Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giới thiệu bản thân
Từ VLOS
(đổi hướng từ Giới thiệu Bản thân)
Giới thiệu bản thân không chỉ là quá trình giới thiệu tên bạn là gì, đó còn là cách bạn kết nối với người mới quen bằng cách trao đổi lời nói và thường xuyên hơn là bắt tay hay giao tiếp cơ thể. Giới thiệu bản thân với những người lạ có thể khá khó khăn vì những gì bạn nói ra phụ thuộc hoàn toàn vào hoàn cảnh giao tiếp. Bạn có thể phải giới thiệu bản thân theo cách hoàn toàn khác trong một sự kiện kết nối so với cách nói chuyện với người mới quen tại bữa tiệc. Bạn cần chú ý những điểm quan trọng sau để có thể giới thiệu bản thân một cách phù hợp và khiến mọi người yêu mến và nhớ đến bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giới thiệu Bản thân trong Bất cứ Tình huống Xã hội nào[sửa]
-
Giao
tiếp
bằng
mắt.
Giao
tiếp
bằng
mắt
thể
hiện
rằng
bạn
đang
thực
sự
tham
gia
tương
tác.
Giao
tiếp
bằng
mắt
là
một
cách
kết
nối
với
người
khác
và
thể
hiện
với
họ
rằng
bạn
đang
chú
ý
đến
họ.
Khi
bạn
bắt
đầu
giao
tiếp
bằng
mắt,
bạn
đã
thể
hiện
sự
cởi
mở
và
tương
tác.[1]
- Nếu bạn cảm thấy không thoải mái khi nhìn thẳng vào mắt người khác, hãy nhìn vào một điểm giữa hai hàng lông mày, họ sẽ không để ý được sự khác biệt.
- Nếu bạn đang giao tiếp trong một nhóm, hãy giao tiếp bằng mắt thường xuyên với những người xung quanh bạn.
- Mỉm cười. Luôn mỉm cười rạng rỡ và lịch sự khi bạn gặp một người mới là cử chỉ rất quan trọng. Hãy thể hiện sự vui mừng một cách tinh tế để có thể giao tiếp dễ dàng với người mới cũng như để chia sẻ những trải nghiệm tích cực từ đó bạn sẽ có được nụ cười tinh tế.[2]
- Hãy vận dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp. Ngôn ngữ cơ thể phải thể hiện được sự tự tin và thoải mái. Giữ cho đầu và vai đứng thẳng, đừng thõng vai xuống. Hãy học tập ngôn ngữ cơ thể của những người xung quanh bạn. Nên học tập cả tốc độ lời nói và giọng điệu của những người xung quanh bạn để gây dựng mối quan hệ. [3]
Giới thiệu Bản thân với Người khác[sửa]
-
Trao
đổi
tên.
Nếu
bạn
giới
thiệu
bản
thân
trong
hoàn
cảnh
trang
trọng,
nói
"Xin
chào,
tôi
là
[họ][tên]".
Nếu
trong
hoàn
cảnh
thông
thường,
nói
"Xin
chào.
Tôi
là
[tên]".
Ngay
khi
bạn
giới
thiệu
tên
mình,
hãy
hỏi
tên
của
người
đối
diện
bằng
cách
hỏi
“Tên
bạn/anh/chị/ông/bà
là
gì?”
với
giọng
thoải
mái.
Khi
bạn
đã
biết
được
tên
của
người
kia,
hãy
lặp
lại
bằng
cách
nói
“Rất
vui
khi
được
biết
anh,
anh
Việt
Dũng”
hoặc
“Thật
hân
hạnh
được
biết
cô,
cô
Mai
Hà.”
- Lặp lại tên người đối diện giúp bạn ghi nhớ tên của họ, và khiến màn giới thiệu thân tình hơn.
-
Đưa
tay
ra
bắt
hoặc
có
cử
chỉ
chào
phù
hợp
văn
hóa.
