốn sạch sẽ. Làm vệ sinh rốn bằng nước sạch và thấm khô bằng một miếng vải sạch. Bạn cần rửa tay sạch trước khi chạm vào rốn trẻ. Hãy lau người (tắm khô) cho trẻ cho đến khi rốn trẻ rụng.
- Giữ rốn khô. Để rốn lộ ra ngoài không khí để dịch rốn khô. Bạn có thể gập phần phía trước của bỉm xuống dưới rốn để rốn lộ ra.
- Tránh các tác động làm cho rốn rụng nhanh. Hãy để rốn rụng một cách tự nhiên.
- Để ý các dấu hiệu nhiễm trùng rốn. Nếu bỗng dưng bạn thấy một chút máu khô hoặc một chút vảy gần gốc rốn thì điều đó là hoàn toàn bình thường; tuy nhiên, nếu bạn thấy gốc rốn tiết ra dịch có mùi hôi hoặc mủ vàng, tiếp tục chảy máu, sưng hoặc tấy đỏ, bạn cần cho trẻ đi khám bác sĩ ngay lập tức.
-
Học
cách
dỗ
trẻ.
Nếu
trẻ
có
vẻ
khó
chịu,
không
phải
lúc
nào
cũng
dễ
dàng
tìm
ra
nguyên
nhân
chính
xác,
nhưng
bạn
có
thể
thử
một
vài
mẹo
nhỏ.
Hãy
kiểm
tra
xem
bỉm
có
ướt
không
hoặc
thử
cho
trẻ
bú.
Nếu
không
hiệu
quả,
thử
mặc
thêm
quần
áo
nếu
trời
lạnh
hoặc
cởi
bớt
quần
áo
nếu
trời
nóng.
Đôi
khi,
trẻ
chỉ
đơn
giản
là
muốn
được
bế
hoặc
bị
kích
thích
quá
mức.
Khi
đã
quen,
bạn
sẽ
dễ
dàng
hơn
trong
việc
tìm
hiểu
có
gì
không
ổn
với
trẻ.[5]
- Cũng có thể là trẻ cần được ợ hơi.
- Nhẹ nhàng đung đưa trẻ, hát một bài vu vơ hay một bài hát ru sẽ làm cho trẻ nín. Nếu trẻ vẫn khóc, hãy thử cho trẻ ngậm ti. Bạn cũng có thể thử đặt trẻ nằm xuống vì trẻ có thể thấy mệt. Đôi khi trẻ gắt ngủ và bạn chỉ có thể để cho trẻ khóc cho đến khi tự ngủ.mà thôi.
-
Tương
tác
với
trẻ.
Bạn
chưa
thể
chơi
đùa
với
trẻ,
nhưng
trẻ
sơ
sinh
cũng
biết
cảm
thấy
buồn
chán
như
chúng
ta
vậy.
Hãy
thử
cho
trẻ
đi
dạo
công
viên
hàng
ngày,
nói
chuyện
với
trẻ,
treo
các
bức
tranh
trong
phòng
của
trẻ,
cho
trẻ
nghe
nhạc
hay
bế
trẻ
lên
ô
tô.
Bạn
cần
nhớ
rằng
trẻ
còn
rất
non
nớt,
vì
vậy
không
mạnh
tay
hoặc
rung
lắc
trẻ
mà
phải
thật
nhẹ
nhàng.
- Ban đầu, điều quan trọng nhất bạn có thể làm là gắn kết với trẻ. Điều này có nghĩa là bạn nên vuốt ve trẻ, bế ẵm, da tiếp da hoặc thậm chí có thể mát xa cho trẻ.
- Trẻ nhỏ thích được trò chuyên, vì vậy không bao giờ là quá sớm để bắt đầu nói chuyện, bập bẹ, hát, hay thủ thỉ với con mình. Bật một chút nhạc trong khi bạn ở gần trẻ, hoặc chơi những đồ chơi tạo ra âm thanh như xúc xắc hay điện thoại di động.
- Một số trẻ nhạy cảm với việc tiếp xúc da và ánh sáng hơn những trẻ khác, vì vậy nếu em bé không phản hồi tích cực với những nỗ lực gắn kết của bạn, bạn cũng nên thoải mái hơn với tiếng ồn và ánh sáng cho đến khi trẻ quen dần.
-
Đưa
trẻ
đi
khám
bác
sĩ
thường
xuyên.
