Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa chướng bụng đầy hơi
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chữa Chướng bụng Đầy hơi)
Chướng bụng đầy hơi là chứng bệnh khó chịu mà nhiều người gặp phải. May mắn là bạn có thể thay đổi chế độ ăn và lối sống để cải thiện hoặc chữa khỏi chứng chướng bụng đầy hơi. Mặt khác, bạn nên đi khám bác sĩ trong trường hợp những phương pháp dưới đây không có tác dụng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm Chướng bụng Tức thời bằng Thuốc không kê đơn[sửa]
-
Tái
cân
bằng
vi
khuẩn
đường
ruột
bằng
probiotic.
Thực
phẩm
bổ
sung
probiotic
chứa
men
và
vi
khuẩn
tương
tự
như
men
và
vi
khuẩn
trong
đường
ruột
khỏe
mạnh.
Lợi
khuẩn
sẽ
hỗ
trợ
quá
trình
tiêu
hóa
và
giảm
chướng
bụng
do:
[1]
- Tiêu chảy
- Hội chứng ruột kích thích
- Khó tiêu hóa chất xơ
-
Thử
dùng
than
hoạt
tính.
Mặc
dù
là
liệu
pháp
tự
nhiên
thường
được
sử
dụng
nhưng
đến
nay,
ta
vẫn
chưa
biết
chính
xác
liệu
than
hoạt
tính
có
thực
sự
giúp
chữa
chướng
bụng
hay
không.
Nếu
muốn
dùng,
bạn
có
thể
mua
than
hoạt
tính
ở
hiệu
thuốc.
Các
loại
thuốc
dưới
đây
chứa
than
hoạt
tính:
[2]
- Charcoal Plus
- Charco Caps
-
Thử
dùng
thuốc
chứa
Simethicone. Các
thuốc
này
giúp
phá
vỡ
các
bong
bóng
khí
gây
khó
chịu
trong
đường
tiêu
hóa
và
khiến
khí
dễ
thoát
ra
hơn.
Mặc
dù
thường
được
sử
dụng
nhưng
các
thuốc
này
vẫn
chưa
được
khoa
học
chứng
minh
tính
hiệu
quả.
Nếu
muốn
dùng,
bạn
nên
đọc
kỹ
và
tuân
thủ
hướng
dẫn
sử
dụng
trên
bao
bì.
Các
thương
hiệu
phổ
biến
bao
gồm:[2]
- Mylanta
- Gas-X
- Mylicon
- Gelusil
-
Thêm
thuốc
Beano
vào
các
món
ăn
dễ
gây
đầy
hơi.
Nếu
thích
ăn
đậu,
bắp
cải
và
bông
cải
xanh
nhưng
không
muốn
cắt
giảm
những
thực
phẩm
này
để
giảm
chướng
bụng,
bạn
có
thể
sử
dụng
thuốc
Beano.
Sản
phẩm
này
chứa
các
enzym
giúp
cơ
thể
phân
giải
thức
ăn
mà
không
tạo
ra
quá
nhiều
khí.
[2][3]
- Có thể mua Beano tại các hiệu thuốc. Beano có sẵn ở dạng viên nén và dạng giọt.
- Đọc kỹ và làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
-
Uống
thực
phẩm
bổ
sung
enzym
lactase.
Nhiều
người
bị
chứng
không
dung
nạp
lactose
nhưng
vẫn
muốn
ăn
các
chế
phẩm
từ
sữa
như
kem.
Nếu
rơi
vào
trường
hợp
này,
bạn
không
cần
phải
từ
bỏ
chế
phẩm
từ
sữa.
Thay
vào
đó,
nên
uống
thực
phẩm
bổ
sung
enzym
mà
cơ
thể
cần
để
xử
lý
chế
phẩm
từ
sữa.
Một
số
thương
hiệu
phổ
biến
gồm
có:[2]
- Lactaid
- Dairy Ease.
Thay đổi Chế độ ăn[sửa]
-
Tránh
ăn
hoa
quả
và
rau
củ
gây
đầy
hơi.
