Khắc phục cảm xúc lẫn lộn đối với người khác
Sự xuất hiện của cảm xúc lẫn lộn thường khiến bạn bối rối, khó chịu, mệt mỏi, và bế tắc. “Cảm xúc lẫn lộn” có nghĩa là bạn có nhiều loại cảm xúc trái ngược về một người hoặc tình huống. Tình trạng này là do bạn gặp người mới, tình huống, hành vi, hoặc thông tin xử lý mới. Cảm xúc trái ngược không chỉ có trong mối quan hệ nam nữ hay mối quan hệ mới, mà còn trong mối quan hệ bạn bè, gia đình, hoặc đồng nghiệp, những người mà bạn đã quá quen thuộc. Một ví dụ đó là bạn rất yêu quý và ngưỡng mộ bạn thân vì cô ấy biết quan tâm người khác và tốt bụng. Tuy nhiên, bạn lại thấy ganh tị vì cô ấy nổi tiếng và thu hút sự chú ý của người khác. Để giải quyết cảm xúc lẫn lộn đối với người khác, bạn cần xác định rõ ràng cảm xúc riêng của mình, tìm kiếm giải pháp, và nhờ giúp đỡ nếu cần thiết.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định cảm xúc[sửa]
-
Liệt
kê
cảm
xúc
của
bạn
với
người
này.
Sử
dụng
mô
hình
Nhận
diện
Vấn
đề,
Lựa
chọn,
Kết
quả
(PICC)
để
nhận
diện
cảm
xúc.[1]
Bước
đầu
tiên
là
xác
định
tất
cả
cảm
xúc
của
bạn
đối
với
họ.
Một
vài
ví
dụ
cảm
xúc
có
thể
bao
gồm
quan
tâm,
nghi
ngờ,
xấu
hổ,
v.v...
- Lập danh sách tất cả cảm xúc mà bạn nhận biết được. Không nên chia cảm xúc thành hai nhóm tốt hoặc xấu, chẳng hạn như danh sách ưu điểm và khuyết điểm. Bạn chỉ cần viết ra tất cả. Cảm xúc không “tốt hoặc xấu”; chúng đều có mục đích riêng.
- Ví dụ, cảm xúc của bạn đối với đồng nghiệp hay người quen có thể là khó xử, tôn trọng, khó chịu, hoặc bực mình.
- Cảm xúc của bạn đối với một người gần gũi, chẳng hạn như bạn thân hoặc người thân có thể là yêu thương, thất vọng, tức giận, thoải mái, v.v...
-
Nhớ
về
thời
gian
bạn
ở
cùng
người
này.
Nhận
diện
cảm
xúc
không
phải
là
điều
dễ
dàng.
Bạn
có
thể
bắt
đầu
gợi
lại
khoảnh
khắc
và
sau
đó
thêm
cảm
xúc
vào
trong
đó.
Nghĩ
về
lần
gặp
gần
đây
với
họ.
Viết
danh
sách
cảm
xúc
của
bạn
trong
khoảng
thời
gian
đó.
- Bạn có thể nhận thấy rằng cảm xúc của mình không phải do người đó hay mối quan hệ với họ mang lại, mà là vì tình huống lúc đó, hoặc một việc gì đó mà họ đã nói hoặc làm.
- Ví dụ, bạn đi hẹn hò và có ấn tượng đầu tiên khá tốt. Sau đó người này dẫn bạn đi dự tiệc nhưng bạn không quen biết ai, và cảm thấy không thoải mái hoặc e dè. Trong ví dụ này, tình huống hoặc môi trường lạ khiến bạn không được tự nhiên, chứ không phải do người này.
-
Nhận
biết
yếu
tố
gây
ra
cảm
giác
này.
Có
nhiều
tác
nhân
khác
mang
lại
cảm
xúc
như
vậy
cho
bạn.
Đây
có
thể
không
phải
lỗi
của
người
này.
Bạn
nên
nhận
diện
tác
nhân
chính
tạo
ra
cảm
xúc.
