Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giúp đỡ một người đang tự làm hại bản thân
Từ VLOS
(đổi hướng từ Giúp đỡ người tự tổn thương bản thân)
Tự gây tổn thương - hay còn gọi là tự ngược đãi bản thân, tự gây thương tích hay tự cắt – là hành vi cố ý làm đau chính mình như một cách để đối phó với nỗi buồn nghiêm trọng, cơn giận dữ hay thất vọng. Hành động tự gây tổn thương thường không thể hiện mong muốn tự tử, nhưng có thể là tín hiệu cầu cứu.[1] Bạn có thể giúp đỡ một người đang tự ngược đãi bản thân bằng việc tìm hiểu tình hình và hỗ trợ họ trong quá trình hồi phục.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận ra dấu hiệu tự gây tổn thương[sửa]
-
Tin
vào
bản
năng
của
bạn.
Nếu
bạn
bắt
đầu
nghi
ngờ
một
người
quen
đang
tự
hành
hạ
bản
thân,
đừng
bỏ
qua
những
nghi
ngờ
đó.
Hãy
dựa
vào
mối
quan
hệ
với
người
đó
và
khả
năng
nhìn
nhận
của
mình
để
xác
định
liệu
có
gì
đó
bất
ổn
không.
Nghĩ
xem
liệu
người
đó
có
đang:[2]
- Kiểm soát hay làm giảm lo âu và đau buồn và tìm cách để giải toả ngay lập tức.
- Đánh lạc hướng khỏi những cảm xúc đau đớn thông qua nỗi đau thể xác.
- Có ý thức kiểm soát cơ thể, cảm giác hoặc cuộc sống, nhất là khi họ là người cầu toàn.
- Không cảm nhận được bất cứ cảm giác nào. Đôi khi, người đang tự gây tổn thương cho chính họ sẽ cảm thấy trống rỗng và tê liệt cảm xúc, việc nhìn thấy máu của mình có thể giúp họ cảm thấy mình còn sống.[3]
- Bày tỏ cảm giác không thể chịu đựng được bằng cách thể hiện ra bên ngoài, thể hiện nỗi buồn và nỗi đau tinh thần với mọi người.
- Trừng phạt chính mình vì sai lầm về nhận thức.
- Có dấu hiệu và các vết sẹo trên cơ thể để thể hiện nỗi đau tinh thần.
-
Chú
ý
những
dấu
hiệu
của
tự
ngược
đãi
bản
thân.
Dấu
hiệu
tự
gây
tổn
thương
thường
xuất
hiện
trên
cánh
tay,
chân,
hoặc
thân
trên
vì
đây
là
những
phần
dễ
che
giấu
nhất.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
quan
sát
kỹ,
bạn
có
thể
thấy
được
các
vết
thương.
Tuy
nhiên,
bạn
nên
tôn
trọng
và
không
theo
dõi
ai
đó
chỉ
để
nhìn
thấy
những
phần
cơ
thể
mà
họ
che
giấu.
Tốt
hơn
là
nên
thẳng
thắn
và
hỏi
họ
có
đang
tự
hành
hạ
bản
thân
hay
không.
Một
số
dấu
hiệu
mà
bạn
bè
hay
người
yêu
đang
tự
ngược
đãi
bản
thân
gồm
có:
- Vết thương hoặc sẹo không rõ nguyên nhân
- Thường xuyên mặc quần áo kín, ngay cả khi thời tiết hoặc tình huống bắt buộc phải lựa chọn quần áo khác
- Việc cớ bị tai nạn thường xuyên (để giải thích cho các vết thương và sẹo)
- Vết máu xuất hiện trên quần áo, khăn giấy hay một số nơi khác
- Thay đổi tâm trạng hoặc hành vi như tự cô lập hoặc nóng tính hoặc trầm cảm
- Im lặng trong khoảng thời gian dài
-
Xem
xét
nhiều
phương
pháp
tự
gây
tổn
thương
khác
nhau.