Bạn
có
thể
thay
thế
bằng
các
loại
hoa
quả
và
rau
củ
không
gây
kích
thích
tiêu
hóa
và
không
gây
đau,
đầy
bụng.
Ngoài
ra,
lưu
ý
rằng
tiêu
thụ
thường
xuyên
các
loại
bánh
quy
có
thể
gây
đầy
bụng
vì
chúng
chứa
nhiều
đường
và
chất
béo
cứng
kháng
nhiệt
như
dầu
cọ.
Sự
kết
hợp
giữa
đường
và
quá
nhiều
chất
béo
có
thể
khiến
hệ
vi
sinh
đường
ruột
thay
đổi
theo
chiều
hướng
xấu.
Bạn
nên
giảm
giảm
thụ
những
thực
phẩm
thường
gây
đời
khi
khi
tiêu
hóa
dưới
đây
để
xem
triệu
chứng
có
cải
thiện
không:[4]
- Bắp cải
- Mầm cải Brussel
- Bông cải trắng
- Bông cải xanh
- Đậu
- Xà lách
- Hành tây
- Táo
- Lê
- Đào
-
Giảm
tiêu
thụ
chất
xơ.
Mặc
dù
tốt
cho
sức
khỏe
và
giúp
thức
ăn
di
chuyển
qua
đường
tiêu
hóa
dễ
dàng
hơn
nhưng
chất
xơ
cũng
có
thể
làm
tăng
lượng
khí
trong
ruột.
Thực
phẩm
chứa
nhiều
chất
xơ
gồm
có
bánh
mì
nguyên
hạt,
gạo
lứt,
bột
nguyên
cám
và
cám
gạo.[5]
- Nếu bạn mới thay đổi chế độ ăn bằng cách tăng tiêu thụ chất xơ, thông qua việc uống thực phẩm bổ sung hoặc đổi sang dùng thực phẩm nguyên hạt, hãy thích nghi với chế độ ăn mới một cách từ từ. Giảm lượng chất xơ rồi từ từ tăng lên lại. Cách này sẽ giúp cơ thể có thời gian điều chỉnh.
-
Hạn
chế
tiêu
thụ
thực
phẩm
nhiều
chất
béo.
Cơ
thể
tiêu
hóa
thực
phẩm
nhiều
dầu
mỡ
chậm
hơn.
Thời
gian
tiêu
hóa
thức
ăn
càng
dài
thì
thức
ăn
càng
có
nhiều
thời
gian
sinh
ra
khí
khi
phân
giải.
Cách
để
giảm
dung
nạp
chất
béo
gồm
có:[6]
- Ăn thịt nạc như cá và thịt gia cầm thay cho thịt mỡ nhiều chất béo. Nếu muốn ăn thịt đỏ, bạn nên lóc bỏ mỡ xung quanh. [7]
- Uống sữa ít béo hoặc tách béo thay cho sữa nguyên kem. Mặc dù cơ thể cần có chất béo để xử lý các vitamin tan trong chất béo nhưng hầu hết chúng ta đều tiêu thụ quá nhiều thực phẩm nhiều chất béo. [8]
- Nấu ăn ở nhà. Thức ăn ở nhà hàng thường được chế biến với nhiều kem, bơ và dầu. Thức ăn nhanh cũng có hàm lượng chất béo cao. Tự nấu ăn ở nhà sẽ giúp bạn kiểm soát lượng chất béo được cho vào thức ăn.
-
Đánh
giá
xem
liệu
chất
tạo
ngọt
nhân
tạo
có
gây
chướng
bụng
không.
Dù
đang
ăn
kiêng
và
muốn
cắt
giảm
lượng
đường
tiêu
thụ,
bạn
vẫn
nên
tiêu
thụ
thực
phẩm
chứa
nguyên
liệu
thay
thế
đường
một
cách
từ
từ.
Một
số
người
sẽ
gặp
vấn
đề
trong
việc
xử
lý
các
thực
phẩm
này,
dẫn
đến
đầy
hơi
hoặc
tiêu
chảy.
Vì
vậy,
bạn
nên
kiểm
tra
kỹ
thông
tin
nguyên
liệu
trên
bao
bì
sản
phẩm
ăn
kiêng.