- Bước này chi tiết hơn nhận diện tình huống. Nhớ lại khoảnh khắc xuất hiện cảm xúc. Xác định lời nói hoặc hành động ngay trước đó.
- Ví dụ, nếu nhớ cảm giác bị từ chối khi hẹn hò, bạn có thể gợi lại thời điểm người kia bỏ lại bạn. Đây có thể là nguồn cảm giác bị từ chối của bạn.
- Bên cạnh cảm xúc và tình huống, bạn có thể viết thêm nguồn tạo nên cảm xúc đó.
Tách biệt cảm xúc khỏi người này[sửa]
-
Phân
tích
cảm
xúc.
Sau
khi
nhận
diện
cảm
xúc
với
người
khác
và
khoảnh
khắc
xuất
hiện
cảm
giác
đó,
bạn
cần
tìm
hiểu
sâu
về
những
luồng
cảm
xúc
này.
Cảm
xúc
lẫn
lộn
có
thể
xuất
phát
từ
nhiều
nguyên
nhân.
Hiểu
rõ
nguyên
nhân
sẽ
giúp
bạn
giải
quyết
vấn
đề
đảo
lộn
cảm
xúc
này.
- Ví dụ, nếu có lòng tự trọng thấp,[2] bạn có thể không cảm thấy xứng đáng với người này và do đó không để bản thân hình thành mối quan hệ.
-
Suy
nghĩ
về
những
người
trong
quá
khứ.
Lý
do
phổ
biến
cho
việc
hình
thành
cảm
xúc
lẫn
lộn
đối
với
người
khác
đó
là
người
này
khiến
chúng
ta
gợi
nhớ
về
ai
đó
trong
quá
khứ.
Chúng
ta
vô
tình
đưa
ra
đánh
giá
phẩm
chất
hoặc
mong
đợi
ở
người
mới
dựa
trên
mối
quan
hệ
và
trải
nghiệm
của
người
cũ,
trong
một
quá
trình
có
tên
gọi
“chuyển
đổi.”[3]
Cấp
trên
khiến
bạn
nhớ
lại
cô
giáo
lớp
một
xấu
tính,
vì
thế
bạn
không
muốn
tuân
theo
chỉ
dẫn
của
cấp
trên.
- Nghĩ về những người trong cuộc sống khiến bạn có cảm giác tương tự đối với người mới này. Quan sát xem bạn có nhận diên được khuôn mẫu tương tự hay không.
- Xem cách người khác đối xử với bạn. Người này có tôn trọng bạn? Anh ta có bạo hành với bạn hay không? Khi một người đối xử tốt với bạn lúc này, nhưng lúc khác lại trở nên xấu xa, bạn có thể bị bối rối với cảm xúc của mình. Suy nghĩ về cách người khác đối xử với bạn. Bạn có bị đảo lộn cảm xúc khi họ đối xử với bạn như vậy?
- Thành thật với bản thân. Việc xác định cảm xúc có hoặc không liên quan đến người khác là điều cần thiết trong việc hiểu rõ cách thức giải quyết cảm xúc lẫn lộn. Sau khi tách biệt cảm xúc riêng với cảm xúc mà người khác mang lại, bạn có thể nhận ra cảm xúc thật sự của mình.
Tìm kiếm giải pháp[sửa]
-
Liệt
kê
một
số
giải
pháp
khả
thi.
Bạn
đã
xác
định
được
nguyên
nhân
gây
nên
cảm
xúc
đối
với
người
này,
tiếp
theo
là
đưa
ra
sự
lựa
chọn.
Liệt
kê
cách
thức
giải
quyết
trong
trường
hợp
này.
Ngay
cả
khi
sự
lựa
chọn
chưa
phải
là
tốt
nhất,
bạn
vẫn
nên
viết
ra
giấy.
Điều
này
giúp
bạn
mường
tượng
bức
tranh
giải
pháp
cho
bản
thân.
Ví
dụ,
danh
sách
với
đồng
nghiệp
hoặc
người
quen
có
thể
như
sau:
- Cảm xúc: Bối rối
- Tình huống: Một người bạn khen ngợi dự án hoàn thành của tôi, nhưng một tiếng sau chính người đó lại phê bình tôi.
