Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn bị sẵn sàng về mặt cảm xúc cho quá trình mang thai
Từ VLOS
Sinh con là một trải nghiệm khá xúc động và bạn sẽ gặp phải nhiều thăng trầm trong quá trình này. Trong suốt chín tháng mang thai, cảm xúc của bạn sẽ có lúc thịnh lúc suy từ cảm giác hào hứng, vui vẻ, cho đến sợ hãi, thất vọng. Chuẩn bị tâm lý để mang thai là điều quan trọng. Suy nghĩ về cảm giác của bản thân và về những thay đổi sắp diễn ra sẽ khiến bạn sẵn sàng hơn trong việc đón nhận thành viên mới. Có khá nhiều điều mà bạn có thể thực hiện để trở nên sẵn sàng về mặt cảm xúc.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giao tiếp với Người bạn đời[sửa]
-
Xây
dựng
cuộc
trò
chuyện
chân
thành.
Nếu
bạn
đang
trong
một
mối
quan
hệ
tình
cảm,
điều
quan
trọng
là
bạn
và
người
bạn
yêu
cần
phải
đồng
ý
với
nhau
về
vấn
đề
này.
Quyết
định
có
con
là
một
trong
những
quyết
định
to
lớn
nhất
trong
cuộc
sống.
Bạn
nên
cởi
mở
trò
chuyện
với
đối
phương
về
ý
định
và
khao
khát
xây
dựng
gia
đình
của
mình.[1]
- Bạn cần phải cân nhắc khá nhiều câu hỏi quan trọng cũng như mối quan tâm của bạn trước khi bắt đầu một gia đình. Một vài người đã hình thành sẵn mốc thời gian cụ thể trong tâm trí để thực hiện điều này, trong khi một vài người khác lại chỉ quan tâm đến số lượng con cái mà họ sinh ra.
- Thảo luận mọi chi tiết liên quan đến chủ đề xây dựng gia đình là bước đầu tiên để có thể chuẩn bị sẵn sàng về mặt tình cảm để mang thai. Đây là dấu hiệu cho thấy rằng bạn đủ trưởng thành để làm cha hoặc làm mẹ.
- Cảm giác không chắc chắn là điều bình thường. Bạn có thể nói với người bạn đời của bạn rằng "Em/Anh muốn bàn với anh/em một điều quan trọng. Em/Anh đang rất lo lắng, vì vậy, anh/em hãy kiên nhẫn lắng nghe".
-
Trình
bày
rõ
ràng.
Hãy
nói
cho
người
bạn
yêu
biết
về
cảm
nghĩ
của
bạn
đối
với
việc
mang
thai.
Nếu
bạn
có
bất
kỳ
một
mối
lo
nào,
hãy
lên
tiếng.
Nếu
bạn
hoàn
toàn
sẵn
sàng
để
sinh
con,
bạn
cũng
nên
nói
rõ
cho
đối
phương
biết.[1]
- Cố gắng giải thích cảm xúc của bản thân. Bạn có thể nói rằng "Em/Anh cảm thấy như thể chúng ta đã sẵn sàng cho bước tiếp theo trong cuộc sống. Em/Anh muốn bàn về chuyện sinh em bé".
- Nêu vấn đề khi bạn nhận thấy mối quan hệ mà bạn đang sở hữu khá ổn định. Giai đoạn đầu của mối quan hệ tình cảm thường sẽ là thời điểm không thực tế để bàn về chủ đề có con.
- Nếu bạn gặp khó khăn trong tình cảm hoặc tài chính, bạn nên chờ cho đến khi mọi chuyện ổn định hơn. Nếu người bạn yêu đề cập vấn đề trong thời điểm không phù hợp, bạn nên hỏi người ấy xem liệu bạn có thể bàn bạc về nó vào dịp khác hay không.
-
Lắng
nghe
nhau.
Bạn
nên
nhớ
rằng
đây
phải
là
quyết
định
chung
của
cả
hai.
Nếu
người
bạn
đời
của
bạn
không
có
cùng
ý
kiến
với
bạn,
bạn
nên
lắng
nghe
họ
bằng
sự
tôn
trọng.