Dù
những
cách
để
tự
hành
hạ
bản
thân
thường
thay
đổi,
người
tự
ngược
đãi
bản
thân
thường
áp
dụng
một
hoặc
nhiều
phương
pháp
dưới
đây:[4]
- Cắt hoặc làm trầy da
- Làm phỏng da (với diêm cháy, thuốc lá hay vật nóng)
- Khắc chữ hoặc biểu tượng lên da
- Đâm vật nhọn qua da
- Làm gãy xương, đánh hoặc đấm mình, hoặc tự đập đầu
- Tự cắn mình
- Kéo tóc (hội chứng nhổ tóc)
- Cạy lớp vảy hoặc ngăn không cho vết thương lành lại
- Uống những thứ độc hại như là dung dịch tẩy trắng hoặc chất tẩy
-
Cố
gắng
hiểu
hội
chứng
tự
ngược
đãi
bản
thân.
Tìm
hiểu
về
hội
chứng
tự
ngược
đãi
bản
thân
có
thể
giúp
bạn
biết
được
nguyên
nhân
nó
xảy
ra,
cách
để
tạo
mối
quan
hệ
với
người
đang
tự
ngược
đãi,
cách
để
yêu
thương
và
hỗ
trợ
họ
chấm
dứt
hành
vi
này.[5]
Tự
hành
hạ
bản
thân
có
liên
quan
đến
nỗi
đau
tâm
lý
và
sự
đau
khổ,
gặp
khó
khăn
thể
hiện
cảm
xúc
và
nuôi
dưỡng
cảm
xúc
tiêu
cực
đối
với
bản
thân
như
tội
lỗi,
bị
từ
chối,
buồn
bã,
tự
căm
ghét
bản
thân,
vô
dụng,
cô
đơn,
hoảng
loạn,
giận
dữ
hay
nhầm
lẫn
giới
tính.[2]
- Đừng đánh đồng việc tự ngược đãi bản thân với nỗ lực tự tử. Hầu hết những người tự gây tổn thương đều không muốn tự tử.
- Việc tự hành hạ bản thân mang lại cho họ một cảm giác bình yên, bình tĩnh nhất thời và giải tỏa căng thẳng.
- Những cảm xúc tức thì của sự nhẹ nhõm thường đi kèm với cảm giác tội lỗi, xấu hổ và cảm xúc đau đớn hơn. Tự gây tổn thương là một giải pháp ngắn hạn có thể dẫn tới vấn đề dài hạn.
- Tự ngược đãi bản thân có thể đi kèm với bệnh tâm lý như trầm cảm, lo âu, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối loạn ăn uống, rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý, và rối loạn nhân cách ranh giới.[6]
- Tự hành hạ bản thân thường bắt đầu ở tuổi thiếu niên, khi cảm xúc thường không ổn định và có thể đi kèm với các vấn đề kiểm soát xung đột khác, chẳng hạn như lạm dụng rượu và ma túy.
- Đối phó với cảm xúc của bạn trước. Trước khi bạn cố gắng giúp đỡ một người đang tự ngược đãi bản thân, bạn nên cố gắng trung hòa và đối phó với cảm xúc của riêng mình đối với hội chứng này trước. Nếu bạn không có trải nghiệm cá nhân với điều này, bạn có thể cảm thấy ghê tởm hoặc bị sốc, nhưng bạn nên cố gắng không thể hiện cảm xúc đó với một người đang tự hành hạ bản thân.[7]
Thảo luận về vấn đề tự ngược đãi bản thân[sửa]
- Chuẩn bị để trò chuyện với người tự ngược đãi bản thân. Bạn cần ở trong một môi trường trung lập, không có sự phiền nhiễu. Tắt các thiết bị điện tử, để điện thoại ở chế độ im lặng hoặc tắt nó luôn, nhờ người giữ trẻ nếu bạn có con, và cố gắng tạo môi trường thật thoải mái và thân thiện. Bạn sẽ cần khăn giấy nếu nghĩ rằng bạn hoặc người kia có thể khóc trong khi trò chuyện.