Nguyên
liệu
thay
thế
đường
thường
được
thêm
vào
thực
phẩm
ít
calo.
Nên
kiểm
tra
thông
tin
về
các
nguyên
liệu
sau:[9]
- Xylitol
- Sorbitol
- Mannitol
-
Xem
xét
xem
bạn
có
mắc
chứng
không
dung
nạp
lactose
không.
Nhiều
người
vẫn
có
thể
mất
khả
năng
tiêu
hóa
sản
phẩm
sữa
khi
càng
lớn
tuổi,
dù
cho
lúc
nhỏ
họ
không
mắc
chứng
không
dung
nạp
lactose.
Đầy
hơi
và
đầy
bụng
là
triệu
chứng
phổ
biến.
Vì
vậy,
bạn
nên
đánh
giá
triệu
chứng
của
bản
thân
sau
khi
tiêu
thụ
chế
phẩm
từ
sữa.
Nếu
có
triệu
chứng,
bạn
nên
hạn
chế
tiêu
thụ
sản
phẩm
sữa
động
vật
để
xem
triệu
chứng
có
giảm
không.
Chế
phẩm
từ
sữa
động
vật
mà
bạn
nên
hạn
chế
tiêu
thụ
gồm
có:[5]
- Sữa. Một số người có thể uống được sữa nếu sữa được đun sôi và đun kỹ.
- Kem lạnh.
- Kem tươi.
- Phô mai.
-
Ăn
chế
phẩm
từ
sữa
lên
men.
Chế
phẩm
từ
sữa
lên
men
như
sữa
chua
và
nấm
sữa
Kefir
có
chứa
vi
khuẩn
sống.
Những
khuẩn
này
giúp
cơ
thể
phân
giải
và
tiêu
hóa
thức
ăn
tốt
hơn.
Bạn
nên
ăn
sữa
chua
nếu
gặp
những
vấn
đề
tiêu
hóa
dưới
đây:[10]
- Mắc hội chứng ruột kích thích.
- Vừa mới uống kháng sinh mạnh dẫn đến suy giảm lượng lợi khuẩn trong đường tiêu hóa
-
Ngăn
cơ
thể
giữ
nước
bằng
cách
giảm
tiêu
thụ
muối.
Ăn
nhiều
muối
có
thể
khiến
bạn
thấy
khát
và
khiến
cơ
thể
phải
giữ
nước
để
cân
bằng
điện
giải.
Nếu
thường
xuyên
thấy
khát
sau
khi
ăn,
bạn
nên
giảm
lượng
muối
tiêu
thụ
bằng
cách:
[11][12]
- Không cho muối tinh vào thức ăn. Có thể dẹp hũ đựng muối đi nếu bạn có thói quen nêm muối tinh vào thức ăn.
- Không cho muối vào nước nấu mì ống và cơm. Giảm lượng muối cho vào thịt trước khi chế biến.
- Lựa chọn thực phẩm đóng hộp có ghi nhãn “ít natri”. Nhiều loại thực phẩm được đóng hộp trong nước muối. Vì vậy, bạn nên chọn sãn phẩm có nhãn “ít natri”, tức ít muối.
- Hạn chế ăn ngoài. Đầu bếp nhà hàng thường cho rất nhiều muối vào thức ăn để nêm nếm.
Cải thiện Lối sống[sửa]
-
Tăng
cường
hoạt
động.
Tập
thể
dục
giúp
đưa
thức
ăn
ra
ngoài
nhanh
hơn,
giảm
thời
gian
thức
ăn
nằm
trong
ruột
và
lên
men.
Ngoài
ra,
cách
này
còn
giúp
bạn
kiểm
soát
cân
nặng,
tăng
cường
trao
đổi
chất
và
thư
giãn
cả
về
thể
chất
lẫn
tinh
thần.
