Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chọn cá giàu omega‐3
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chọn loại cá giàu Omega e)
Hầu như ai cũng biết việc nên ăn cá nhiều hơn và cá là một phần trong chế độ ăn uống lành mạnh, nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân sâu xa tại sao chúng ta nên ăn nhiều cá. Một trong những lợi ích chính của việc ăn cá là lượng omega-3 có trong cá, đặc biệt với một số loại cá nhất định. Axit béo Omega-3 rất cần thiết cho sự phát triển của não bộ và sức khỏe tổng thể, cho nên chúng ta cần phải biết cách để tối đa hóa lượng omega -3 được nạp vào cơ thể thông qua việc lựa chọn loại cá tốt nhất nhằm cải thiện chế độ ăn uống. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn biết lý do tại sao nên ăn nhiều omega-3, làm thế nào để lựa chọn loại cá giàu omega-3, và cách lựa chọn tốt nhất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn đúng loại Cá[sửa]
-
Bạn
phải
hiểu
rõ
cơ
thể
bạn
cần
bao
nhiều
omega-3.
Về
cơ
bản,
omega-3
là
axit
béo
đa
bất
bão
hòa
rất
cần
thiết
cho
cơ
thể.
Omega-3
giúp
phát
triển
trí
não
và
cả
thể
chất,
và
đặc
biết
omega-3
còn
có
đặc
tính
chống
viêm
tổng
thể.
Axit
này
còn
có
tác
dụng
giúp
bôi
trơn
động
mạch
nhằm
ức
chế
mảng
bám
tích
tục
và
có
thể
giúp
điều
trị
hoặc
ngăn
chặn
một
số
bệnh
như
bệnh
tim,
huyết
áp
cao,
ung
thư,
tiểu
đường,
và
rối
loạn
nhịp
tim.[1][2]
- Chuyên gia khuyến cáo liều lượng dùng omega-3 hàng ngày là 1,1 g/ngày đối với phụ nữ, và 1,6 g/ngày đối với nam giới. Tuy nhiên, bạn có thể tăng lượng tiêu thụ omega-3 lên 2-3 g/ngày.[1]
-
Chọn
loại
cá
nước
lạnh
có
nhiều
mỡ.
Lượng
omega-3
trung
bình
trong
mỗi
loại
cá
phụ
thuộc
vào
sinh
lý,
chế
độ
ăn
uống,
và
môi
trường
sinh
sống
của
loài
cá
đó.
Loài
cá
ăn
tảo
(hoặc
ăn
loài
cá
nhỏ
có
ăn
tảo),
thường
có
lượng
DHA
cao
(một
thành
phần
của
omega-3),
và
DHA
được
trữ
trong
lớp
mỡ
như
lớp
cách
nhiệt
với
vùng
nước
lạnh,
những
loài
cá
này
là
kho
cung
cấp
omega-3
tốt
nhất.[1]
- Dưới đây là bảng lượng dùng cho từng loại cá chứa nhiều omega-3 theo biểu đồ này, tính theo khẩu phần chuẩn là 170g. Bạn có thể tham khảo thêm biểu đồ đầy đủ để có thêm thông tin.
- Cá hồi -- 3,2 g
- Cá cơm -- 3,4 g
- Cá mòi Thái Bình Dương -- 2,8 g
- Cá thu Thái Bình Dương - 3,2 g
- Cá thu Đại Tây Dương -- 2,0 g
- Cá hồi trắng -- 3,0 g
- Cá ngừ vây xanh -- 2,8 g
- Cá hồi vân -- 2,0 g
-
Chế
biến
chung
với
hải
sản
khác.
Bạn
nên
tiêu
thụ
khoảng
220-340g
cá
giàu
omega-3
trong
vòng
1
tuần.
Bạn
cũng
nên
kết
hợp
với
nhiều
loại
hải
sản
khác
để
giúp
tăng
lượng
omega-3
và
cũng
như
làm
cho
bữa
ăn
trở
nên
đa
dạng
phóng
phú.
Tùy
thuộc
vào
nhu
cầu
calo,
mỗi
khẩu
phần
ăn
có
thể
có
từ
110-170g.[3]
- Dưới đây cũng bảng lượng dùng cho một số loài cá tương tự như bảng ở trên:
- Cá ngừ đóng hộp có nước-- 1,4 g
- Cua xanh hoặc cua Hoàng đế Alaskan -- 0,8 g
- Cá bơn -- 1,0 g
- Tôm hoặc sò điệp -- 0,6 g
- Cá rô biển hoặc cá tuyết -- 0,4 g
- Tôm hùm -- 0,2 g
-
Biết
rõ
nguồn
gốc
của
cá,
cách
nuôi
cũng
như
cách
đánh
bắt.
Người
Pháp
có
câu
ngạn
ngữ
“Bạn
thể
hiện
những
gì
bạn
ăn”,
và
cá
cũng
như
vậy.