-
Nói
với
người
kia
rằng
bạn
quan
tâm
đến
họ.
Nhắc
nhở
họ
nhớ
rằng
họ
không
cô
đơn
và
bạn
luôn
ở
bên
cạnh
để
giúp
đỡ
và
hỗ
trợ.[8]
Dành
thời
gian
để
cân
nhắc
lại
mối
quan
hệ
với
đối
phương
và
nói
với
về
mức
độ
và
lí
do
mà
bạn
quan
tâm
tới
họ.
Điều
này
sẽ
thể
hiện
rằng
bạn
đến
với
họ
bằng
lòng
yêu
thương.
- Ví dụ, bạn có thể nói: “Hùng này, chúng ta đã là bạn 3 năm rồi, và khi gặp nhau, tôi bị ấn tượng bởi tích cách dễ chịu và nụ cười của bạn. Gần đây, bạn hoàn toàn không giống như trước, và tôi thực sự lo lắng. Dù thế nào tôi cũng là bạn của bạn—chúng ta cùng cười, khóc, vui vẻ, buồn- bất cứ điều gì. Nhưng tôi muốn bạn biết rằng tôi ở đây là vì bạn và tôi quan tâm đến bạn”.
- Một ví dụ khác là: “Giang nè, em là em gái chị. Chúng ta đã trải qua rất nhiều thứ cùng nhau trong cuộc sống và ngay cả khi chúng ta bất đồng hoặc không hợp nhau, nhưng chị vẫn yêu em vô điều kiện. Chúng ta có một quá trình dài và gắn bó bền vững để có thể giúp chúng ta vượt qua bất cứ điều gì. Gần đây, chị thấy lo lắng cho em”.
-
Hỏi
xem
người
đó
có
đang
tự
hành
hạ
bản
thân
không.
Nhiều
người
sợ
đối
mặt
với
người
đang
gặp
vấn
đề
cảm
xúc
hoặc
tự
ngược
đãi
bản
thân.
Họ
sợ
rằng
cuộc
trò
chuyện
như
vậy
có
thể
khiến
vấn
đề
trở
nên
tồi
tệ
hơn
hoặc
dẫn
đến
nguy
cơ
tự
tử.
Tuy
nhiên,
chuyện
đó
thường
không
diễn
biến
như
vậy.
Đây
không
phải
là
một
cuộc
nói
chuyện
dễ
dàng,
nhưng
nó
rất
quan
trọng.
- Trò chuyện thẳng thắn nhưng nhẹ nhàng với đối phương về vấn đề tự ngược đãi bản thân. Họ sẽ cảm thấy nhẹ nhõm khi chia sẻ bí mật của mình.
- Bạn không cần phải trình bày vòng vèo với họ, chỉ cần nói rõ ràng và trực tiếp. Bạn có thể nói: “Tôi đã nhận thấy một vài vết sẹo bất thường trên cơ thể bạn. Cùng với sự thực rằng gần đây bạn có vẻ buồn phiền, điều đó khiến tôi lo rằng bạn đang tự gây tổn thương. Bạn có đang tự hành hạ mình không?”
-
Lắng
nghe
với
tâm
trí
cởi
mở.
Có
thể
rất
khó
khăn
khi
phải
nghe
người
mà
bạn
yêu
quý
nói
về
việc
họ
tự
ngược
đãi
bản
thân,
nhưng
nếu
bạn
có
thể
để
họ
cởi
mở
thì
bạn
cũng
có
thể
thuyết
phục
họ
đón
nhận
sự
giúp
đỡ.
Hãy
để
họ
dẫn
dắt
cuộc
trò
chuyện
càng
nhiều
càng
tốt.
Hỏi
một
số
câu
hỏi
mở,
và
để
họ
nói
những
gì
họ
muốn
chia
sẻ.