Đa
số
các
nền
văn
hóa
đều
có
hình
thức
giao
tiếp
cơ
thể
đi
cùng
với
lời
chào
hỏi.
Ở
Mỹ,
thường
là
bắt
tay.
Hãy
chắc
chắn
luôn
mang
theo
khăn
tay
và
đừng
bắt
tay
quá
hời
hợt
(nắm
nhẹ)
hoặc
quá
chặt
(đến
mức
gây
đau
tay).
- Hiểu được những khác biệt văn hóa. Ví dụ, nếu bạn bắt tay quá chặt sẽ bị coi là khiếm nhã nếu bạn ở Trung Quốc.[4]
- Chào hỏi bằng cách ôm là khá thích hợp, đặc biệt khi bạn gặp một người bạn của bạn mình hoặc một người họ hàng thông gia. Chiếc ôm thể hiện sự cởi mở hơn là bắt tay. So với đàn ông phụ nữ thường thích được ôm hơn là bắt tay.[5]
- Ở nhiều nền văn hóa, chào hỏi bằng một nụ hôn vẫn được coi là hoàn toàn phù hợp. Ví dụ ở Nam Mỹ, tất cả phụ nữ đều chào nhau bằng một nụ hôn, và ở Pháp, phụ nữ thường chào nhau bằng một nụ hôn trên má. Nếu bạn không chắc cách chào hỏi nào là phù hợp, hãy làm theo người đi trước hoặc quan sát những người xung quanh bạn chào hỏi như thế nào.
-
Đặt
câu
hỏi.
Bạn
cần
thể
hiện
được
sự
hứng
thú
của
mình
với
người
đối
diện.
Hỏi
xem
họ
đến
từ
đâu,
làm
nghề
gì,
hoặc
hỏi
về
những
mối
quan
hệ
chung
nếu
có.
Hỏi
xem
họ
thích
làm
gì
và
họ
có
niềm
đam
mê
gì
trong
cuộc
sống.Thể
hiện
rằng
bạn
đang
tập
trung
và
hứng
thú
với
những
gì
họ
nói.
- Bạn có thể nói một chút về học vấn của mình để dễ dàng tham gia tương tác vào cuộc hội thoại và chia sẻ về bản thân mình. Kể với họ bạn đang làm việc ở đâu và chia sẻ rằng bạn thích leo núi là phù hợp và có thể giúp kéo dài cuộc nói chuyện.
- Đừng coi đó là cơ hội chỉ để nói về bản thân mình. Bạn sẽ bị coi là người ích kỷ hoặc kém thú vị.
- Kết thúc cuộc trò chuyện. Sau khi bạn gặp ai đó lần đầu tiên, bạn nên kết thúc cuộc nói chuyện bằng cách nhấn mạnh lại rằng bạn rất thích cuộc gặp gỡ này. Nếu bạn giao tiếp trong hoàn cảnh trang trọng, hãy nói những câu kiểu như “Cô Mai Hà, tôi rất vui được quen biết cô. Hy vọng chúng ta sớm có cơ hội nói chuyện với nhau lần nữa.” Nếu cuộc nói chuyện của bạn mang tính suồng sã hơn, bạn có thể nói “Thật vui được gặp anh, anh Tuấn. Mong sớm gặp lại anh”.
Giới thiệu Bản thân Trước khi Phát biểu[sửa]
-
Chào
khán
giả
và
giới
thiệu
tên
của
mình.
Nếu
bạn
phát
biểu,
tốt
nhất
là
bạn
giới
thiệu
đầy
đủ
cả
họ
tên.
Khi
bạn
nói
xin
chào
và
nói
tên
mình,
hãy
nhớ
nói
thật
rõ
ràng
và
tự
tin.
- Hãy nói “Xin chào, Tôi là Nguyễn Mạnh Hùng” hoặc “Xin chào mọi người, Nguyễn Mạnh Hùng”.