(Cá
thể
hiện
môi
trường
nó
sống.)
Cá
sinh
sống
trong
môi
trường
sạch
sẽ,
lành
mạnh
và
được
đánh
bắt
và
chuẩn
bị
cẩn
thận
sẽ
cung
cấp
nhiều
omega-3
hơn
và
không
nhiễm
một
số
chất
phụ
đi
kèm
như
độc
tố.
Nhiều
người
cũng
cho
rằng
cá
có
vị
ngon
hơn,
sẽ
dễ
ăn
hơn.
- Nếu có thể, bạn nên chọn mua cá có thông tin nguồn gốc và thời gian đánh bắt rõ ràng. Không nên căn cứ vào quy mô hình thức của cửa hàng mà xác định chất lượng và nguồn gốc của cá, bạn nên hỏi người bán hàng để có thông tin rõ ràng hơn.
- Bạn nên cố gắng chú ý đến cách đánh bắt cá bởi vì cách đánh bắt có thể quyết định chất lượng của chính loại cá ấy.
-
Hạn
chế
tiêu
thụ
cá
chứa
nhiều
thủy
ngân
và
chất
độc
khác.
Một
trong
những
lý
do
chính
để
tìm
hiểu
xuất
xứ
của
cá
là
để
biết
thông
tin
rõ
hơn
về
khả
năng
cá
bị
nhiễm
độc
tố.
Ví
dụ,
PCB,
một
chất
ô
nhiễm
công
nghiệp
gây
ung
thư,
được
tìm
thấy
có
nhiều
trong
cá
hồi
nuôi
hơn
so
với
cá
hồi
sống
trong
tự
nhiên.[1]
- Theo như chúng ta biết, thủy ngân gây cản trở phát triển não ở thai nhi và trẻ em và ảnh hưởng đến chức năng não ở người lớn. Phụ nữ mang thai đặc biệt được khuyến cáo nên hạn chế ăn loại cá có lượng thủy ngân cao, thường chỉ nên ăn 340 g/tuần (2-3 phần ăn), thậm chí ít hơn nếu là cá mập và cá kiếm.
- Loài cá săn mồi lớn là thủ phạm lớn nhất, bởi vì loài cá săn mồi lớn thường tiêu thụ rất nhiều các loài cá nhỏ có chứa thủy ngân. Do đó, mặc dù chứa rất nhiều omega-3, nhưng bạn nên thận trọng khi ăn một số loài cá như cá mập, cá kiếm, cá kình, cá thu, cá cờ, cá orange roughy, và cá ngừ vây xanh. Cá ngừ đóng hộp có mức độ nhiễm thủy nhân ở mức trung bình, nhưng cá ngừ vây dài đóng hộp có khả năng chứa nhiều thủy ngân hơn cá ngừ trắng đóng hộp.[4]
Tối đa hoá Lượng omega-3 được nạp vào cơ thế[sửa]
-
Cân
bằng
lượng
omega-3
và
omega-6.
Omega-6
là
axit
béo
đa
bất
bão
hòa,
có
nhiều
trong
dầu
thực
vật
như
dầu
ngô,
hạt
bông,
đậu
tương,
cây
rum,
và
hướng
dương.
Tuy
nhiên,
theo
nhiều
nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
giảm
tiêu
thụ
omega-6
trong
khi
tăng
tiêu
thụ
omega-3
sẽ
có
lợi
hơn
cho
sức
khỏe.[1]
- Tỷ lệ của omega-6 và omega-3 ở mức 1: 1 là tốt nhất, nhưng bạn có thể tăng tỷ lệ này lên 2-4:1.
- Để nâng tỷ lệ này, bạn nên ăn nhiều cá và ít thức ăn nhanh được chiên, như khoai tây chiên, bánh quy, bánh rán, vv.
-
Sơ
chế
cá
đúng
cách.
Chọn
đúng
loại
cá
là
bước
đầu
tiên.
Tiếp
theo
chuẩn
bị
và
sơ
chế
đúng
cách
để
giữ
lượng
omega-3
không
chuyển
thành
chất
chất
béo
không
lành
mạnh
quá
mức
hoặc
nhiễm
natri
(trong
khi
cũng
nêm
nếm)
là
một
bước
rất
quan
trọng.
- Nướng cá thay vì chiên xào, để không làm tăng omega-6 không mong muốn vào omega-3.
- Để giảm lượng thủy ngân và các chất độc khác, bạn nên bỏ da và mỡ bên ngoài của cá, đây là nơi có xu hướng chứa nhiều độc tố nhất.[2]
- Nếu bạn có ý định bỏ phần nước trong hộp cá ngừ, bạn nên chọn loại cá ngừ đóng hộp có nước. Trong dầu có chứa omega-3 cao hơn nhiều lần hơn so với trong nước, chọn loại cá đóng hộp có nước giúp hạn chế lượng omega-3 bị mất khi bỏ phần nước.[5]
-
Kết
hợp
thêm
nhiều
cá
khác
nhau
vào
chế
độ
ăn
uống
của
bạn.