Đưa
ra
câu
hỏi
khi
bạn
không
hiểu
rõ
quan
điểm
của
người
ấy.[2]
- Ví dụ, bạn nên cố gắng diễn giải. Bạn có thể nói rằng "Anh/Em nghe nói rằng em/anh không sẵn sàng để ngừng đi công tác. Có phải không?".
- Nếu người ấy vẫn còn mâu thuẫn trong tư tưởng, bạn nên ân cần với họ. Cần phải có thời gian để đối phương hiểu rõ suy nghĩ của bạn.
- Tránh làm phiền người bạn yêu, hoặc nài nỉ người ấy phải thường xuyên trò chuyện về vấn đề. Bạn nên ngừng nhắc đến nó trong một vài tháng – hành động này sẽ cho người bạn yêu có thời gian để suy nghĩ về điều bạn nói.
-
Tiến
hành
nghiên
cứu.
Khi
bạn
cân
nhắc
thực
hiện
thay
đổi
to
lớn
trong
cuộc
sống,
biết
thêm
nhiều
thông
tin
sẽ
khá
tốt.
Bạn
nên
tìm
kiếm
thông
tin
hữu
ích
và
có
tính
xây
dựng
để
hỗ
trợ
cho
cuộc
trò
chuyện
của
bạn.
Hãy
cố
gắng
tiến
hành
nghiên
cứu
đôi
chút
và
tìm
nguồn
thông
tin
có
ích
để
giúp
cả
hai
hiểu
rõ
hơn
về
thay
đổi
có
thể
xảy
ra.[3]
- Bạn có thể bắt đầu từ nguồn thông tin từ sách báo, chẳng hạn như sách tự lực, sách dành cho người mang thai, sách dành cho cha mẹ, sách tự khám phá và nguồn từ các nhóm hướng dẫn làm cha mẹ và chăm sóc em bé. Chúng sẽ giúp cả hai bạn khám phá vấn đề sức khỏe và tâm lý có liên quan đến mang thai, bao gồm cả nguy cơ và sự căng thẳng.
- Ngoài ra, bạn nên nhớ không nên chỉ đọc thông tin về thời kỳ mang thai mà còn cần phải tìm hiểu thêm về những năm tháng đầu đời của trẻ. Bạn nên tìm nguồn thảo luận về tác động của quá trình nuôi dạy con đến cuộc sống của bạn.
-
Theo
dõi
suy
nghĩ
của
bản
thân.
Giám
sát
suy
nghĩ
và
cảm
xúc
sẽ
giúp
bạn
dễ
dàng
giao
tiếp
hơn.
Đây
là
phương
pháp
tuyệt
vời
để
bạn
có
thể
tập
trung
vào
vấn
đề
và
trình
bày
nó
với
người
bạn
đời
của
bạn.
Bạn
nên
cân
nhắc
viết
nhật
ký
để
ghi
chép
lại
mọi
cảm
xúc
liên
quan
đến
hành
trình
mang
thai
đầy
xúc
cảm
này,
bao
gồm
cả
quyết
định
muốn
sinh
con
của
bạn.[4]
- Đây cũng là biện pháp đem lại khá nhiều lợi ích thực tế - nó giúp bạn theo dõi sự thăng trầm trong cảm xúc và tâm trạng của bạn.
- Nhật ký sẽ vô cùng hữu ích – nó giúp bạn sắp xếp suy nghĩ của bản thân trong khi tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nó cũng là nơi để bạn bộc lộ cảm xúc của mình, và là công cụ để bạn ghi chép sự so sánh về giá cả của đồ dùng cho em bé mà bạn cần mua cũng như giúp bạn lưu giữ ghi chú y tế.
- Bạn nên nhớ đính kèm thông tin mà bạn nhận được từ cuộc trò chuyện với vợ/chồng hoặc người yêu của bạn, lời khuyên của bạn bè, thành viên trong gia đình và thông tin có cơ sở từ sách báo.
-
Hình
thành
mốc
thời
gian
cụ
thể.
Bạn
cần
phải
sử
dụng
biện
pháp
tránh
thai
cho
đến
khi
bạn
muốn
sinh
con.
