Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa trị bệnh lý tuyến giáp
Từ VLOS
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết có hình nơ hoặc hình bướm cong lại ở phần dưới của cổ họng. Đây là một tuyến nội tiết quan trọng có vai trò sản sinh thyroxine. Thyroxine là một hormone giúp điều hòa quá trình chuyển hóa, nhịp tim, đặc biệt, với trẻ em, thyroxine còn đóng vai trò trong sự phát triển và lớn lên của trẻ.[1] Mất cân bằng tuyến giáp có thể ở dạng kém hoạt động hoặc hoạt động quá mức. Với một chế độ dinh dưỡng, vận động và nghỉ ngơi phù hợp đi kèm với tự giảm áp lực cuộc sống, bạn có thể hỗ trợ chức năng tuyến giáp của chính mình.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn thức ăn phù hợp[sửa]
-
Hiểu
được
mối
liên
quan
giữa
dinh
dưỡng
và
chức
năng
tuyến
giáp.
Tuyến
giáp
hoạt
động
dựa
vào
các
nguồn
dinh
dưỡng
có
chứa
i-ốt,
selen
và
các
vitamin
cần
thiết.
Việc
mất
cân
bằng
dinh
dưỡng
sẽ
dẫn
đến
hoạt
động
bất
thường
của
tuyến
giáp.
- Dành thời gian cho chế độ dinh dưỡng. Dù rằng điều này là không hề đơn giản, nhưng việc bạn tự vào bếp chuẩn bị đồ ăn cho gia đình và bản thân sẽ giúp mọi người có một chế độ ăn lành mạnh hơn.
-
Hạn
chế
việc
sử
dụng
đồ
ăn
đã
qua
chế
biến.
Đường
là
một
chất
thường
được
thêm
vào
trong
các
quá
trình
chế
biến
thực
phẩm
công
nghiệp,
và
chính
đường
có
thể
làm
các
vấn
đề
về
tuyến
giáp
trở
nên
trầm
trọng
hơn.
Nấu
ăn
sử
dụng
thực
phẩm
tươi
mới,
chưa
qua
chế
biến
là
cách
tốt
nhất,
dẫu
rằng
có
thể
bạn
sẽ
cần
thời
gian
để
học
hỏi
và
luyện
tập
để
đạt
được
trình
độ
đó.
Sử
dụng
đồ
ăn
nguyên
chất
chưa
qua
chế
biến
còn
giúp
giữ
được
phần
lớn
các
loại
vitamin,
khoáng
chất
và
các
chất
dinh
dưỡng
vốn
có
trong
thực
phẩm.
- Quy tắc đầu tiên trong nhận biết đồ ăn đã qua chế biến là đồ ăn có màu quá trắng, như bánh mì trắng, gạo trắng, pasta trắng, đều là đồ ăn đã được chế biến kỹ. Vì thế hãy thay thế những đồ nêu trên bằng bánh mì, pasta làm từ ngũ cốc nguyên hạt, gạo nâu.
- Tăng khẩu phần rau củ quả trong thực đơn. Bất cứ khi nào có thể, hãy sử dụng các thực phẩm hữu cơ tươi mới theo mùa có xuất xứ từ nơi bạn đang sinh sống. Đừng quá lo ngại về nguồn rau sạch, hãy thêm rau củ quả, kể cả loại đông lạnh, vào khẩu phần của bạn, vì xét cho cùng thì có còn hơn không.
-
Hạn
chế
ăn
thịt.
Hãy
giảm
khẩu
phần
thịt
trong
các
bữa
ăn,
đặc
biệt
là
thịt
đỏ.[2]
Nếu
bạn
ăn
thịt,
đối
với
thịt
bò,
hãy
ăn
thịt
nạc
(đặc
biệt
là
từ
những
con
bò
được
nuôi
bằng
cỏ
bởi
chúng
sẽ
cung
cấp
thịt
với
hàm
lượng
chất
béo
omega-3
và
omega-6
cao
hơn),
đối
với
gia
cầm,
hạn
chế
ăn
da.
- Hãy sử dụng thịt động vật được nuôi tự nhiên mà không dùng kháng sinh hay hormone. Phần lớn các hãng đều ghi trên bao bì thịt của họ là không chứa hormone. Nếu thông tin này không được đưa ra có nghĩa là loại thịt đó có chứa hormone. Tốt nhất bạn hãy mua thịt từ những gian hàng cung cấp thịt chăn nuôi hữu cơ.
-
Tăng
cường
ăn
cá.