[13]
- Trang Mayo Clinic (Mỹ) khuyến nghị nên tập Aerobic 75-150 phút mỗi tuần, hoặc 15-30 phút 5 lần mỗi tuần. Nên chọn hoạt động mà bạn cảm thấy thích thú, ví dụ như chạy bộ, đi bộ, đạp xe, bơi lội, hoặc tham gia một nhóm tập thể thao như bóng chuyền hoặc bóng rổ.
- Bắt đầu tập thật chậm và tăng dần cường độ bài tập. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có vấn đề về sức khỏe khiến bạn khó tập luyện một cách an toàn.
-
Ăn
nhiều
bữa
nhỏ
để
giảm
táo
bón.
Nếu
bạn
bị
táo
bón,
phân
sẽ
không
dễ
dàng
thải
ra
ngoài.
Điều
đó
đồng
nghĩa
rằng
phân
sẽ
có
thêm
thời
gian
để
lên
men
trong
ruột,
dễ
sinh
khí
và
chặn
đường
dẫn
khí.[6]
- Ăn nhiều bữa nhỏ giúp cơ thể liên tục tiêu hóa thức ăn mà không gây áp lực. Bạn nên thử ăn ít vào bữa ăn bình thường, sau đó ăn nhẹ giữa bữa sáng và bữa trưa, giữa bữa trưa và bữa tối.
-
Bỏ
thói
quen
khiến
bạn
nuốt
phải
không
khí.
Chúng
ta
thường
vô
tính
nuốt
phải
không
khí.
Bạn
nên
thay
đổi
nếu
có
bất
kỳ
thói
quen
nào
trong
số
các
thói
quen
dưới
đây:[9]
- Hút thuốc. Người hút thuốc lá thường nuốt không khí khi hút thuốc, dẫn đến đầy hơi và sinh khí. Bỏ thuốc lá sẽ giúp giảm đầy hơi và cải thiện sức khỏe tổng thể.
- Dùng ống hút để uống nước. Tương tự như hút thuốc, hành động hút bằng ống hút sẽ khiến bạn dễ nuốt phải không khí.
- Nuốt vội thức ăn. Ăn quá nhanh và không nhai kỹ sẽ khiến bạn dễ nuốt phải không khí hơn. Vì vậy, bạn nên tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ. Cách này cũng giúp bạn tránh ăn quá nhiều.
- Nhai kẹo cao su hoặc ăn kẹo cứng. Nhai kẹo cao su hoặc ngậm kẹo và thưởng thức vị kẹo khiến bạn tiết nước bọt. Quá trình này khiến bạn phải nuốt nhiều hơn, tăng nguy cơ nuốt phải không khí.
-
Hạn
chế
uống
đồ
uống
có
ga.
Đồ
uống
có
ga
có
vị
rất
ngon
nhưng
sẽ
sinh
ra
khí
CO2
trong
cơ
thể.
Hạn
chế
tiêu
thụ
những
đồ
uống
này
có
thể
giúp
giảm
lượng
khí
trong
đường
ruột.
Đồ
uống
có
ga
bao
gồm:
[14]
- Soda có ga
- Nhiều loại thức uống chứa cồn, bao gồm cả thức uống được kết hợp với soda
-
Kiểm
soát
căng
thẳng.
Cơ
thể
tự
nhiên
sản
sinh
ra
hormone
căng
thẳng
khi
bạn
gặp
áp
lực.
Hormone
này
làm
thay
đổi
quá
trình
tiêu
hóa.
Bạn
nên
tìm
cách
kiểm
soát
khi
căng
thẳng
quá
mức
để
giảm
phản
ứng
của
cơ
thể
đối
với
tình
trạng
căng
thẳng.
Không
những
giúp
bạn
thoải
mái
hơn,
kiểm
soát
căng
thẳng
còn
giúp
cải
thiện
tiêu
hóa.[15][16]
- Áp dụng kỹ thuật thư giãn. Có nhiều phương pháp được sử dụng và bạn có thể thử cho đến khi tìm ra phương pháp hiệu quả nhất: tưởng tượng ra những hình ảnh giúp tĩnh tâm, thiền, Yoga, mát-xa, Thái Cực Quyền, liệu pháp âm nhạc, liệu pháp nghệ thuật, hít thở sâu hoặc dần dần căng giãn từng nhóm cơ trong cơ thể.