Nguyên
nhân
phổ
biến
nhất
khiến
bạn
không
sẵn
sàng
về
mặt
cảm
xúc
đó
chính
là
có
thai
ngoài
ý
muốn.
Bạn
nên
trò
chuyện
với
người
bạn
yêu
về
phương
pháp
tránh
thai
phù
hợp
nhất
cho
cả
hai.[5]
- Loại bỏ lo lắng bằng cách lên kế hoạch cụ thể về thời điểm bạn muốn có con và chỉ nên ngừng sử dụng biện pháp tránh thai khi bạn đã lựa chọn được khoảng thời gian thích hợp. Bằng cách này, cả hai bạn sẽ duy trì khả năng kiểm soát trước hậu quả và có thể bắt đầu quá trình xây dựng gia đình theo như ý muốn.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp nhất cho bạn và người bạn đời của bạn. Bạn có thể cân nhắc sử dụng màng chắn âm đạo, dụng cụ đặt trong tử cung (IUD), hoặc thuốc tránh thai được kê toa. Bao cao su cũng là một lựa chọn mà bạn có thể sử dụng.
- Nhờ bác sĩ giúp bạn xác định phương pháp kế hoạch hóa gia đình thích hợp nhất với cơ thể của bạn. Bạn cũng có thể đến Trạm Y tế Phường ở nơi bạn sinh sống.
Giải quyết Mối lo ngại của Bản thân[sửa]
-
Dự
thảo
ngân
sách.
Khi
bạn
đang
dự
định
có
thai,
lưỡng
lự
là
điều
khá
tự
nhiên.
Bạn
nên
cố
gắng
giải
quyết
bất
kỳ
một
yếu
tố
nào
khiến
bạn
do
dự.
Để
bắt
đầu,
hãy
xem
xét
tình
hình
tài
chính
của
bản
thân
trước
quá
trình
mang
thai
và
nuôi
con.
Thu
nhập
không
ổn
định
sẽ
góp
phần
hình
thành
cảm
giác
không
sẵn
sàng
để
mang
thai.[6]
- Nuôi trẻ nhỏ rất tốn kém. Và chi phí chăm sóc sức khỏe cũng vậy. Bạn cần phải có sẵn phương tiện để chăm sóc cho con của bạn một cách phù hợp hoặc nếu không, bạn sẽ có nguy cơ cảm thấy quá tải và thậm chí là bực bội.
- Cởi mở bàn bạc về tình hình tài chính với người bạn đời của bạn, bao gồm kỳ vọng về việc người nào sẽ phải nghỉ làm và vào thời điểm nào, và liệu người chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc ở nhà chăm sóc em bé có thể đi làm trở lại hay không.
- Nếu bạn bạn lựa chọn trở thành “người nội trợ”, bạn cần phải vạch sẵn chiến lược tài chính rõ ràng để bảo đảm rằng quyết định này sẽ không khiến bạn phải lâm vào tình trạng khó khăn.
- Hãy thực tế. Cân nhắc chi phí đi khám bệnh, thức ăn, quần áo, nhà trẻ, v.v. Bạn nên cố gắng giảm thiểu nợ nần và tiết kiệm càng nhiều càng tốt trước khi mang thai.
-
Chuẩn
bị
cơ
thể.
Nhiều
người
cảm
thấy
lo
âu
trước
tác
động
của
thai
kỳ
đến
thể
chất
của
họ.
Giải
quyết
sự
lo
ngại
này
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
sẵn
sàng
hơn
về
mặt
thể
chất
lẫn
cảm
xúc
cho
việc
thay
đổi.
Quan
tâm
đến
nhu
cầu
của
cơ
thể
đang
trong
quá
trình
mang
thai
sẽ
giúp
bạn
chuẩn
bị
sẵn
sàng
để
đối
mặt
với
nó.[7]
- Nhiều phụ nữ trải nghiệm cảm xúc mãnh liệt do kết quả của sự biến đổi nội tiết tố và thay đổi to lớn của cơ thể trong quá trình mang thai. Một vài người cảm thấy sốc vì họ nhận ra rằng họ gặp phải tình trạng "mommy brain" (hiện tượng đãng trí ở phụ nữ mang thai).