Cá
là
nguồn
cung
cấp
protein
dồi
dào
và
chất
lượng,
đồng
thời
cá
còn
chứa
hàm
lượng
cao
chất
béo
omega-3.[3]
Thường
thì
cá
ít
có
mỡ
và
việc
nấu
các
món
cá
cũng
không
quá
phức
tạp.
- Chú ý khi chọn cá. Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao có thể không tốt cho tuyến giáp của bạn.[4]
- Thêm vào thực đơn các loại thực phẩm họ đậu. Thực phẩm họ đậu có chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết để tuyến giáp có thể sản xuất hormone tuyến giáp. Các loại đậu cũng là nguồn cung cấp protein đáng kể cho người ăn chay.
-
Giảm
sử
dụng
đường.
Để
giảm
lượng
đường
bạn
tiêu
thụ,
hãy
sử
dụng
các
loại
carbohydrate
phức
hợp
như
ngũ
cốc
nguyên
hạt.
Cần
hạn
chế
đường
và
các
chất
thay
thế
đường.
Các
loại
đường
thông
thường
từ
đường
mía
cho
tới
si-rô
có
hàm
lượng
fructose
cao
đều
có
thể
được
coi
là
chất
gây
nghiện.[5]
Nếu
bạn
gặp
khó
khăn
trong
việc
“cai”
đồ
ngọt,
hãy
thử
sử
dụng
cỏ
ngọt
stevia
để
thay
thế.
- Bệnh nhân tiểu đường cần được kiểm tra tuyến giáp. Những người mắc bệnh về tuyến giáp cần kiểm soát lượng đường máu bởi tiểu đường và bệnh lý tuyến giáp là hai bệnh thường được phát hiện ở cùng một bệnh nhân.
-
Nạp
đủ
i-ốt.
Nếu
khẩu
phần
ăn
thường
ngày
của
bạn
chứa
nhiều
muối
và
thịt
đỏ
thì
có
lẽ
bạn
đã
nạp
đủ
i-ốt
cho
cơ
thể.
Tuy
nhiên,
trong
trường
hợp
bạn
đang
hạn
chế
sử
dụng
muối
để
khống
chế
huyết
áp,
hãy
đảm
bảo
rằng
bạn
có
thể
bổ
sung
i-ốt
từ
các
nguồn
khác
bởi
i-ốt
chính
là
nhiên
liệu
để
tuyến
giáp
có
thể
hoạt
động
bình
thường.
Nếu
cần
thiết,
hãy
mua
loại
thực
phẩm
chức
năng
chất
lượng
cao
có
chứa
ít
nhất
50%
lượng
i-ốt
bạn
cần
mỗi
ngày.
Ngoài
ra,
bạn
có
thể
thêm
vào
khẩu
phần
ăn
những
thực
phẩm
sau
để
bổ
sung
i-ốt:[6]
- Thực vật biển có màu nâu (tảo các loại)
- Đồ biển và cá
- Sữa chua
- Sữa
- Trứng
- Tham khảo ý kiến bác sĩ về các loại thực phẩm chức năng bổ sung khác. Gặp gỡ bác sĩ để được tư vấn thêm về lợi ích của thực phẩm bổ sung kẽm và selen cũng như khoáng chất cần thiết để duy trì được chức năng bình thường của tuyến giáp. Bạn cũng nên hỏi về việc bổ sung thêm vitamin D3 (2000 IU mỗi ngày).[7] Các bệnh tự miễn dịch cũng có liên quan tới nồng độ thấp vitamin D.
- Uống nhiều nước. Hãy cố gắng duy trì cho cơ thể luôn đủ nước. Nước sẽ giúp cơ thể bạn hoạt động bình thường và khiến bạn cảm thấy khỏe mạnh.
Luyện tập và nghỉ ngơi[sửa]
- Nhận thức được tầm quan trọng của luyện tập đối với chức năng tuyến giáp. Hãy luyện tập thể dục thể thao 30 phút mỗi ngày. Bạn không nhất thiết phải tập những bài tập nặng hay đến phòng gym. Chỉ với 30 phút đi bộ mỗi ngày cũng có thể khiến sức khỏe của bạn được cải thiện. Bạn có thể tăng thời gian hoặc quãng đường đi bộ nếu bạn thấy bản thân cần tăng cường độ tập luyện.
-
Tham
gia
lớp
học
thể
dục
thẩm
mỹ.
Nếu
bạn
thấy
khó
khăn
trong
việc
tự
tạo
động
lực
để
tuyện
tập,
hãy
thử
tham
gia
một
lớp
học
thể
dục
thẩm
mỹ
xem
sao.
Các
lớp
học
như
lớp
yoga,
thái
cực
quyền,
khí
công
là
những
lựa
chọn
tuyệt
vời
để
duy
trì
sự
năng
động
của
cơ
thể
cũng
như
chức
năng
tuyến
giáp.
