Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Khóc và giải toả áp lực
Từ VLOS
Đã bao lâu rồi bạn không khóc một trận thật đã đời? Khóc là một phương pháp giải toả áp lực giúp cải thiện tâm trạng rất hữu hiệu. Trong trường hợp bạn đã không khóc trong một thời gian dài, rất có thể bạn sẽ quên mất làm sao để có thể khóc. Hãy đi đến một nơi yên tĩnh, giải phóng chính mình khỏi sự rối trí và thả mình vào những cảm xúc sâu lắng sẽ giúp bạn trở lại trạng thái cân bằng. Tham khảo các bước dưới đây để giúp nước mắt có thể rơi một cách tự nhiên,
Mục lục
Các bước[sửa]
Hãy cứ khóc thoải mái[sửa]
-
Quên
hết
những
gì
đã
biết
về
khóc.
Bạn
đã
được
dạy
rằng
những
người
dũng
cảm
thì
thường
không
khóc?
Những
người
được
dạy
cách
kiềm
chế
và
giấu
kín
cảm
xúc
từ
bé
thường
gặp
khó
khăn
trong
việc
biểu
lộ
cảm
xúc
khi
họ
lớn
lên.
Nhưng
khóc
là
một
phần
thiết
yếu
của
cuộc
sống
giúp
cải
thiện
tâm
lý.
Khóc
có
thể
là
biểu
hiện
của
nỗi
buồn,
sự
đau
đớn,
nỗi
sợ,
hạnh
phúc,
hay
đơn
thuần
chỉ
là
một
cảm
xúc
và
đó
cũng
chính
là
cách
giúp
cơ
thể
cảm
nhận
được
những
xúc
cảm
một
cách
tự
nhiên
nhất.
- Đàn ông có xu hướng gặp nhiều khó khăn hơn phụ nữ trong việc giải tỏa cảm xúc, chủ yếu là bởi vì họ thường giấu kín cảm xúc thật của mình. Tuy nhiên, kể cả khi không khóc thường xuyên thì khóc cũng là một phản xạ tự nhiên của nam giới. Số lần khóc của bé trai và bé gái dưới 12 tuổi là tương đương nhau.[1] Đến tuổi trưởng thành, đàn ông khóc bình quân 7 lần mỗi năm, trong khi phụ nữ là 47 lần.[2]
- Khóc không phải là biểu hiện của sự yếu đuối. Đó chỉ là một cách thể hiện cảm xúc mà không liên quan gì tới việc đưa ra quyết định. Ngay cả khi đã dự đoán được về việc mình sẽ khóc, bạn vẫn có thể có những bước đi táo bạo. Trên thực tế, khóc sẽ giúp xử lý những cảm xúc và khiến suy nghĩ trở nên rõ ràng hơn.
- Trái với những gì bạn từng nghe, khóc không chỉ dành riêng cho những đứa trẻ. Trẻ em thường khóc vì chúng chưa ý thức được điều gì đúng điều gì sai. Nhưng khi lớn lên, khóc vẫn luôn là một nhu cầu thiết yếu.
-
Hiểu
được
lợi
ích
của
khóc.
Khóc
là
cách
con
người
giải
tỏa
những
cảm
xúc
căng
thẳng.
Khi
mà
cảm
xúc
bị
dồn
nén
và
cần
được
giải
tỏa,
khóc
được
xem
như
một
phản
ứng
tự
nhiên
của
cơ
thể.[3]
Điều
thú
vị
ở
đây
là
con
người
là
loài
động
vật
có
vú
duy
nhất
có
thể
rơi
nước
mắt
như
một
cách
để
bộc
lộ
cảm
xúc.
Khóc
là
một
cơ
chế
sinh
tồn
có
ích
lợi
như
sau:
- Khóc giúp giải toả căng thẳng và làm giảm huyết áp. Khóc sẽ giúp giảm thiểu những vấn đề về sức khoẻ do căng thẳng tột độ gây ra cũng như chứng bệnh huyết áp cao trong thời gian dài.[4]
- Khóc giúp loại bỏ các độc tố tích tụ khi bạn buồn. Một số hóa chất sẽ tích tụ trong cơ thể khi căng thẳng và khi đó khóc sẽ giúp thải độc thông qua nước mắt, đặc biệt là khi khóc khi không thể kiềm chế cảm xúc.[5]
- Bạn có thể cải thiện tâm trạng ngay sau khi khóc. Đây không chỉ là điều hiển nhiên mà đó còn là một thực tế khoa học. Khi bạn khóc, hàm lượng Mangan trong cơ thể sẽ hạ xuống. Sự tích tụ của Mangan là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng và lo lắng, bởi vậy khóc là cách tự nhiên để xoa dịu nỗi đau tinh thần.[6]
-
Tìm
hiểu
lý
do
tại
sao
bạn
phải
kiềm
chế
cảm
xúc.