Có
thể
bạn
không
thích
ăn
cá,
hoặc
có
thể
chỉ
thích
ăn
cá
đông
lạnh
được
chiên
lên,
tuy
nhiên
bạn
nên
cố
gắng
sáng
tạo
để
kết
hợp
thêm
món
cá
giàu
omega-3
vào
thực
đơn
bữa
tối
của
bạn.
- Thử thay thế thịt bằng món cá. Chẳng hạn, bạn có thể dùng cá hồi hoặc cá ngừ để thay thế cho thịt bò hoặc thịt gà khi chế biến món nướng.
- Có thể nhiều người không thích cá cơm, nhưng loại cá này chứa rất nhiều omega-3 và có thể dễ dàng chế biến nhiều món khác nhau. Chẳng hạn như cá cơm băm nhỏ có thể tan trong nước chấm và có vị mặn ngọt như thịt nhưng không tanh. Bạn hãy thử thêm cá cơm vào nước sốt mì ống trong lần tới.[1]
- Tảo không phải là cá, nhưng tảo chính là thành phần giúp tạo nên nhiều omega-3 trong cá. Giống như rong biển và tảo bẹ, tảo có thể ăn được và rất giàu DHA, một thành phần của omega-3. Đôi khi bạn có thể bỏ qua trung gian là cá, và trực tiếp ăn tảo, hoặc tốt hơn bạn nên kết hợp ăn cá chứa giàu omega-3 vào món ăn yêu thích của bạn.[6]
-
Ăn
thực
phẩm
chứa
nhiều
omega-3
khác.
Omega-3
ở
cá
có
chứa
DHA
và
EPA,
cả
hai
chất
này
đều
rất
có
lợi
cho
sức
khỏe.
Trong
khi
đó,
omega-3
của
các
thực
phẩm
khác
chứa
nhiều
ALA,
mặc
dù
loại
omega-3
này
có
ít
lợi
ích
hơn
nhưng
rất
thiết
yếu
để
chuyển
hóa
thành
omega-3
khác.
Một
người
có
nhu
cầu
2000
kcal/ngày
thì
cần
phải
nạp
khoảng
2,2-4,4
g
ALA.[7]
- Một số loại thực phẩm cung cấp axit béo ALA – thuộc nhóm omega-3 như đậu tương, cải dầu, hạt óc chó, hạt lanh, và thực phẩm giàu axit béo ALA như trứng và một số loại bơ đậu phộng (trong thực phẩm khác).[2]
-
Xem
xét
dùng
thực
phẩm
bổ
sung
omega-3.
Nếu
bạn
không
thể
có
đủ
thực
phẩm
chứa
omega-3,
và
đang
cần
phải
bổ
sung
omega-3
cho
cơ
thể
như
khi
đang
mang
thai,
hoặc
bạn
chỉ
đơn
giản
muốn
bổ
sung
omega-3,
bạn
hãy
tham
khảo
ý
kiến
bác
sỹ
về
cách
dùng
thực
phẩm
bổ
sung
omega-3.
- Thực phẩm bổ sung omega-3 phổ biến nhất là dầu cá dạng viên. Một số người phàn nàn rằng loại dầu cá này có mùi vị khó chịu, tanh, nhưng hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại dầu cá khác nhau (và cũng nhiều loại có kiểm soát chất lượng khác nhau), do đó bạn nên tìm hiểu loại dầu cá nào thích hợp cho bạn.[8]
- Hầu hết mọi người lo lắng thiếu omega-3, nhưng tiêu thụ quá nhiều omega-3 có thể gây nguy hiểm cho một số người, vì thừa omega-3 có thể gây xuất huyết. Không nền tiêu thụ trung bình hơn 3g omega-3 trên ngày mà không có sự cho phép của bác sĩ.[2]
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn chọn cách bổ sung omega-3 bằng dầu cá, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Uống quá nhiều thực phẩm bổ sung omega-3 có thể gây nguy cơ xuất huyết đối với một số người.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.med.umich.edu/umim/food-pyramid/fish.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/NutritionCenter/Fish-101_UCM_305986_Article.jsp
- ↑ http://www.fda.gov/Food/FoodborneIllnessContaminants/Metals/ucm393070.htm
- ↑ http://oehha.ca.gov/fish/pdf/2011CommFishGuide_color.pdf
- ↑ http://whfoods.org/genpage.php?tname=george&dbid=97
- ↑ http://www.wikihow.com/Get-Dha
- ↑ http://www.todaysdietitian.com/newarchives/020810p22.shtml
- ↑ http://health.usnews.com/health-news/blogs/eat-run/2014/02/04/how-to-choose-a-fish-oil-supplement
__PARTS __