- Luyện tập giúp lưu thông máu. Lưu thông máu sẽ giúp hormone tuyến giáp được đưa tới từng tế bào.[7]
- Giảm áp lực cuộc sống. Hãy xác định các nguồn gây áp lực cho bạn và cố gắng đưa ra giải pháp hạn chế sự ảnh hưởng của chúng tới cuộc sống và công việc của bạn. Bạn có thể sẽ phải đưa ra một số quyết định khó khăn về những yêu cầu bạn đã đồng ý trong quá khứ, tuy nhiên nên nhớ sức khỏe là trên hết. Hãy học các kỹ năng thiền như hít thở, quan sát và đếm nhịp thở.
-
Quan
sát
theo
hệ
thống
chakra.
Hãy
ngồi
yên
lặng
và
nghĩ
về
một
luồng
sáng
xanh
đang
đi
vào
cơ
thể
bạn
qua
tuyến
giáp.
Mỗi
lần
bạn
hít
vào,
luồng
sáng
sẽ
càng
sáng
và
xanh
hơn,
còn
khi
bạn
thở
ra,
luồng
sáng
nhạt
đi.
Hãy
giữ
suy
nghĩ
này
trong
đầu
càng
lâu
càng
tốt
và
cố
gắng
nghĩ
về
điều
đó
ít
nhất
5
phút
mỗi
ngày.
- Theo phương pháp năng lượng chakra cổ xưa, tuyến giáp là chakra thứ 5 (Vishuddha) đặc trưng bởi màu xanh.[8]
- Dành thời gian để nghỉ ngơi. Bạn cần được ngủ đủ giấc vào ban đêm và nghỉ ngơi hợp lý vào ban ngày. Tuyến giáp rất nhạy cảm với áp lực, căng thẳng vì đây là một trong những tuyến nội tiết mà hoạt động của chúng có ảnh hưởng tới áp lực. Chính vì thế, tuyến giáp của bạn cần có thời gian để “hồi phục”. Hãy dành cho tuyến giáp thời gian nghỉ ngơi và thư giãn.
Nhận biết chức năng tuyến giáp[sửa]
-
Nhược
giáp
–
tuyến
giáp
hoạt
động
dưới
mức
bình
thường.
Nhược
giáp
có
thể
xảy
ra
do
nhiễm
vi-rút,
ảnh
hưởng
của
phóng
xạ,
do
một
số
loại
thuốc,
mang
thai
và
một
vài
nguyên
nhân
hiếm
gặp
khác.
Thường
thì
thiếu
i-ốt
có
thể
gây
ra
nhược
giáp.
Nhược
giáp
có
thể
được
chẩn
đoán
qua
các
triệu
chứng
và
xét
nghiệm
(ví
dụ
như
nồng
độ
TSH
cao).
Các
triệu
chứng
của
chứng
nhược
giáp
bao
gồm:
- Mệt mỏi
- Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt
- Táo bón
- Lo âu
- Tóc khô gãy
- Rụng tóc
- Da khô
- Giấc ngủ chập chờn, thường là ngủ nhiều
- Chịu lạnh kém
- Nhịp tim chậm
- Sưng tuyến giáp (bướu cổ)
- Tăng cân không rõ nguyên do hoặc khó giảm cân
-
Cường
giáp
–
tuyến
giáp
hoạt
động
quá
mức
bình
thường.
Cường
giáp
thường
được
biết
đến
với
cái
tên
là
bệnh
Grave.
Cường
giáp
có
thể
xuất
hiện
do
các
nốt
ở
tuyến
giáp.
Chứng
bệnh
này
có
thể
được
chẩn
đoán
thông
qua
các
triệu
chứng
và
xét
nghiệm
(ví
dụ
như
nồng
độ
TSH
trong
máu
thấp).
Nếu
không
được
điều
trị
hoặc
điều
trị
không
đến
nơi
đến
chốn,
cường
giáp
có
thể
gây
đến
các
vấn
đề
về
tim,
xương
và
một
tình
trạng
sức
khỏe
trầm
trọng
là
bão
giáp
trạng.
Các
triệu
chứng
của
cường
giáp
bao
gồm:
- Tim đập nhanh
- Hô hấp nhanh
- Thường xuyên đi cầu phân lỏng
- Tóc mỏng và rụng tóc
- Giảm cân không rõ nguyên do
- Thường xuyên ở trạng thái bối rối, cáu gắt và có cảm giác thừa năng lượng
- Tâm trạng không ổn định
- Chịu nhiệt kém
- Ra mồ hôi nhiều
- Da có sắc đỏ và có thể ngứa
-
Nắm
rõ
thời
điểm
cần
gặp
bác
sĩ.