- Mặc dù không phải người nào cũng gặp vấn đề này, nhưng đối với người phải đối mặt với nó, nó có thể khá xao nhãng. Điều này cũng có nghĩa là bạn nên cân nhắc giảm bớt công việc nếu bạn phải đi làm, đi ngủ sớm hơn và nhờ người khác giúp đỡ nếu bạn cảm thấy rằng bạn đang phải làm việc quá sức.
- Bằng cách tập thể thao thường xuyên và ăn uống lành mạnh, bạn có thể tăng cường kiểm soát cơ thể của mình. Đổi lại, quá trình này cũng sẽ giúp bạn kiểm soát cảm xúc của bản thân một cách tốt hơn.
- Hình thành thói quen tập thể dục với cường độ vừa phải trong hầu hết các ngày trong tuần. Nếu bạn đã và đang tập luyện thể thao, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về cách để bạn điều chỉnh thói quen luyện tập trở nên an toàn hơn cho giai đoạn thai kỳ.
- Uống thuốc bổ sung vitamin trước khi mang thai. Bạn cũng nên nhớ cung cấp thêm nhiều axit folic và canxi cho cơ thể. Và nhớ ăn rau lá xanh như cải xoăn và sản phẩm chế biến từ sữa ít béo.
-
Hoàn
tất
quá
trình
tự
đánh
giá.
Viết
ra
danh
sách
câu
hỏi
để
tự
hỏi
bản
thân
trước
khi
đưa
ra
quyết
định
mang
thai.
Danh
sách
này
có
thể
bao
gồm
sự
lo
lắng
hoặc
niềm
hy
vọng
của
bạn,
hoặc
chỉ
đơn
giản
là
câu
hỏi
chung
chung.
Sau
khi
viết
chúng
ra
giấy,
bạn
nên
dành
thời
gian
để
xem
xét
lại
câu
trả
lời
chân
thành
hơn.[6]
- Tự hỏi bản thân về lý do mà bạn muốn có con. Suy nghĩ xem liệu đây có phải là điều mà bạn thật sự mong muốn, hay chỉ là do bạn bị xã hội thúc ép.
- Suy nghĩ về mạng lưới hỗ trợ của bạn. Có phải là bạn bè và người thân luôn ủng hộ bạn?
- Bạn có sẵn sàng thay đổi kế hoạch sự nghiệp của bản thân? Bạn có nghĩ rằng bạn muốn làm việc toàn thời gian sau khi sinh con hay không?
- Tự đánh giá có thể sẽ khá hữu ích trong việc giúp bạn chuẩn bị sẵn sàng về mặt cảm xúc cho sự thay đổi mà quá trình mang thai sẽ đem lại cho bạn. Bạn cũng nên khuyên người yêu của bạn thực hiện điều này.
-
Lên
kế
hoạch
cho
sự
thay
đổi
trong
cuộc
sống.
Chắc
chắn
là
mang
thai
sẽ
ảnh
hưởng
đến
tinh
thần,
cơ
thể
và
tài
chính
của
bạn.
Nhưng
phần
quan
trọng
nhất
trong
việc
chuẩn
bị
cảm
xúc
sẵn
sàng
là
suy
nghĩ
về
mọi
thay
đổi
trong
cuộc
sống.
Trong
suốt
giai
đoạn
mang
thai,
bạn
sẽ
không
có
đủ
năng
lượng
để
thực
hiện
lịch
trình
thông
thường
của
bạn.[8]
- Cụ thể, vào thời kỳ đầu và thời kỳ cuối của thai kỳ, phụ nữ có thai sẽ cảm thấy mệt mỏi. Nếu người bạn yêu đang mang thai, bạn cần phải điều chỉnh thời gian biểu của mình để giúp cô ấy có thời gian để nghỉ ngơi.
- Cả hai bạn cần phải suy nghĩ xem liệu bạn có sẵn sàng để làm thêm một số công việc lặt vặt hay không. Trong khi mang thai, bạn cần phải dành khá nhiều thời gian cho việc chuẩn bị.
- Bạn cần phải trang hoàng cho phòng em bé, mua đồ dùng, và lên kế hoạch chăm sóc con. Hãy suy nghĩ về lối sống hiện tại của bạn và tìm hiểu về cách để bạn có thêm thời gian.