- Cố gắng để đối phương tập trung vào cảm xúc thay vì vào việc tự cắt.[7]
-
Thể
hiện
sự
đồng
cảm
trong
cuộc
trò
chuyện.
Nhớ
rằng
bạn
đang
trò
chuyện
với
đối
phương
để
giúp
đỡ
họ
và
động
viên
họ
bày
tỏ
tình
cảm.
Đừng
phán
xét,
hạ
thấp,
chỉ
trích
hay
nổi
giận
với
họ.[7]
Những
hành
động
như
la
mắng
họ
vì
hành
vi
đó,
đe
dọa
không
làm
bạn
với
họ
nữa
hoặc
kết
tội
sẽ
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
họ
tiếp
tục
tự
gây
tổn
thương.[9]
- Nói với đối phương rằng bạn muốn biết những gì họ đang trải qua.[7] Thậm chí nếu bạn không thể hiểu hết, việc thể hiện sự đồng cảm sẽ truyền đạt sự quan tâm của bạn dành cho họ.
-
Xác
định
lý
do
tại
sao
đối
phương
lại
tự
ngược
đãi
bản
thân.
Có
nhiều
nguyên
nhân
khác
nhau
gây
ra
hội
chứng
này,
và
các
giải
pháp
để
làm
nhẹ
bớt
hoặc
đưa
ra
lựa
chọn
thay
thế
cho
việc
tự
hành
hạ
sẽ
thay
đổi
tuỳ
thuộc
vào
nguyên
nhân
của
vấn
đề.
Những
lý
do
phổ
biến
nhất
mà
mọi
người
thường
tự
ngược
đãi
bản
thân
là:[7]
- Để thể hiện nỗi đau và cảm xúc mãnh liệt khác
- Để xoa dịu bản thân hoặc cảm thấy dễ chịu hơn
- Để khiến bản thân cảm thấy bớt bị tê liệt hoặc bị lạc lõng
- Để giải phóng sự tức giận hoặc áp lực khỏi cơ thể của họ
Đưa ra những lựa chọn thay thế[sửa]
-
Đề
nghị
một
vài
cách
kiểm
soát
cảm
xúc.
Giúp
một
người
phát
triển
các
kĩ
năng
nhận
thức
và
đối
phó
với
cảm
xúc
mà
không
cần
phải
tự
ngược
đãi
có
thể
giảm
tối
đa
các
hành
vi
tự
gây
hại.
Có
thể
đó
là
những
việc
đơn
giản
như
viết
nhật
ký
chuyên
để
thể
hiện
hoặc
xử
lý
cảm
xúc,
hoặc
việc
gì
đó
phức
tạp
hơn,
như
tham
dự
buổi
trị
liệu
tâm
lý
để
tìm
hiểu
về
cách
xử
lý
cảm
xúc.[7]
- Thực hành chánh niệm bằng cách thiền hay tập yoga có thể giúp người tự gây tổn thương được kết nối và xử lý cảm xúc theo cách bình tĩnh và lành mạnh hơn.[10] Ngoài ra, tính kỷ luật và sức khỏe là điều cần thiết để đạt được các tư thế yoga nâng cao có thể giúp một số người cảm thấy giải tỏa tương tự như lúc ngược đãi bản thân.
-
Giúp
xác
định
những
yếu
tố
kích
động.
Có
thể
người
tự
ngược
đãi
bản
thân
có
những
yếu
tố
gây
kích
động
cụ
thể
đối
với
các
sự
kiện,
tình
huống
hoặc
cảm
xúc
khiến
họ
cảm
thấy
cần
phải
tự
hành
hạ
bản
thân.