- Ngủ đủ giấc. Hầu hết người lớn đều cần ngủ ít nhất 7-8 tiếng mỗi đêm. Nghỉ ngơi thoải mái sẽ giúp bạn đương đầu với căng thẳng trong cuộc sống tốt hơn và dễ dàng đưa ra giải pháp cho vấn đề mà bạn gặp phải.[15]
- Duy trì mối quan hệ xã hội với gia đình và bạn bè. Giữ các mối quan hệ xã hội sẽ giúp bạn có được sự ủng hộ từ mọi người. Nếu người thân đi xa, bạn có thể liên lạc bằng điện thoại, thư tay, thư điện tử hoặc mạng xã hội. [17]
Tìm kiếm Trợ giúp Y tế[sửa]
-
Đi
khám
bác
sĩ
nếu
có
dấu
hiệu
của
bệnh
lý
tiềm
ẩn.
Ngoài
ra,
nên
đi
khám
nếu
bị
đau
dữ
dội
và
cơn
đau
gây
ảnh
hưởng
đến
sinh
hoạt.
Các
triệu
chứng
dưới
đây
có
thể
là
dấu
hiệu
của
bệnh
lý
tiềm
ẩn
và
cần
được
điều
trị:
[18]
- Buồn nôn dai dẳng
- Khó đi ngoài, phân có màu đen hoặc có vệt màu đỏ sáng
- Tiêu chảy hoặc táo bón nặng
- Đau ngực
- Sụt cân không rõ nguyên nhân
-
Chủ
động
tìm
hiểu
các
triệu
chứng
nghiêm
trọng.
Có
nhiều
bệnh
lý
có
thể
có
triệu
chứng
tương
tự
như
khi
bị
chướng
bụng
đầy
hơi.
Nếu
không
chắc
chắn
rằng
triệu
chứng
chỉ
là
do
bị
chướng
bụng,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ.
Những
bệnh
dưới
đây
có
thể
có
triệu
chứng
giống
chướng
bụng
đầy
hơi.
[18]
- Viêm ruột thừa
- Sỏi mật
- Tắc ruột
- Hội chứng ruột kích thích
- Bệnh tim mạch
-
Đi
khám
bệnh.
Hãy
trung
thực
và
thẳng
thắn
trao
đổi
với
bác
sĩ.
Để
chẩn
đoán
được
tốt
nhất,
bác
sĩ
sẽ
cần
kiểm
tra
thể
chất
và
trao
đổi
với
bạn
về
chế
độ
ăn.
[19]
- Để bác sĩ vỗ vào bụng để nghe xem bụng có rỗng hay không. Nếu có, điều đó chứng tỏ bụng bị đầy hơi.
- Bác sĩ cũng sẽ dùng ống nghe để nghe âm thanh trong bụng. Tiếng ầm ầm và ồng ộc có thể là dấu hiệu ruột đầy khí.
- Cung cấp thông tin về thói quen ăn uống một cách trung thực cho bác sĩ.
- Cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh lý, bao gồm danh sách đầy đủ về thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng và vitamin.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/vitamins-and-supplements/lifestyle-guide-11/probiotics
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/basics/treatment/con-20019271?
- ↑ http://www.beanogas.com/how-beano-prevents-gas/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/in-depth/gas-and-gas-pains/art-20044739?pg=1
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/basics/treatment/con-20019271
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/in-depth/gas-and-gas-pains/art-20044739?pg=2
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002467.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000104.htm
- ↑ 9,0 9,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/basics/causes/con-20019271
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/consumer-health/expert-answers/probiotics/faq-20058065
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002415.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/womens-health/in-depth/water-retention/art-20044983
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/basics/fitness-basics/hlv-20049447
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/in-depth/gas-and-gas-pains/art-20044739
- ↑ 15,0 15,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-management/art-20044289?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/relaxation-technique/art-20045368?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-management/art-20044289?pg=2
- ↑ 18,0 18,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/basics/symptoms/con-20019271
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gas-and-gas-pains/basics/tests-diagnosis/con-20019271