Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kìm nén cơn giận khi chơi game
Từ VLOS
Đôi khi, chơi game có thể khiến bạn cảm thấy tức giận và khó chịu. Cơn giận này có thể bắt nguồn từ nội dung game, không thể vượt qua một màn chơi khó hoặc không thể đánh thắng người khác. Bạn sẽ cần chút thời gian để cảm giác tức giận nguôi ngoai nhưng vài cách đơn giản sau đây có thể giúp bạn kìm nén cơn giận khi chơi game.
Mục lục
Các bước[sửa]
Cố gắng Hạ hỏa trong Khoảnh khắc Tức giận[sửa]
- Đặt tay cầm chơi game xuống. Chắc hẳn bạn không muốn làm hỏng chiếc tay cầm chơi game của mình chỉ vì một phút nóng giận. Vì thế, việc đầu tiên cần làm khi nhận ra cảm giác tức tối là nhẹ nhàng đặt tay cầm xuống. Bạn cũng nên tắt thiết bị chơi game để tạm thời không còn nhìn thấy hình ảnh hay lắng nghe tiếng động trong game khiến bạn tức giận.
-
Nhận
biết
các
biểu
hiện
tức
giận.
Cơ
thể
bạn
sẽ
có
những
biểu
hiện
tức
giận,
thậm
chí
trước
lúc
bạn
kịp
nhận
ra
rằng
bạn
đang
giận
giữ.
Hãy
chú
ý
đến
biểu
hiện
của
cơ
thể.
Có
thể
khẳng
định
rằng
bạn
đang
phẫn
nộ
nếu
bạn
có
một
trong
những
biểu
hiện
sau:
- Căng cơ và nghiến hàm
- Đau đầu hoặc đau bụng
- Tăng nhịp tim
- Đột ngột chảy mồ hôi hoặc rùng mình
- Có cảm giác chóng mặt
-
Tạm
dừng
chơi
game.
Nếu
đang
cảm
thấy
tức
giận,
bạn
nên
dừng
chơi
game
một
thời
gian.
Đừng
để
bản
thân
tiếp
xúc
với
bất
cứ
thứ
gì
trong
game
khiến
bạn
thấy
tức
tối.
Hãy
làm
việc
gì
khác
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định.
Có
khoảng
thời
gian
hạ
hỏa
sẽ
giúp
bạn
trở
lại
chơi
game
với
trạng
thái
tỉnh
táo
và
bạn
chợt
nhận
ra
rằng
mình
chơi
game
hiệu
quả
hơn.[1]
Trong
một
lần
tức
giận
khác,
nếu
cần
hạ
hỏa
thì
bạn
có
thể:
- Gọi điện cho một người bạn hoặc gặp gỡ trực tiếp
- Tự nấu cho mình một bữa ăn hoặc món ăn nhanh
- Dọn dẹp phòng của mình, bếp hoặc phòng tắm
- Đi ra ngoài chơi. Thay đổi không khí, ra ngoài ngắm cảnh là một cách tuyệt vời để nhanh chóng lấy lại bình tĩnh.[2][3] Để kiểm soát cơn giận hiệu quả, mỗi ngày bạn nên cố gắng cân bằng thời gian chơi game và thời gian cho các hoạt động khác bên ngoài.[4]
- Tập thể dục. Đây lại là một cách tốt nữa để cải thiện tâm trạng của bạn.[5] Tập thể dục trong khoảng 5 phút có thể khiến bạn thấy vui hơn.[6] Bạn tập gì không quan trọng, miễn là tăng nhịp tim và cơ thể bạn giải phóng endorphin khiến bạn cảm thấy yêu đời hơn.[7]
-
Hít
thở
sâu.
Tức
giận
có
thể
khiến
nhịp
tim
tăng
nhanh,
cơ
thể
run
rẩy
và
cơ
bắp
căng
lên.
Bạn
có
thể
hít
thở
sâu
để
không
bị
tác
động
nhiều.
Bạn
cũng
có
thể
kết
hợp
hít
thở
sâu
và
ngồi
thiền
để
kiểm
soát
cảm
xúc
của
mình.[8]
Tuy
nhiên,
chỉ
hít
thở
sâu
thôi
cũng
đã
có
tác
dụng
tương
tự
như
ngồi
thiền.[2]
- Để tập hít thở sâu, hãy đếm đến 3 khi hít vào. Sau đó giữ hơi thở ở phổi trong 3 giây kế tiếp rồi lại đếm đến 3 khi thở ra. Cố gắng chỉ tập trung đếm số khi luyện hít thở như thế này.