- Bạn cũng sẽ cần phải tái cân nhắc vấn đề đi du lịch. Có phải là bạn quá quen với việc chờ đến phút chót mới đưa ra quyết định đi du lịch? Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ không có khả năng đón nhận sự hào hứng từ chuyến phiêu lưu diễn ra trong chớp mắt.
- Bạn cũng nên bắt đầu suy nghĩ về sự thay đổi trong lối sống khi có con. Bạn có sẵn sàng thêm nhiệm vụ chăm sóc người khác vào thói quen buổi sáng của bản thân hay không? Bạn có đồng ý tìm kiếm người trông trẻ mỗi khi bạn muốn có một buổi hẹn hò riêng với người bạn yêu?
-
Trò
chuyện
với
bác
sĩ.
Bác
sĩ
là
nguồn
cung
cấp
thông
tin
tuyệt
vời,
trước
và
sau
khi
bạn
mang
thai.
Bạn
có
thể
lên
lịch
hẹn
gặp
với
bác
sĩ
trước
khi
quyết
định
có
con
để
bàn
luận
về
kế
hoạch
thụ
thai.
Bạn
nên
trình
bày
thắc
mắc
hoặc
mối
quan
tâm
của
bản
thân
một
cách
trung
thực
và
cởi
mở
với
bác
sĩ.[7]
- Hình thành danh sách câu hỏi để hỏi bác sĩ. Hãy nhớ lên kế hoạch bàn luận về sự thay đổi trong nội tiết tố và ảnh hưởng của chúng đến cảm xúc của bạn.
- Bạn cũng có thể hỏi về bất kỳ mối lo ngại nào. Ví dụ, nếu gia đình bạn có tiền sử tiểu đường, trầm cảm, hoặc các bệnh lý khác, bạn có thể xin lời khuyên của bác sĩ.
- Yêu cầu người bạn đời của bạn cùng bạn đến gặp bác sĩ. Từ lúc đầu, kế hoạch sinh con phải được sự đồng ý của cả hai. Điều này sẽ khiến cả hai bạn cảm thấy được hỗ trợ về mặt cảm xúc.
Sẵn sàng về mặt Tinh thần[sửa]
-
Tham
khảo
lời
khuyên.
Trò
chuyện
với
người
khác
là
biện
pháp
tuyệt
vời
để
có
thể
cảm
thấy
sẵn
sàng
hơn
cho
quá
trình
mang
thai.
Bạn
nên
dựa
vào
nguồn
thông
tin
thực
tế
và
có
sẵn
–
người
thân
và
bạn
bè
có
kinh
nghiệm
trong
việc
nuôi
con.
Bạn
có
thể
bàn
luận
về
bản
chất
của
tình
cảm
trong
quá
trình
mang
thai
và
làm
cha
làm
mẹ
với
bạn
bè
hoặc
người
thân
đáng
tin
cậy.[9]
- Người đã từng có kinh nghiệm trong việc mang thai và nuôi con sẽ cung cấp cho bạn lời khuyên và nguồn thông tin hữu ích để giúp bạn chuẩn bị sẵn sàng cho sự thay đổi và sự biến đổi kéo dài trong cảm xúc do sinh con.
- Yêu cầu bạn bè phải thành thật với bạn. Bạn có thể nói rằng "Thử thách khó khăn nhất khi bạn mang thai là gì?"
- Tỏ thái độ tôn trọng. Trước khi đưa ra câu hỏi cá nhân, bạn nên tham khảo bạn bè của bạn xem liệu họ có phiền khi phải bàn luận về vấn đề cá nhân với bạn hay không.
-
Học
cách
thiền.
Nhiều
phụ
nữ
cho
rằng
thiền
là
biện
pháp
vô
cùng
hiệu
quả
khi
mang
thai.
Nó
có
thể
xoa
dịu
lo
lắng
và
giúp
bạn
ngủ
ngon
hơn.
Bạn
nên
cân
nhắc
thêm
thiền
vào
thói
quen
trước
khi
sinh
con
của
bạn.[10]
- Nếu thiền đã và đang là thói quen của bạn, bạn sẽ cảm thấy như tiếp tục thực hiện hành động này trong khi mang thai là điều hoàn toàn tự nhiên. Thiền sẽ đem lại lợi ích về mặt cảm xúc, chẳng hạn như giúp bạn duy trì sự bình tĩnh.