Nếu
họ
có
nhận
thức
đối
với
những
tác
nhân
đó,
họ
có
thể
phát
triển
nhiều
chiến
lược
để
đối
phó,
tránh
né
chúng
hoặc
đưa
ra
quyết
định
sáng
suốt
để
thực
hiện
một
hoạt
động
thay
thế.[11]
- Bạn có thể kể với người tự gây tổn thương về những yếu tố gây kích động cảm xúc của bạn và cách bạn đối phó với ảnh chúng mà không cần phải tự hành hạ bản thân.[12] Đảm bảo bạn tiếp cận cuộc trò chuyện với sự quan tâm và đề xuất một số giải pháp thay thế, không phán xét hay ngăn cản bản thân tiếp xúc với họ.
-
Đưa
ra
giải
pháp
thay
thế
cho
việc
tự
ngược
đãi.
Dựa
vào
lý
do
mà
đối
phương
tự
làm
tổn
thương
bản
thân,
bạn
có
thể
đưa
ra
một
số
giải
pháp
thay
thế
để
đối
phó
với
cảm
xúc.
Không
phải
tất
cả
những
lựa
chọn
thay
thế
đều
phù
hợp
với
mọi
người,
nhưng
đề
xuất
một
vài
thay
thế
cụ
thể
sẽ
giúp
người
đó
tìm
ra
một
cách
hiệu
quả.
- Người tự ngược đãi bản thân để đối phó với cảm xúc sẽ có được cảm giác giải tỏa tương tự thông qua bài tập thể dục với mức độ từ vừa phải đến mạnh mẽ, tạo tiếng ồn lớn, phá hủy cái gì đó (như xé giấy hay bẻ đôi cây gậy), làm thơ hoặc sáng tác nhạc, hay viết nhật ký. [7]
- Để người tự hành hạ bản thân bình tĩnh lại, hãy thay thế hành vi không lành mạnh đó với sự tự chăm sóc như tắm thoải mái, xoa bóp, dành thời gian với thú cưng, hay cuộn trong chăn mềm ấm áp. [7]
- Người tự ngược đãi bản thân vì cảm giác tê liệt có thể đến gần bạn bè để cảm thấy được kết nối nhiều hơn. Họ cũng có thể cảm thấy bớt tê liệt cảm xúc với những hành vi ít có hại hơn như ăn món ăn có hương vị đậm đà, nắm đá lạnh cho tới khi nó tan chảy, hoặc thậm chí tắm vòi sen lạnh.[7]
Tìm sự giúp đỡ[sửa]
-
Đừng
giữ
bí
mật.
Đặc
biệt,
nếu
bạn
và
người
tự
gây
tổn
thương
đều
là
thanh
thiếu
niên,
bạn
nên
khuyến
khích
người
đó
trò
chuyện
với
bố
mẹ,
giáo
viên,
cố
vấn
ở
trường,
hay
một
người
lớn
đáng
tin
cậy
khác
về
hội
chứng
tự
ngược
đãi
bản
thân.[13]
Nói
với
họ
rằng
bạn
sẽ
đi
cùng
nếu
họ
sợ
đi
một
mình.
Đừng
hứa
giữ
bí
mật.
Giữ
bí
mật
khiến
người
đó
cho
rằng
họ
được
phép
tiếp
tục
tổn
thương
chính
mình.[14]
- Tự nói với một người mà bạn tin tưởng nếu cần thiết. Hãy thành thật với người bạn kia về người mà bạn định kể vấn đề này. Hãy sáng suốt chọn lựa và kể lại chuyện với một người có đủ tự tin và khả năng để hành động đúng đắn nhằm giúp bạn mình tìm được sự trợ giúp cần thiết.[15]
- Chuẩn bị cho cơn tức giận. Bạn của bạn có thể cảm thấy xấu hổ hay ngượng ngùng và không muốn để ai biết. Để người đó biết rằng bạn quan tâm đến họ. Có thể bạn e ngại vì đã phản bội niềm tin của bạn bè và đánh mất tình bạn, tuy nhiên người đó cần sự giúp đỡ chuyên nghiệp, và sức khỏe cũng như sự an toàn của họ là yếu tố quan trọng nhất. Hầu hết bạn bè sẽ hiểu được quyết định của bạn.[15]
- Đừng nhượng bộ nếu người đó đe doạ sẽ tự gây tổn thương nhiều hơn. Người đó có thể sẽ giận và đe dọa làm hại bản thân họ thêm nếu bạn nói rằng bạn muốn kể với ai đó về hành vi của họ. Nhớ rằng bạn không có lỗi và người duy nhất có quyền kiểm soát những vết thương đó là bản thân họ.[13]
-
Tìm
kiếm
sự
hỗ
trợ
y
tế
dành
cho
người
tự
gây
tổn
thương.