Khi
đã
biết
những
lợi
ích
của
việc
khóc,
hãy
suy
nghĩ
điều
gì
đã
ngăn
cản
bạn
rơi
nước
mắt.
Nếu
bạn
đã
không
thể
khóc
trong
một
thời
gian
dài,
bạn
cần
nỗ
lực
khóc
để
giải
phóng
những
cảm
xúc
của
mình.
- Nếu nghĩ rằng khóc thể hiện những mặt tiêu cực, bạn hãy cố gắng thay đổi quan điểm thành khóc hoàn toàn có lợi cho bản thân.
- Nếu bạn gặp khó khăn trong việc biểu lộ các cảm xúc thì khóc chính là bước bắt đầu hoàn hảo. Nếu bạn có thể giải tỏa cảm xúc bằng cách này thì việc thể hiện cảm xúc sẽ không còn là một trở ngại.
- Khi bạn cố kìm nén cảm xúc và ngăn không cho mình khóc, những cảm xúc đó sẽ vẫn ở đó. Chúng sẽ khiến bạn tức giận và bị tê liệt.
-
Cho
phép
chính
mình
khóc
cũng
là
một
cách
chăm
sóc
bản
thân
tốt
hơn.
Đây
là
một
cách
để
nâng
niu
những
cảm
xúc
của
mình
thay
vì
từ
chối
và
đẩy
chúng
ra
xa.
Khi
bạn
khóc
bạn
sẽ
được
là
chính
mình.
Cho
phép
bản
thân
tự
do
thể
hiện
cảm
xúc
sẽ
có
tác
động
tích
cực
đến
sức
khỏe
tinh
thần
của
bạn.[5]
- Hãy thử tưởng tượng lại hình ảnh của bản thân lúc còn nhỏ khi đang đấu tranh tinh thần để bộc lộ cảm xúc, thử tưởng tượng mình là một đứa trẻ. Hãy nghĩ về cách bạn đã từng được tự do khi là chính mình, đó là khoảng thời gian bạn khóc vì cảm thấy tiếc nuối khi một ngày vui đã kết thúc hay cũng có thể là lúc ngã khỏi xe đạp và bị xước đầu gối. Những thứ khi trưởng thành khiến bạn khóc khác so với thứ làm bạn bật khóc khi còn là một đứa trẻ rất khác nhau nhưng bạn vẫn có thể cố gắng để lấy lại cảm giác tự do thể hiện cảm xúc đó.
- Suy nghĩ về cách bạn an ủi người khác khi họ khóc cũng là một cách tốt. Bạn đã từng khuyên họ đừng khóc, kìm nén cảm xúc không? Khi người bạn thân cảm thấy suy sụp và bắt đầu khóc, có thể bạn đã cho họ một cái ôm và khuyến khích họ giải tỏa mọi buồn phiền. Hãy thử làm vậy với chính mình, chứ không phải tự trách bản thân, điều này sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái khóc hơn.
Hãy để nước mắt rơi[sửa]
-
Tìm
một
nơi
thích
hợp
để
khóc.
Đa
số
những
người
gặp
khó
khăn
khi
khóc
thường
thích
ở
một
mình,
tránh
xa
những
người
khác
để
có
thể
được
dễ
dàng
sống
với
những
cảm
xúc
thật
của
chính
mình
mà
không
phải
lo
lắng
về
những
gì
người
khác
đang
nghĩ
gì.
Khóc
trước
mặt
người
khác
cũng
không
có
gì
sai
cả,
nhưng
sẽ
thoải
mái
hơn
nếu
được
khóc
một
mình.
- Nếu phòng ngủ của bạn là một nơi riêng tư, yên tĩnh thì đó là một lựa chọn không tồi.
- Nếu nhà bạn có đông người, thử lái xe đến một nơi riêng tư mà bạn có thể khóc. Nhưng hãy chắc chắn rằng bạn có thể kiềm chế trong khi lái xe đến nơi đó và lúc quay về; khóc lúc lái xe có thể rất nguy hiểm.
- Khóc khi tắm cũng là một lựa chọn tốt vì khi đó không ai có thể nghe thấy tiếng khóc của bạn.