Trong
năm
đầu
tiên,
trẻ
sơ
sinh
có
thể
thường
xuyên
phải
thăm
khám
bác
sĩ
để
kiểm
tra
và
theo
dõi
sức
khỏe
định
kỳ.
Một
vài
trẻ
sơ
sinh
phải
đến
viện
trong
vòng
1-3
ngày
sau
khi
về
nhà.
Sau
đó,
chương
trình
thăm
khám
của
mỗi
bác
sĩ
sẽ
có
thể
khác
nhau,
nhưng
thường
thì
bạn
sẽ
phải
đưa
trẻ
đi
khám
ít
nhất
hai
tuần
tới
một
tháng
sau
sinh
và
sau
tháng
thứ
2,
sau
đó
sẽ
khám
mỗi
tháng
một
lần
hoặc
lâu
hơn.[6]
Việc
thăm
khám
thường
xuyên
là
để
đảm
bảo
rằng
trẻ
đang
phát
triển
bình
thường
và
nhận
được
những
sự
chăm
sóc
cần
thiết.[7]
- Bạn cũng nên đưa trẻ đi khám bác sĩ trong trường hợp phát hiện ra điều gì đó bất thường; thậm chí ngay cả khi không chắc là điều đang xảy ra có bất thường hay không, bạn cũng nên gọi điện cho bác sĩ để được tư vấn.
-
Một
số
triệu
chứng
bạn
nên
đề
phòng
bao
gồm:
- Hiện tượng mất nước: trẻ tè hơn ít hơn ba chiếc tã một ngày, ngủ quá nhiều, khô miệng.
- Vấn đề nhu động ruột: trẻ không ị trong 2 ngày đầu tiên, có chất nhầy màu trắng trong phân, đốm hoặc vệt đỏ trong phân, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
- Vấn đề hô hấp: thở hổn hển, lỗ mũi phập phồng, thở nhanh hoặc thở thành tiếng, lồng ngực co thắt.
- Vấn đề cuống rốn: có mủ, có mùi, chảy máu
- Hiện tượng vàng da: màu vàng ở ngực, toàn thân hoặc mắt
- Khóc kéo dài: khóc hơn ba mươi phút
- Những biểu hiện bệnh khác: ho dai dẳng, tiêu chảy, xanh xao, trớ nhiều trong hai cữ bú liên tục, ti ít hơn 6 lần mỗi ngày.
-
Chuẩn
bị
đưa
trẻ
về
bằng
ô
tô.
Bạn
nên
chuẩn
cho
việc
này
từ
lúc
trước
khi
sinh
vì
bạn
sẽ
phải
đưa
trẻ
từ
bệnh
viện
về.
Xe
ô
tô
cần
có
chỗ
ngồi
phù
hợp
cho
trẻ
sơ
sinh
để
đảm
bảo
an
toàn
cho
trẻ.
Mặc
dù
thời
gian
di
chuyển
bằng
ô
tô
có
thể
không
nhiều,
một
số
bà
mẹ
thấy
rằng
khi
đi
ô
tô
trẻ
thường
dễ
ngủ
hơn.
- Bạn cũng sẽ cần một chiếc ghế ngồi cho trẻ sơ sinh. Những chiếc ghế này đỡ trẻ ngồi chứ không giúp trẻ an toàn trên xe ô tô. Đối với loại ghế này, phần đế cần phải có bề mặt chống trượt và rộng hơn so với chỗ ngồi và có đai khóa an toàn, làm bằng loại vải có thể giặt được. Không bao giờ đặt trẻ ngồi ở ghế trên một bề mặt nhô cao khiến trẻ có thể bị ngã.
- Đối với loại ghế an toàn dành cho trẻ em, cần đảm bảo đạt tiêu chuẩn Federal Motor Vehicle Safety 213 và thực sự phù hợp với trẻ. Trẻ sơ sinh và trẻ chưa đi vững nên ngồi ở những chiếc ghế quay ngược về phía sau cho đến khi được hai tuổi.
Giảm thiểu Căng thẳng trong vai trò làm cha mẹ[sửa]
-
Nhận
sự
giúp
đỡ
càng
nhiều
càng
tốt.
Nếu
nuôi
con
một
mình,
bạn
sẽ
cần
sức
mạnh
thể
chất
và
tinh
thần
nhiều
nhất
có
thể.