- Đảm bảo rằng bạn đã hít hết sức để có đầy không khí trong phổi khiến ngực và bụng phồng lên. Khi thở ra cũng nên thở hết sức, sau đó dừng một lát giữa lần thở ra này và lần hít vào tiếp theo.
- Tiếp tục hít thở cho đến khi cảm thấy đã kìm nén được cơn giận.
Tìm ra Nguyên nhân Gây Tức giận[sửa]
-
Nhớ
lại
lý
do
chơi
game.
Chắc
hẳn
bạn
chơi
game
chỉ
đơn
giản
vì
cảm
thấy
thích
thú
khi
chơi.
Tuy
nhiên,
nếu
chơi
game
khiến
bạn
tức
giận
hết
lần
này
đến
lần
khác
thì
có
thể
khẳng
định
rằng
bạn
đã
không
còn
cảm
giác
thích
thú
đó
nữa.
- Nếu lâu lâu bạn lại tức giận vì game bạn đang chơi, hãy nghĩ đến một sở thích mới để thay thế game một thời gian.
- Nếu không hề cảm thấy vui vẻ thì bạn không nên dính dáng đến game đó nữa.
- Chơi một game đỡ bạo lực hơn. Chơi hoặc thậm chí chỉ xem người khác chơi các game bạo lực cũng có thể khiến bạn dễ trở nên tức giận và hung hãn hơn, nhất là khi bạn không kiểm soát được cơn giận của mình.[9] Nếu bạn thấy giận dữ sau khi chơi hoặc xem các game bạo lực, hãy thử chuyển sang chơi những game ít bạo lực hơn.
-
Tìm
hiểu
xem
có
phải
bạn
phát
cáu
vì
không
đạt
được
một
điều
gì
đó
trong
game.
Không
thể
vượt
qua
một
màn
chơi
khó
hoặc
chướng
ngại
vật
trong
game
có
thể
khiến
bạn
thấy
tức
giận.[10]
Hãy
nghĩ
kỹ
xem
tại
sao
bạn
hay
tức
giận
khi
chơi
và
liệu
thất
bại
trong
một
màn
chơi
hoặc
bị
giết
trong
game
có
khiến
bạn
cảm
thấy
như
thế
không.
- Để giải quyết cơn giận kiểu này, hãy thử chơi một game mà bạn đã chơi giỏi để tận hưởng cảm giác chiến thắng trong khoảng thời gian nhất định. Nếu được phép lựa chọn độ khó trong game, bạn nên chọn độ khó thấp hơn để không thấy tức giận nữa.
- Chặn hoặc phớt lờ những người chơi khiến bạn phát cáu. Nếu ai đó đang trêu quá đà hoặc quấy rối bạn trong game trực tuyến dành cho nhiều người chơi, hãy chặn hoặc báo cáo người chơi đó. Nên nhớ rằng chẳng đáng phí thời gian với những kẻ chỉ khiến bạn sôi máu. Tuy nhiên, bạn nên hỏi ý kiến cộng đồng game thủ hoặc đọc kỹ hướng dẫn trước khi báo cáo để biết rằng người chơi đó có đang vi phạm những tiêu chuẩn của game trực tuyến dành cho nhiều người chơi.
-
Tìm
hiểu
xem
những
yếu
tố
bên
ngoài
có
gây
ảnh
hưởng
đến
cảm
xúc
của
bạn.
Đôi
khi
bạn
cảm
thấy
tức
người
khác
hoặc
vật
vô
tri
vô
giác
nào
đấy
vì
bạn
đang
gặp
rắc
rối
trong
cuộc
sống.
Nếu
bạn
phát
cáu
vì
một
game
(mà
bình
thường
bạn
chẳng
mấy
khi
tức
giận
như
thế),
hãy
nghĩ
xem
liệu
những
khía
cạnh
khác
trong
cuộc
sống
có
đang
khiến
bạn
thấy
phiền
lòng.
- Ví dụ: Nếu bạn vừa mất việc hoặc gặp rắc rối ở trường, có thể bạn sẽ thấy thất vọng vì không làm chủ được cuộc sống của chính mình. Khi đó, việc không thể vượt qua một màn chơi mới trong game hoặc không thể kiểm soát tình hình có thể khiến bạn nổi cáu dù rằng đây không phải là nguyên nhân chính gây ra cảm giác thất vọng ở bạn.
- Nếu một game liên tục khiến bạn thấy tức tối, hãy bỏ chơi game đó. Có thể bạn không muốn nghe điều này nhưng nếu một game nào đó cứ chốc chốc lại khiến bạn tức giận (dù là vì yếu tố bạo lực của game, không thể vượt qua các màn chơi mới hay vì một nhân vật khó chịu), bạn nên ngừng chơi game ấy một thời gian hoặc xem xét việc bỏ chơi game đó và chuyển sang chơi game khác. Bỏ chơi một game là việc hết sức bình thường giúp bạn hồi phục sức khỏe tinh thần.