- Đi dạo bên ngoài cũng có thể giúp bạn giải toả tâm trí và xử lý cảm xúc. Hãy tìm một chỗ riêng tư trong công viên hay trên bãi biển.
-
Rũ
bỏ
mọi
sự
bận
tâm.
Nhiều
người
thường
đẩy
cảm
xúc
của
mình
sang
một
bên
và
tìm
cách
phân
tán
nỗi
buồn
để
không
phải
khóc.
Cách
làm
này
rất
hiệu
quả
trong
việc
giúp
bạn
sẽ
không
muốn
khóc
trong
vòng
nhiều
tháng
hay
nhiều
năm.
Khi
bắt
đầu
cảm
thấy
buồn,
bạn
có
xu
hướng
bật
TV
và
dành
buổi
tối
xem
một
chương
trình
yêu
thích?
Lần
sau,
bạn
bắt
đầu
cảm
thấy
tâm
trạng
đi
xuống,
hãy
để
cảm
xúc
đó
tự
nhiên.
Đó
là
bước
đầu
tiên
khóc
một
trận
thật
to.
- Có rất nhiều kiểu phân tâm khác nhau. Bạn có thể ở lại cơ quan làm việc muộn, dành thời gian đi ra ngoài thay vì ở một mình hoặc đọc báo điện tử cho đến khi chìm vào giấc ngủ. Hãy suy nghĩ về những gì bạn sẽ làm khi tâm trạng không tốt, dừng lại tất cả và tập trung vào cảm xúc của bạn.
-
Suy
nghĩ
sâu
sắc
về
nguyên
nhân
khiến
bạn
buồn.
Thay
vì
để
những
suy
nghĩ
trôi
qua
đi
như
một
cái
gì
đó
không
quan
trọng,
chú
tâm
vào
những
cảm
xúc
đang
xoay
quanh
tâm
trí.
Hãy
nghĩ
thông
suốt
chứ
đừng
gạt
bỏ
chúng
đi.
- Hãy suy nghĩ thật kỹ về việc gì đã khiến bạn buồn. Suy nghĩ về việc bạn có mong muốn chuyện đó đừng xảy ra hay không, cuộc sống của bạn trước đây thế nào, hay cuộc sống sẽ thay đổi thế nào kể từ bây giờ. Hãy để bản thân thấu hiểu và cảm nhận được sự mất mát..
- Bất luận cảm xúc mạnh mẽ nào đang khiến bạn muốn khóc, hãy nghĩ thông suốt về nó và cho phép cảm xúc ấy tồn tại trong bạn. Quan sát nó đã khiến bạn mệt mỏi thế nào, và sẽ thật nhẹ nhõm biết bao nếu vấn đề được giải quyết.
-
Hãy
để
cảm
xúc
lên
đến
đỉnh
điểm
cho
đến
khi
bạn
có
thể
khóc.
Thay
vì
cố
kiềm
chế
về
những
nỗi
đau
hãy
để
cảm
xúc
được
giải
toả
khi
bắt
đầu
cảm
thấy
cổ
họng
thắt
lại
một
chút.
Tiếp
tục
nghĩ
về
những
gì
bạn
ước
đã
không
xảy
ra
cho
đến
khi
nước
mắt
bắt
đầu
rơi
và
đứng
cố
phản
kháng
lại.
- Một khi bạn bắt đầu khóc một cách thực sự thì có lẽ rất khó để dừng lại. Khi bạn đã cảm nhận được mọi buồn phiền đã được cuốn trôi thì hẵng dừng khóc.
- Một lần khóc kéo dài trung bình 6 phút.[2]
-
Khi
bạn
khóc
xong,
hãy
thử
cảm
nhận
xem
tâm
trạng
đã
khá
hơn
chưa.
Nếu
bạn
cũng
giống
đại
đa
số
mọi
người
thì
chắc
hẵn
bạn
sẽ
thấy
não
mình
như
được
giải
thoát
khỏi
những
cảm
xúc
đã
kiềm
chế
bấy
lâu.
Có
thể
niềm
vui
sẽ
không
đến
ngay
lập
tức
nhưng
ít
ra
bạn
sẽ
bình
tĩnh
hơn,
ít
lo
lắng
hơn
và
sẵn
sàng
đối
mặt
với
những
vấn
đề.
Hãy
giữ
những
cảm
giác
đó,
và
biến
việc
khóc
thành
một
thói
quen,
khóc
bất
cứ
lúc
nào
bạn
muốn.