Nếu
bạn
may
mắn
có
được
sự
chăm
sóc
của
chồng
hay
cha
mẹ
chồng
hoặc
cha
mẹ
đẻ,
điều
quan
trọng
là
hãy
sắp
xếp
để
mọi
người
giúp
đỡ
khi
cần
thiết.
Thật
tuyệt
nếu
bạn
có
thể
thuê
y
tá,
nhưng
nếu
không,
bạn
cũng
chỉ
cần
thêm
một
vài
sự
hỗ
trợ,
tốt
nhất
là
từ
những
người
đã
quen
với
việc
chăm
sóc
trẻ
nhỏ.
- Ngay cả khi trẻ dành phần lớn thời gian để ngủ thì bạn cũng sẽ cảm thấy có một chút choáng ngợp, và càng nhận được nhiều sự giúp đỡ của những người xung quanh thì bạn sẽ càng tự tin hơn với việc chăm sóc em bé của mình.
-
Cần
có
những
sự
hỗ
trợ
mạnh
mẽ.
Gia
đình
của
bạn
cũng
như
chính
bạn
đều
cần
được
hỗ
trợ.
Sự
hỗ
trợ
đó
có
thể
từ
chồng,
bạn
trai,
hoặc
cha
mẹ
đẻ
của
bạn.
Bạn
cần
có
một
ai
đó
luôn
ở
bên
cạnh
hai
mẹ
con.
Nếu
bạn
đang
cố
gắng
để
nuôi
con
một
mình
hoàn
toàn
thì
có
thể
bạn
sẽ
gặp
nhiều
khó
khắn
hoặc
cảm
thấy
kiệt
sức.
- Tuy vậy, bạn cũng nên quy định giờ và quy tắc thăm nom. Có quá nhiều bạn bè và các thành viên gia đình đến thăm bất ngờ thực sự sẽ khiến bạn trở nên căng thẳng hơn.
-
Tự
chăm
sóc
bản
thân.
Mặc
dù
vai
trò
quan
trọng
nhất
của
bạn
là
chăm
sóc
cho
con,
nhưng
điều
đó
không
có
nghĩa
là
bạn
nên
bỏ
bê
chăm
sóc
cho
chính
mình.
Bạn
cần
tắm
rửa
thường
xuyên,
duy
trì
một
chế
độ
ăn
uống
lành
mạnh,và
tranh
thủ
ngủ
nhiều
nhất
có
thể.
Bạn
và
chồng
nên
thảo
luận
để
tìm
ra
khoảng
thời
gian
cho
riêng
mình.[8]
- Quãng thời gian nuôi con nhỏ không phải là lúc để bạn có một sở thích mới hoặc để bắt đầu viết một cuốn hồi ký, nhưng hãy đảm bảo rằng bạn có thời gian để luyện tập một chút, gặp gỡ bạn bè hay chỉ đơn giản là có một khoảng thời gian “dành riêng cho bản thân” khi có thể.
- Đừng nghĩ rằng yêu cầu một chút thời gian cho bản thân sau khi bé mới sinh là ích kỷ. Nếu bạn có một chút thời gian để chăm sóc bản thân, bạn sẽ chăm sóc con tốt hơn.
- Hãy dễ dãi với chính mình. Đây không phải là lúc để dọn dẹp nhà cửa hay giảm 5kg.
-
Bỏ
các
kế
hoạch.
Bất
cứ
điều
gì
cũng
có
thể
xảy
ra,
nhất
là
trong
những
tháng
đầu
đời
của
trẻ.
Hãy
đảm
bảo
rằng
bạn
không
làm
việc
quá
nhiều
và
đã
chuẩn
bị
để
dành
đủ
thời
gian
cho
em
bé.
Hãy
tránh
những
căng
thẳng
trước
bằng
cách
thông
báo
cho
mọi
người
biết
rằng
bạn
sẽ
rất
bận
rộn
với
con
của
bạn,
và
không
ép
buộc
mình
tham
gia
vào
các
hoạt
động
xã
hội
hoặc
buộc
bạn
phải
xuất
hiện
trừ
khi
bạn
thực
sự
muốn
như
vậy.
- Mặc dù nên dành đủ thời gian cho trẻ, không có nghĩa bạn cần tự “giam” mình trong phòng cả ngày. Bạn nên đi ra ngoài càng nhiều càng tốt – như vậy sẽ tốt hơn cho bạn và em bé.[9]
-
Hãy
sẵn
sàng
cho
cuộc
chạy
đua.