Phát hiện ra Vấn đề Nghiêm trọng hơn[sửa]
-
Tự
chẩn
đoán
xem
mình
có
bị
nghiện
game.
Hiện
nay,
dù
nghiện
game
(hay
chứng
rối
loạn
chơi
game
trực
tuyến)
chưa
được
chính
thức
chẩn
đoán
nhưng
đã
bắt
đầu
được
mọi
người
quan
tâm
hơn.[11]
Nếu
game
hoặc
phản
ứng
đối
với
game
bắt
đầu
gây
ảnh
hưởng
tới
cuộc
sống
thường
ngày
của
bạn
thì
có
thể
bạn
đã
bị
nghiện
game.
Giải
quyết
cơn
nghiện
là
việc
quan
trọng
giúp
bạn
có
đời
sống
tinh
thần
khỏe
mạnh
hơn.
Bạn
có
thể
đã
bị
nghiện
game
nếu
bạn:
- cảm thấy tức giận, có xu hướng bạo lực hoặc trầm cảm khi không chơi game[12]
- bí mật chơi game và nói dối người khác về khoảng thời gian dành cho việc chơi game[13]
- nhận thấy rằng game khiến bạn lãng quên những sở thích khác, không còn hứng thú với công việc hoặc học tập[13]
- cho rằng việc chơi game quan trọng hơn dành thời gian với những người khác ở ngoài đời[13]
- Kiềm chế cảm xúc. Bạn nên kiểm soát cảm xúc của chính mình chứ không nên để cảm xúc chi phối. Nếu thấy rằng cơn tức giận khi chơi game của bạn tự bộc phát mà không thể kiểm soát, bạn nên học cách kiềm chế cơn giận. Bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ trị liệu hoặc tham gia khóa học kiềm chế cơn giận. Có khả năng là cơn giận của bạn không chỉ bộc phát trong lúc chơi game mà còn bộc phát ở các lĩnh vực khác trong cuộc sống của bạn.
-
Nhờ
giúp
đỡ
nếu
cơn
giận
của
bạn
chuyển
hóa
thành
bạo
lực.
Bạn
nên
nhờ
người
khác
hướng
dẫn
cách
kìm
nén
cơn
giận
nếu
cảm
giác
đó
khiến
bạn
muốn
gây
ra
hành
động
bạo
lực
với
người
khác.
Có
thể
bạn
sẽ
cần
được
giúp
đỡ
trong
các
trường
hợp
sau:
- Bạn nghĩ đến việc làm hại bản thân hoặc những người khác[14]
- Bạn gây ra các hành động bạo lực như đánh người hoặc vật[15]
- Tình trạng này liên tục xảy ra hết lần này đến lần khác[15]
- Cảm giác phẫn nộ khi chơi game gây ảnh hưởng đến các khía cạnh khác trong cuộc sống
- Bạn có hành vi bạo lực ở nơi làm việc hoặc hung hãn với người thân yêu[15]
- Bạn cảm thấy bế tắc trong cuộc sống[15]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/putting-it-together-use-of-anger-management-techniques/
- ↑ 2,0 2,1 http://www.apa.org/helpcenter/controlling-anger.aspx
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/09/12/7-simple-ways-to-break-your-bad-mood/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/mental-wealth/201212/video-game-rage
- ↑ http://www.csulb.edu/~psych/deptinfo/faculty/thayer/SelfRegulationofMood.pdf
- ↑ http://www.apa.org/monitor/2011/12/exercise.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/exercise-and-stress/art-20044469
- ↑ http://news.harvard.edu/gazette/story/2012/11/meditations-positive-residual-effects/
- ↑ http://web.clark.edu/mjackson/anderson.and.dill.html
- ↑ http://psycnet.apa.org/journals/psp/106/3/441/
- ↑ http://www.dsm5.org/Documents/Internet%20Gaming%20Disorder%20Fact%20Sheet.pdf
- ↑ http://www.webmd.com/mental-health/addiction/features/video-game-addiction-no-fun
- ↑ 13,0 13,1 13,2 http://www.psychguides.com/guides/how-to-find-help-treating-a-video-game-addict/
- ↑ http://mentalhealthtreatment.net/anger-management/signs-and-symptoms/
- ↑ 15,0 15,1 15,2 15,3 http://mentalhealthtreatment.net/anger-management/signs-and-symptoms/