Dù
không
có
xét
nghiệm
chẩn
đoán
cụ
thể
nào
cho
hội
chứng
này,
bạn
có
thể
khuyến
khích
người
đó
đến
gặp
bác
sĩ
hoặc
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
để
họ
đánh
giá,
chẩn
đoán
và
đưa
ra
kế
hoạch
điều
trị.
Nhập
viện
là
điều
cần
thiết
đối
với
một
số
khủng
hoảng
nghiêm
trọng
và
ngắn
hạn.[16]
- Một số vết thương sẽ cần được điều trị y tế. Những vết sẹo sâu rộng có thể được giấu đi hoặc cải thiện bằng phẫu thuật thẩm mỹ.
-
Giúp
bạn
bè
tìm
được
sự
giúp
đỡ
về
mặt
tâm
lý.
Tư
vấn
hoặc
chữa
bệnh
bằng
tâm
lý
có
thể
giúp
người
đó
nhận
ra
và
kiểm
soát
những
vấn
đề
tiềm
ẩn
dẫn
đến
hành
vi
tự
gây
tổn
thương.
Một
số
phương
pháp
điều
trị
có
ích
như:[17]
- Liệu pháp nhận thức hành vi. Cách này giúp xác định những niềm tin và hành vi tiêu cực, và thay thế chúng bằng giải pháp đối phó lành mạnh và tích cực. Mọi người tạo ra kế hoạch để xác định và phản ứng tốt hơn với yếu tố kích động, từ bỏ nỗi đau buồn, và xác định những người và nơi chốn an toàn để đến khi họ bị thôi thúc tự hành hạ bản thân[18]
- Tâm lý trị liệu theo hướng tâm động học. Cách này tập trung vào việc xác định những trải nghiệm quá khứ, ký ức đau buồn, hoặc vấn đề giữa các cá nhân để biết được căn nguyên của vấn đề cảm xúc.
- Liệu pháp dựa theo chánh niệm. Cách này giúp mọi người học cách để sống trong hiện tại và hiểu được các ý định, giảm lo âu và trầm cảm, và cải thiện sức khỏe chung
- Trị liệu gia đình. Đây là trị liệu dựa theo nhóm có thể được đề xuất trong một số trường hợp, đặc biệt đối với những người trẻ tuổi tự ngược đãi bản thân
-
Trở
thành
nguồn
hỗ
trợ.
Hãy
nhớ
đối
xử
với
bạn
bè
theo
cách
mà
bạn
vẫn
làm
trước
khi
bạn
biết
họ
tự
hành
hạ
bản
thân.
Tiếp
tục
dành
thời
gian
cùng
nhau
làm
những
điều
mà
cả
hai
yêu
thích.
Ngoài
việc
tiếp
tục
là
bạn
tốt
của
nhau,
bạn
có
thể
đề
nghị:
- Trở thành một người liên lạc khẩn cấp nếu bạn của bạn có sự thôi thúc tự ngược đãi bản thân, hoặc đi cùng họ đến các cuộc hẹn khám bệnh hay bệnh viện khi cần thiết.
- Trở thành bạn tập thể dục. Phương pháp hoạt động và thư giãn cơ thể có thể giúp ích cho sự lo lắng, trầm cảm và sức khỏe nói chung. Thêm vào đó, hai bạn sẽ vui vẻ cùng nhau.