Ngay
cả
khi
bạn
cảm
thấy
rằng
một
ngày
với
em
bé
mới
sinh
dài
như
100
giờ,
bạn
sẽ
sớm
thấy
rằng
con
mình
qua
giai
đoạn
sơ
sinh
trước
khi
bạn
cảm
nhận
được
điều
đó
(mọi
người
đang
tranh
cãi
xem
trẻ
hết
giai
đoạn
sơ
sinh
sau
28
ngày
hay
khi
được
3
tháng).
Vì
vậy,
hãy
chuẩn
bị
cho
tất
cả
những
cung
bậc
cảm
xúc:
niềm
vui
mãnh
liệt
khi
bé
chào
đời,
lo
lắng
khi
bạn
không
làm
đúng
một
việc
gì
đó,
buồn
chán
khi
mất
đi
sự
tự
do
của
bản
thân,
và
sự
cô
lập
từ
những
người
bạn
chưa
có
con.[8]
- Tất cả những cung bậc cảm xúc này là hoàn toàn tự nhiên, và bất kỳ sự do dự hay sợ hãi nào đều sẽ trôi qua nhanh khi bạn bị cuốn vào một cuộc sống mới cùng với con mình.
Lời khuyên[sửa]
- Hát cho trẻ nghe!
- Để ý những con vật nuôi quanh trẻ. Điều này là vì sự an toàn của trẻ và của chính con vật. Con vật có thể dễ dàng làm trẻ bị thương, hoặc trẻ cũng có thể có hành động “thô bạo” và làm bị thương vật nuôi.
- Nếu bạn có một công việc, đảm bảo rằng công ty cho bạn nghỉ thai sản và đủ thời gian dành cho con mình. Ít nhất là 4 tháng.
- Đọc to cho trẻ nghe
- Không ép bản thân phải bế trẻ khi bạn buồn ngủ. Bạn có thể làm đau trẻ. Hãy thử tìm kiếm sự giúp đỡ từ gia đình hay bạn bè xung quanh để bạn có thể tranh thủ ngủ một giấc ngắn.
- Chụp ảnh ghi nhận quá trình lớn lên của trẻ.
- Đưa cho những người khác bế để trẻ làm quen với việc những người khác (ngoài mẹ) bế.
- Chăm sóc một người là công việc không hề dễ dàng. Nhưng cha mẹ của bạn đã làm điều đó cho bạn. Hãy xin lời khuyên từ họ và cả bác sĩ nữa.
- Tiếng ồn lớn sẽ làm trẻ sợ.
- Đặt một chiếc cũi trong phòng ngủ của bạn, như vậy trẻ sẽ không sợ nữa.
- Thường xuyên bế trẻ
Cảnh báo[sửa]
- Tuyệt đối không cho trẻ sơ sinh ăn những thức ăn “thông thường”. Trẻ chưa có răng để nhai và hệ tiêu hóa cũng chưa hoàn thiện.
- Luôn luôn để ý trẻ trong khi tắm. Trẻ có thể chết đuối với mực nước dưới 3cm.
-
Đưa
trẻ
đi
khám
bác
sĩ
nếu
trẻ:
- không phản ứng với âm thanh hoặc các hình ảnh
- mặt trẻ tái hoặc xanh hơn bình thường
- không đi tiểu
- không ăn
- bị sốt
Những gì bạn cần[sửa]
- Quần áo cho trẻ
- Tiền bạc
- Sự hỗ trợ
- Sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh
- Ghế ngồi ô tô và xe ô tô
- Xe đẩy
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.babycenter.com/0_breastfeeding-getting-started_465.bc
- ↑ http://kidshealth.org/parent/growth/feeding/feednewborn.html#
- ↑ http://www.modernmom.com/9e33f826-3b35-11e3-be8a-bc764e04a41e.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/umbilical-cord/art-20048250?pg=2
- ↑ http://www.babycenter.com/0_12-reasons-babies-cry-and-how-to-soothe-them_9790.bc?page=2
- ↑ http://www.babycenter.com/0_doctor-visits-for-your-babys-first-year_66.bc
- ↑ http://www.babycenter.com/0_when-to-call-the-doctor-for-your-newborn_10345674.bc
- ↑ 8,0 8,1 http://www.mayoclinic.org/newborn/art-20045498
- ↑ http://www.mayoclinic.org/newborn/art-20045498?pg=2