Nếu
tình
trạng
tuyến
giáp
của
bạn
đang
xấu
đi,
hoặc
bạn
vẫn
gặp
phải
các
triệu
chứng
kể
trên
(cường
giáp
hoặc
nhược
giáp)
trong
vòng
4-6
tuần
mà
không
có
gì
tiến
triển,
hãy
tìm
phương
pháp
điều
trị
chuyên
khoa.
Đầu
tiên
bạn
nên
tìm
gặp
bác
sĩ
đa
khoa
để
khám
tổng
quan,
sau
đó
bạn
có
thể
cần
đến
gặp
bác
sĩ
chuyên
khoa
về
tuyến
giáp.
- Nếu bạn bị nhược giáp, thường thì bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn dùng hormone thay thế cho hormone tuyến giáp (levothyroxine) .[9], Có nhiều phương pháp để điều trị trong trường hợp bạn bị cường giáp hay bệnh Grave, ví dụ như điều trị bằng phóng xạ, sử dụng thuốc để điều trị nhịp tim bất ổn hay phẫu thuật.[10]
- Tiếp tục các hoạt động có lợi. Nếu bạn được điều trị y tế, bạn vẫn nên duy trì chế độ ăn, tập luyện và nghỉ ngơi đã nêu ở trên để có thể hỗ trợ cho hoạt động của tuyến giáp. Tuy nhiên, hãy nhớ tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi thực hiện hoặc tham gia vào các hoạt động đó.
Lời khuyên[sửa]
- Nhược giáp phổ biến nhất là ở dạng viêm tuyến giáp Hashimoto, đây là một rối loạn tự miễn dịch trong đó hệ thống miễn dịch của bạn bị “rối loạn” và tấn công tế bào cơ thể của chính bạn, trong trường hợp này là tế bài tuyến giáp. Nếu không được chữa trị triệt để, nhược giáp có thể dẫn tới các bệnh về tim mạch, vô sinh hay béo phì và khiến bạn có nguy cơ gặp phải các vấn để khác về rối loạn tự miễn dịch.
- Có thể bạn đã biết rằng khi bị nhược giáp, bạn nên tránh các loại thực phẩm như súp lơ, cải bắp, cải bruxel, đào và lê bởi chúng có chứa nhiều chất ức chế quá trình tổng hợp hormone tuyến giáp T4. Trừ khi bạn mê các loại thực phẩm này đến độ ăn vài kg một ngày, còn không thì chúng vẫn có lợi nhiều hơn hại.
- Nếu bạn muốn sử dụng thảo dược để cải thiện chức năng tuyến giáp, hãy tham khảo ý kiến từ các chuyên gia thuộc lĩnh vực này. Họ có thể đưa ra cho bạn một vài loại thảo dược nhất định có thể phù hợp với nhu cầu của bạn.
- Hãy sử dụng nồi hầm để nấu ăn hoặc sơ chế đồ ăn.
- Nướng hoặc hấp rau sẽ giúp giữ được nhiều chất dinh dưỡng hơn so với luộc.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn gặp phải bất cứ triệu chứng nào đã được nêu ở trên, hãy hẹn gặp bác sĩ và đề nghị được xét nghiệm tuyến giáp. Nếu chỉ kiểm tra TSH và bác sĩ cho rằng “mọi thứ đều bình thường và ổn định”, nhưng bạn vẫn gặp phải các triệu chứng trên, hãy đề nghị với chuyên gia để được kiểm tra nồng độ T4 (fT4) và T3 (fT3). Một số người có TSH nằm ở mức bình thường, tuy nhiên hormone này lại không thể được chuyển hóa thành T3 hoặc T4 (hai dạng hormone hoạt động), vì thế họ thuộc trường hợp suy giáp “cận lâm sàng”.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=5778
- ↑ http://www.md-health.com/Foods-To-Be-Avoided-By-Hypothyroid-Patients.html
- ↑ http://renegadehealth.com/blog/2011/06/22/the-thyroid-diet-connection
- ↑ http://lowthyroiddiet.com/foods-to-eat.htm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23719144
- ↑ http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=nutrient&dbid=69
- ↑ 7,0 7,1 http://www.todaysdietitian.com/newarchives/070112p40.shtml
- ↑ http://www.yogitimes.com/article/open-5th-fith-chakra-expression-speaking-talking-thyroid-problems-confidence-unblock-throat
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hypothyroidism/basics/treatment/con-20021179
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/graves-disease/basics/treatment/con-20025811