-
Chia
sẻ
một
vài
thông
tin
có
liên
quan
đến
bản
thân.
Sau
khi
bạn
giới
thiệu
tên
mình,
chia
sẻ
lý
do
vì
sao
bạn
và
bài
phát
biểu
hôm
nay
có
liên
hệ
với
nhau,
hãy
đảm
bảo
bạn
thể
hiện
được
uy
tín
của
mình.
Nếu
bạn
phát
biểu
về
tầm
quan
trọng
của
việc
tiêu
thụ
thực
phẩm
hữu
cơ,
hãy
nói
với
mọi
người
rằng
bạn
là
một
nhà
khoa
học,
một
đầu
bếp
hoặc
một
chuyên
gia
môi
trường.
Nếu
bạn
phát
biểu
về
sự
phát
triển
của
trẻ
em,
hãy
chắc
chắn
đề
cập
bạn
là
một
nhà
tâm
lý
học
trẻ
em.
- Cung cấp bất cứ thông tin nào có liên quan. Ví dụ, bạn có thể cung cấp thông tin ngắn gọn về những kinh nghiệm tuyệt vời của mình. “Tôi là Trần Hạ Vy, một chuyên gia về khoa học môi trường tại Hà Nội. Sau khi tiến hành nghiên cứu tại rừng mưa nhiệt đới, tôi đã nhận ra tầm quan trọng của việc chia sẻ những phương pháp để bảo vệ khu rừng này.”
- Giao tiếp hiệu quả. Từ khi bắt đầu, hãy chắc chắn giọng nói của bạn đủ to để mọi người đều có thể nghe thấy bạn. Tránh nói lầm bầm khi phát âm các phụ âm quá rõ. Bạn thậm chí có thể hỏi khán giả liệu bạn nói đủ lớn chưa. Mọi người sẽ không thể hiểu bạn hoặc tôn trọng những gì bạn chia sẻ nếu họ không thể nghe thấy bạn nói gì.
- Hãy di chuyển. Đứng trong tư thế phù hợp và tự do di chuyển trong khi bạn nói. Đứng thẳng, hướng vai về phía trước chứ không rủ vai xuống, để tay tự do và thể hiện động tác gì đó khi cần thiết. Nếu bạn không phải đứng sau bục, hãy di chuyển xung quanh để thể hiện với khán giả rằng bạn hoàn toàn thoải mái cũng như tránh cho bạn nhìn quá cứng nhắc.
Giới thiệu Bản thân tại một Sự kiện Nghề nghiệp[sửa]
- Giới thiệu tên đầy đủ. Đảm bảo bạn nêu đầy đủ họ tên để người khác có thể ghi nhớ tên bạn. Bạn có thể nói, “Xin chào, tên tôi là Nguyễn Việt Dũng”, hoặc “Xin chào, tôi là Trần Hạ Vy” từ đó họ sẽ dễ dàng nhớ tên bạn hơn.
-
Nói
một
câu
ngắn
gọn
về
công
việc
của
bạn.
Nếu
bạn
đang
ở
một
sự
kiện
kết
nối,
tốt
nhất
là
bạn
nên
chia
sẻ
về
chuyên
môn
của
mình
với
nhiều
người.
Vậy
thì
bạn
sẽ
nói
gì
khi
một
người
mới
quen
hỏi
bạn
“Bạn
làm
nghề
gì?”
Thao
thao
nói
về
công
việc
của
mình
trong
cả
mười
phút
đồng
hồ?
Bạn
ba
hoa
về
những
thành
tựu
của
mình
trong
lĩnh
vực
mình
làm
việc?
Đừng
bao
giờ
làm
như
vậy.
Trừ
khi
bạn
đang
có
một
cuộc
nói
chuyện
dài
dòng,
nhưng
hãy
chuẩn
bị
cho
mình
một
câu
ngắn
gọn
nói
về
công
việc
của
mình
có
thể
cung
cấp
thông
tin
như
sau:
[6]
- Chuyên môn của bạn là gì? Bạn là giáo viên, quản lý dự án hay chuyên gia chăm sóc sức khỏe?