- Tìm kiếm ứng dụng điện thoại cung cấp các bài hướng dẫn thiền. Bắt đầu bằng cách luyện tập trong 5 phút mỗi ngày.
- Ngồi tại vị trí đem lại sự thoải mái. Đặt thêm một chiếc gối đệm trên sàn nhà, nhắm mắt lại, và tập trung vào việc thiền.
-
Thiết
lập
kế
hoạch
hỗ
trợ.
Nhiều
cặp
đôi
gặp
phải
khó
khăn
trong
việc
thụ
thai
theo
cách
tự
nhiên.
Vấn
đề
này
có
thể
sẽ
không
xảy
đến
cho
bạn,
nhưng
tìm
cách
đối
phó
trước
khi
nó
xuất
hiện
sẽ
khá
hữu
ích.
Bạn
nên
trò
chuyện
với
người
bạn
yêu
về
sự
sẵn
sàng
của
bạn
trong
việc
thử
qua
biện
pháp
khác
để
thụ
thai.[11]
- Bác sĩ sẽ giúp bạn thụ thai theo nhiều phương pháp. Cân nhắc xem liệu bạn có muốn thử qua liệu pháp hormone hoặc IVF (thụ tinh trong ống nghiệm) hay không.
- Bạn nên nhớ rằng nhận con nuôi cũng là một lựa chọn mà bạn có thể thực hiện. Nhiều cặp đôi cũng đã quyết định nhận con nuôi khi họ không có khả năng có con theo cách tự nhiên.
- Xây dựng cuộc trò chuyện chân thành với người bạn đời của bạn về tầm quan trọng của việc có con, và mọi điều mà bạn sẵn sàng thực hiện để đạt được mục đích.
-
Suy
nghĩ
về
quá
trình
sinh
nở.
Cân
nhắc
cảm
xúc
của
bản
thân
về
việc
sinh
con.
Bạn
có
muốn
sinh
con
cùng
doula
hay
không?
(doula
tạm
dịch
là
người
hỗ
trợ
sinh).
Hay
là
bạn
muốn
sinh
con
theo
kiểu
truyền
thống
trong
bệnh
viện?
Suy
nghĩ
trước
về
các
yếu
tố
này
có
thể
giúp
bạn
trở
nên
sẵn
sàng
hơn.[12]
- Lên kế hoạch thường xuyên tham dự lớp học trước khi sinh và lớp học chăm sóc trẻ sơ sinh cũng sẽ giúp bạn cảm thấy yên tâm hơn.
- Trò chuyện với bác sĩ và người bạn yêu về cách sinh con mà bạn muốn.
- Bạn cũng có thể đọc thêm sách về trải nghiệm khi sinh em bé. Blog cũng là phương tiện khá tốt để tìm hiểu thêm về câu chuyện của người khác.
-
Thiết
lập
danh
sách
nhiệm
vụ
cần
thực
hiện.
Nhiều
phụ
nữ
và
người
bạn
đời
của
họ
cảm
thấy
nhẹ
nhõm
và
ổn
định
hơn
về
mặt
cảm
xúc
khi
họ
tiến
hành
thực
hiện
riêng
biệt
từng
công
việc
liên
quan
đến
quá
trình
mang
thai.
Liệt
kê
danh
sách
nhiệm
vụ
mà
bạn
cần
phải
hoàn
thành.
Một
khi
bạn
mang
thai,
bạn
có
thể
bắt
đầu
thực
hiện
chúng.[13]
- Xem xét lập thời gian biểu và đánh dấu thời điểm phù hợp cho từng yếu tố mà bạn muốn hoàn thành. Trên hết, bạn nên cố gắng nghỉ ngơi, hài lòng, và từ tốn hết mức có thể.
- Bạn cần phải biết rằng một vài phụ nữ trải nghiệm cảm giác có tên gọi là "bản năng làm tổ" khi gần đến ngày sinh con, đây là giai đoạn xuất hiện khá nhiều hoạt động cao độ trong việc chuẩn bị phòng em bé và dụng cụ cần thiết. Điều này có thể giúp động viên bạn sắp xếp mọi thứ trong giây phút cuối cùng.