- Theo một nghiên cứu, trong khi 73% đàn ông có cảm giác khá hơn sau khi khóc thì tỷ lệ này ở phụ nữ đạt đến 85%.[1]
- Hãy cân nhắc lại những lý do khi không cảm thấy khá hơn sau khi khóc. Có thể do bạn đã bị ảnh hưởng bởi suy nghĩ khóc là yếu đuối trong một thời gian dài. Nếu bạn cảm thấy xấu hổ khi khóc, hãy nhớ rằng đó là một phản ứng hoàn toàn tự nhiên và tốt cho sức khỏe.
Những thứ giúp lấy đi nước mắt[sửa]
- Ngắm nhìn những bức ảnh cũ. Đây là một cách chắc chắn khiến bạn phải rơi nước mắt nếu bạn đang buồn vì một người cụ thể, chẳng hạn như về gia đình hoặc sự thay đổi qua thời gian lớn nhường nào. Lướt qua một bộ ảnh cũ hoặc đăng hình ảnh lên mạng và ngắm nhìn chúng thật lâu. Nhớ lại quãng thời gian bạn đã có với những người trong ảnh hay cũng có thể là một địa điểm yêu thích của bản thân.
-
Xem
một
bộ
phim
buồn.
Một
bộ
phim
với
cốt
truyện
buồn
có
thể
khiến
bạn
khóc.
Ngay
cả
khi
các
diễn
viên
đang
trong
một
tình
huống
hoàn
toàn
khác
với
bạn,
bạn
sẽ
cảm
nhận
nỗi
buồn
và
nước
mắt
và
chúng
cũng
sẽ
lấy
đi
nước
mắt
của
bạn.
Khi
bạn
bắt
đầu
khóc
vì
một
bộ
phim,
hãy
hướng
suy
nghĩ
của
bạn
về
câu
chuyện
của
chính
mình,
như
vậy
bạn
có
thể
đối
mặt
với
cảm
xúc
của
chính
mình.
Dưới
đây
là
danh
sách
những
bộ
phim
buồn
bạn
có
thể
tham
khảo:
- Hương Mộc Lan
- Stella Dallas
- Phá tan con sóng
- Lễ tình nhân buồn
- Rudy
- Dặm xanh
- Bản danh sách của Schindler
- Titanic
- Chú bé trong bộ Pyjama sọc
- Cô gái của tôi
- Marley và tôi
- Kẻ trộm sách
- Căn phòng
- Romeo và Juliet
- Nhật ký tình yêu
-
Nghe
nhạc
buồn.
Một
bài
hát
phù
hợp
với
tâm
trạng
là
sự
lựa
chọn
hoàn
hảo
để
giải
toả
cảm
xúc.
Chọn
một
album
tuyệt
vời
hoặc
một
bài
hát
mà
bạn
đã
từng
nghe
vào
một
thời
điểm
nào
đó
đời,
hoặc
một
bài
hát
gợi
nhớ
về
người
đã
mất
để
nghe
lại
là
một
trong
những
tốt
rất
giúp
nước
mắt
có
thể
rơi.
Nếu
không
có
bài
hát
yêu
thích
hoặc
nghệ
sĩ
nào
phù
hợp,
tại
sao
bạn
không
nghe
thử
một
trong
những
bài
hát
buồn
sau:
- "Not the Love We Dream Of" của Gary Numan
- "Lost" của Gary Numan
- "I'm So Lonesome I Could Cry" của Hank Williams
- "Hurt" của Johnny Cash
- "Tears in Heaven" của Eric Clapton
- "On My Own" của Les Misérables
- "Jolene" của Dolly Parton
- "Say it Like You Mean It" – của Matchbook Romance
- "I've Been Loving You Too Long" của Otis Redding
- "How Could This Happen To Me" cảu Simple Plan
- "I Know You Care" của Ellie Goulding
- "Goodbye My Lover" của James Blunt
- "Carry You Home" của James Blunt
- "All By Myself" của Celine Dion
- "My Heart Will Go On" của Celine Dion
- "Young and Beautiful" của Lana Del Rey
- "The Ice Is Getting Thinner" của Death Cab for Cutie
- "Too Late" của M83
- "With Light There is Hope" của Princess One Point Five
- "Apologize" của One Republic
- "Night Owl" của Gerry Rafferty
- "Cry Like a Rainstorm" của Linda Ronstadt
- Viết nhật ký. Hãy thử đặt bút xuống và ghi lại cảm xúc của chính mình. Có thể bắt đầu bằng cách mô tả về nguyên nhân dẫn đến những cảm xúc đang ngập tràn trong lòng. Kể chi tiết về cuộc chia tay, về những tháng cuối cùng đối chọi với căn bệnh của bố hay bạn đã mất việc khi nền kinh tế bắt đầu suy thoái. Sau đó, hãy đi sâu hơn cuộc đời bạn đã thay đổi thế nào sau những sự kiện đó, tâm trạng bạn ra sao. Viết lại những kỉ niệm cũng có thể khiến bạn chực rơi nước mắt.[7]
- Nếu có thể hãy tâm sự với một người bạn. Rất hữu hiệu khi tâm sự với người khác về những điều làm bạn buồn, tức giận, hay bị choáng ngợp. Tâm sự cho đến khi bạn đã nguôi ngoai hoặc không còn muốn khóc nữa.