- Khuyến khích mở rộng mạng lưới xã hội. Nhiều người tự gây tổn thương thường thấy cô đơn, bị cô lập và lạc lõng.
- Hỗ trợ người mà bạn yêu thương dùng thuốc. Bác sĩ hoặc bác sĩ tâm thần có thể kê đơn thuốc chống lo âu, chống trầm cảm hoặc chống loạn thần khi điều trị cho người tự gây tổn thương.[19] Một số người liên tưởng việc dùng thuốc với cảm giác xấu hổ hoặc thất bại. Bạn có thể xoá bỏ cảm giác đó bằng tình yêu thương. Hãy đảm bảo bạn khuyến khích người đó tiếp tục dùng thuốc và có một cuộc sống tích cực hơn sau khi vượt qua vấn đề tự gây tổn thương.
-
Đồng
thời
hãy
chăm
sóc
bản
thân.
Có
lẽ
bạn
đã
dành
nhiều
năng
lượng
để
giúp
đỡ
người
tự
ngược
đãi
bản
thân.
Bạn
có
thể
lo
lắng,
bối
rối,
bị
sốc,
mâu
thuẫn,
buồn
bã
và
giận
dữ.
Những
cảm
giác
này
là
bình
thường
và
có
thể
làm
bạn
kiệt
sức.
- Dành thời gian để chăm sóc bản thân và tận hưởng các sở thích.
- Nghỉ ngơi đầy đủ và tập thể dục.
- Tìm gặp chuyên gia tư vấn để đối phó với cảm xúc của bạn.
- Nhớ rằng bạn không chịu trách nhiệm cho hành động của người kia. Bạn không thể khiến họ ngừng tự làm hại bản thân. Bạn chỉ có thể đóng vai trò hỗ trợ trong quá trình điều trị của họ.[19]
Cảnh báo[sửa]
- Tự ngược đãi bản thân là một triệu chứng, không phải là một chẩn đoán. Đừng cố gắng tự chẩn đoán cho bạn bè hay người yêu của bạn. Hãy khuyến khích họ tìm sự giúp đỡ chuyên nghiệp.
- Hãy gọi ngay tới dịch vụ cấp cứu nếu vết thương hoặc chấn thương đang đe dọa đến tính mạng của người đó. Hành vi tự ngược đãi bản thân có thể gây ra nhiều thương tích hơn dự định, dẫn đến hậu quả biến chứng nghiêm trọng hoặc thậm chí là tử vong.
- Nhớ rằng đây là một chủ đề rất nhạy cảm, bạn nên cố gắng xử lý tình hình với sự chín chắn và ý định muốn giúp đỡ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.selfinjury.bctr.cornell.edu/about-self-injury.html#tab6
- ↑ 2,0 2,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/self-injury/basics/causes/con-20025897
- ↑ http://www.mirror-mirror.org/selfinj.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/self-injury/basics/symptoms/con-20025897
- ↑ http://www.lifesigns.org.uk/guidance-for-others/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/self-injury/basics/risk-factors/con-20025897
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 7,5 7,6 7,7 7,8 http://www.helpguide.org/articles/anxiety/cutting-and-self-harm.htm
- ↑ http://www.lifesigns.org.uk/how-to-react-when-your-friend-says-they-self-injure/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/self-injury/basics/coping-support/con-20025897
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3193654/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/anxiety/cutting-and-self-harm.htm
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2013/10/16/helping-your-child-reduce-self-harming-behavior/
- ↑ 13,0 13,1 http://www.selfinjuryfoundation.org/friends.html
- ↑ http://www.adolescentselfinjuryfoundation.com/page8
- ↑ 15,0 15,1 http://sioutreach.org/learn-self-injury/friends/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/self-injury/basics/tests-diagnosis/con-20025897
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/self-injury/basics/treatment/con-20025897
- ↑ http://www.selfinjury.bctr.cornell.edu/about-self-injury.html#tab12
- ↑ 19,0 19,1 http://www.mentalhealthamerica.net/self-injury