- Bạn làm việc với ai? Bạn có làm việc với trẻ em, trong một nhóm dự án có nhiều nền văn hóa hoặc những tổ chức vi mô không?
- Bạn làm công việc gì? Bạn có học sinh lớp hai phát triển kỹ năng viết, bạn có giúp nhóm đa văn hóa của mình hoàn thành mục tiêu trong phạm vi ngân sách hoặc bạn có giúp những tổ chức vi mô mở rộng được thị trường tại các quốc gia đang phát triển không?
- Bây giờ hãy đặt những câu trên lại cùng nhau. Nói với họ bạn là ai, làm việc với ai, và công việc của bạn là gì.
- Hãy tôn trọng không gian của mọi người. Nếu bạn có mang theo đồ của mình, đừng đặt chúng lên bàn của người tuyển dụng hoặc của người phát biểu. Hãy tôn trọng không gian của họ và đừng chiếm đoạt chúng. Bạn cũng không thể vô tình động chạm đến đồ dùng của họ ví dụ như làm xáo trộn tờ quảng cáo hoặc đảo tung những quyển sách nhỏ của họ. Hãy đợi cho đến khi được yêu cầu trao đổi danh thiếp, sơ yếu lý lịch, v.v.[7]
- Hãy theo dõi câu hỏi. Nếu một người hỏi bạn làm gì, đừng chỉ quay đi và tâng bốc về bản thân đã hoàn thành tốt công việc. Thay vào đó, hãy hỏi ngược lại họ câu hỏi đó. Đây không chỉ là phép lịch sự mà còn thể hiện bạn thực sự quan tâm đến con đường sự nghiệp của họ và mong muốn xây dựng một kết nối có ý nghĩa.
- Chào tạm biệt một cách chuyên nghiệp. Đừng chỉ vẫy tay và nói, “Rất vui được gặp bạn” và bỏ đi. “Bất cứ ai” bạn gặp ở một sự kiện kết nối đều có tiềm năng giúp đỡ bạn trong tương lai, vì thế hãy chắc chắn bạn có giao tiếp bằng mắt, lặp lại tên họ, trao đổi danh thiếp hoặc bất cứ thông tin nào có liên quan trước khi bạn rời đi.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy tập trung vào người bạn đang gặp gỡ - hãy thể hiện sự tôn trọng với họ giống như sự tôn trọng bạn muốn nhận được từ họ.
- Tránh ăn uống bất cứ thứ gì có thể dính vào răng.
- Đừng nhìn ra chỗ khác hoặc có hành động gây gây xao lãng – nó sẽ khiến bạn nhìn có vẻ đang buồn chán và không có hứng thú.
- Đừng nói khi trong miệng còn thức ăn.
- Hãy tập trung vào những điểm tích cực. Một cuộc nói chuyện mang tính giới thiệu không phải lúc để nói những điều tiêu cực về bản thân và người khác.
- Cố gắng khuấy động tâm trạng bằng một câu nói đùa hoặc một lời khen ngợi.
- Nếu tay bạn bị đổ mồ hôi, hãy lau tay bằng khăn giấy trước khi bắt đầu cuộc nói chuyện.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/sideways-view/201412/the-secrets-eye-contact-revealed
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/sideways-view/201410/the-surprising-psychology-smiling
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200407/make-great-impression
- ↑ http://www.uschinabiz.com/TopTens/ChinaBusinessCommunication.aspx
- ↑ http://www.mannersmentor.com/social-situations/manners-for-great-greetings
- ↑ https://www.devex.com/en/news/you-had-me-at-hello-how-to-introduce-yourself-at-a-networking-event/80523
- ↑ http://www2.umf.maine.edu/careers/job-search/how-to-work-a-job-fair/how-to-introduce-yourself-at-a-job-fair/