Lời khuyên[sửa]
- Nước mắt không phải là điều gì sai trái, cũng không có nghĩa là bạn mềm yếu. Nước mắt chính là một biểu hiệu của sức mạnh. Hãy nhớ rằng: “Chúng ta đứng lên sau mỗi lần suy sụp.”
- Hãy tâm sự và cố gắng giãi bày hết nỗi lòng với người gần gũi nhất khi bạn cảm thấy xuống tinh thần. Đó có thể là một người bạn thân hoặc một thành viên trong gia đình. Hãy luôn nhớ khóc không phải là một biểu hiện của sự yếu đuối.
- Nếu có thời gian, hãy làm điều gì đó yêu thích để giúp tâm trạng vui lên sau khi khóc.
- Thay vì đuổi những người ở bên đi khi bạn đang khóc hãy tâm sự với họ.
- Hiểu rằng thời gian sẽ trôi đi và mọi người sẽ không nhớ bạn đã từng khóc.
- Hãy cúi mặt xuống hoặc lấy một cuốn sách để che đi những giọt nước mắt khi buộc phải khóc trong lớp. Cố gắng không nấc lên từng tiếng hoặc ít nhất cố đừng khịt mũi và luôn mang theo giấy ăn để lau nước mắt ngay khi nước mắt rơi. Bạn cũng có thể che đôi mắt đẫm lệ của mình sau hàng tóc dài hoặc tóc mái.
- Bật một vài bài hát buồn trong điện thoại hoặc máy nghe nhạc khi đang khóc.
- Hãy ngồi nghe nhạc một mình nếu điều đó giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn.
- Đừng cảm thấy sợ khi phải khóc, vì khóc không có gì là sai cả.
- Nhớ rằng tự làm tổn thương chính mình không thể giúp nỗi đau giảm bớt.
- Đảm bảo bạn có khăn giấy, một chiếc khăn hay bất cứ thứ gì có thể thấm nước mắt nhanh để ngăn những giọt nước mắt chảy xuống bàn làm việc hoặc bàn học của bạn.
- Khóc không đồng nghĩa với sự yếu đuối. Thay vì cố kìm nén hãy giải toả bằng nước mắt. Nếu bạn muốn, hãy khóc trước mặt một người đáng tin cậy như mẹ hoặc người bạn thân nhất.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng khóc trước mặt kẻ thù. Hãy khóc với ai đó đáng tin hoặc khi chỉ có mình bạn.
- Hãy dùng loại chuốt mi không thấm nước nếu bạn nghĩ bạn có thể khóc trong buổi hẹn.
- Bạn có thể gặp rắc rối nếu khóc ở một khu vực đông người tại trường hoặc nơi làm việc.
Những thứ Bạn Cần[sửa]
- Giấy ăn
- Một người bạn thân hoặc ai đó đáng tin
- Nước rửa mặt hoặc nước tẩy trang
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.psychologytoday.com/blog/he-speaks-she-speaks/201101/the-crying-game
- ↑ 2,0 2,1 http://www.agingcare.com/Articles/reasons-why-crying-is-good-for-your-health-146022.htm
- ↑ http://www.psychologytoday.com/blog/in-therapy/201201/how-cry-in-therapy
- ↑ http://serendip.brynmawr.edu/exchange/node/1825
- ↑ 5,0 5,1 http://www.pbs.org/thisemotionallife/blogs/7-good-reasons-cry-your-eyes-out
- ↑ http://www.pbs.org/thisemotionallife/blogs/7-good-reasons-cry-your-eyes-out
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-health-benefits-of-journaling/