-
Chia
sẻ
về
cảm
xúc
của
bản
thân.
Bạn
nên
thường
xuyên
trò
chuyện
khi
mang
thai.
Cách
tốt
nhất
để
trở
nên
sẵn
sàng
về
mặt
cảm
xúc
trước
và
trong
khi
mang
thai
đó
là
thường
xuyên
chia
sẻ
về
nỗi
sợ
hãi,
niềm
hy
vọng,
khao
khát
và
sự
lo
lắng
của
bản
thân.
Giao
tiếp
với
người
bạn
yêu,
cha
mẹ,
anh
chị
em,
và
bạn
bè
sẽ
giúp
bạn
xoa
dịu
sự
lo
âu
có
liên
quan
đến
quá
trình
mang
thai.[13]
- Hãy nhớ rằng bạn đang phải trải qua khoảng thời gian khó khăn về mặt thể chất lẫn cảm xúc và nhận được sự hỗ trờ từ phía người khác để nuôi dưỡng tinh thần là điều rất quan trọng. Nó sẽ giúp bạn có cảm giác như thể bạn có khả năng đối phó với quá trình này.
- Ngay cả khi bạn sống xa gia đình, bệnh viện và người hộ sinh sẽ là nơi mà bạn có thể tìm đến để tìm kiếm sự giúp đỡ. Internet cũng là nguồn trợ giúp khá tốt nếu bạn tham gia vào nhóm hỗ trợ trực tuyến dành cho phụ nữ mang thai.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn sẽ dễ cảm thấy quá tải khi nhận được quá nhiều lời khuyên từ mọi người xung quanh. Hãy nhớ sáng suốt trong việc lựa chọn ý kiến mà bạn muốn lắng nghe.
- Xem xét tham khảo sách dành cho người đang mang thai và nuôi con cùng người bạn yêu để cả hai có thể bản luận về vấn đề và ý tưởng khi chúng phát sinh. Ngoài ra, có khá nhiều ứng dụng và nguồn tương tác trực tuyến khác có thể giúp ích cho quá trình mang thai của bạn.
- Điều quan trọng là bạn nên nhận thức được rằng không có bất kỳ một lượng nghiên cứu nào là đủ để bạn có thể thật sự trở nên sẵn sàng trước những bất ngờ có thể xảy đến trong suốt giai đoạn thai kỳ và sau khi sinh con.
- Suy nghĩ cởi mở và duy trì cảm giác phiêu lưu sẽ giúp bạn sẵn sàng đón nhận sự hồi hộp của quá trình mang thai.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.parents.com/getting-pregnant/pre-pregnancy-health/general/before-getting-pregnant/#page=1
- ↑ http://psychcentral.com/lib/attention-couples-becoming-a-skilled-listener-and-effective-speaker/
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/pregnancy-newborns/your-body/things-to-think-about-before-youre-pregnant.html
- ↑ http://www.pregnancy-info.net/journaling-prepregnancy-and-pregnancy-experiences.html
- ↑ http://www.webmd.com/baby/getting-pregnant-15/charting
- ↑ 6,0 6,1 http://www.fitpregnancy.com/pregnancy/getting-pregnant/are-you-ready-baby?page=2
- ↑ 7,0 7,1 http://www.womenshealth.gov/pregnancy/before-you-get-pregnant/preconception-health.html
- ↑ http://iuhealth.org/blog/detail/5-ways-life-changes-when-you-are-pregnant/#.Vv7ja1UrKM8
- ↑ http://www.takingcharge.csh.umn.edu/explore-healing-practices/holistic-pregnancy-childbirth/how-can-i-best-prepare-pregnancy-and-childbi
- ↑ http://www.fitpregnancy.com/pregnancy/pregnancy-health/meditation-mantras-visualization
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/infertility/basics/treatment/con-20034770Z
- ↑ http://americanpregnancy.org/labor-and-birth/birthing-choices/
- ↑ 13,0 13,1 http://www.babycentre.co.uk/a1051132/your-essential-pregnancy-to-do-list-every-trimester