- Giải pháp khả thi: Đối mặt trực tiếp, giấu kín trong lòng, trao đổi với bố mẹ, bắt đầu tin đồn ở trường, kể cho giáo viên nghe, v.v...
-
Nhận
diện
những
khả
năng
có
thể
xảy
ra.
Bên
cạnh
giải
pháp,
bạn
có
thể
viết
tất
cả
hậu
quả
hoặc
kết
quả
có
thể
xảy
ra.
Danh
sách
có
thể
như
sau:
-
Lựa
chọn:
Đề
cập
vấn
đề
trực
tiếp
với
người
bạn
- Khả năng: Người bạn trở nên khó chịu
- Khả năng: Người bạn thấu hiểu những gì bạn nói
- Khả năng: Tôi cảm thấy không vui khi kể về tình huống ảnh hưởng đến bản thân như thế nào
-
Lựa
chọn:
Giấu
kín
trong
lòng
- Khả năng: Vấn đề tiếp tục diễn ra
- Khả năng: Vấn đề tự kết thúc
- Khả năng: Vấn đề tiếp tục làm phiền tôi
-
Lựa
chọn:
Trao
đổi
với
bố
mẹ
- Khả năng: Tôi sẽ cảm thấy tốt hơn về tình huống này
- Khả năng: Trên trường không có gì thay đổi
-
Lựa
chọn:
Đề
cập
vấn
đề
trực
tiếp
với
người
bạn
- So sánh ưu điểm và nhược điểm. Đánh giá các khả năng. Phân tích mức độ hài lòng với từng kết quả. Cân nhắc cảm giác của bản thân khi đưa ra sự lựa chọn và cảm xúc của đối phương.
-
Đưa
ra
quyết
định.
Dựa
trên
kết
quả
trên,
bạn
có
thể
chọn
giải
pháp
phù
hợp
nhất.
Sự
lựa
chọn
này
phải
tốt
nhất
cho
bản
thân
và
đối
phương.
Bạn
nên
lựa
chọn
giải
pháp
cho
ra
kết
quả
cần
thiết
và
hậu
quả
mà
bạn
sẵn
sàng
đối
mặt.
- Ví dụ trong tình huống người bạn, việc đưa ra lời đồn trong trường có thể không hợp lý. Hậu quả có thể khốc liệt hoặc tác động xấu đến mối quan hệ của bạn và những người khác. Lúc này, bạn có thể chuyển sang giải pháp thứ hai đó là giấu kín trong lòng. Có thể người bạn đang gặp chuyện không vui và trút lên đầu bạn. Có lẽ hôm đó bạn hơi nhạy cảm.
- Chuẩn bị tinh thần cho những kết quả liệt kê ở trên.
- Nếu vẫn chưa hài lòng, bạn có thể thử phương pháp khác. Nếu sự im lặng không giải quyết được vấn đề thì bạn nên rà lại danh sách và tìm kiếm sự lựa chọn khác. Bạn cần bảo đảm rằng sự lựa chọn này đều tôn trọng cả hai.
Tìm kiếm sự giúp đỡ[sửa]
- Trao đổi với người bạn đáng tin cậy. Điều này giúp bạn nhận được ý kiến của người ngoài cuộc trong khi làm việc với các giải pháp và những kết quả có thể xảy ra. Nhờ bạn thân cùng góp ý trong lúc bạn lập danh sách.
- Trao đổi với nhân viên tư vấn về tình huống cụ thể này. Giải thích và định nghĩa cảm xúc khá phức tạp và thường mang lại sự đau đớn. Đó là lý do tại sao liệu pháp tâm lý có mục đích hướng đến những vấn đề này. Bác sĩ tâm lý có khả năng giúp bạn xác định rõ ràng cảm xúc của mình. Họ cũng tìm ra những khía cạnh mà bạn thường không nghĩ tới. Khi đó bạn có thể nhận biết được cảm xúc thật của mình.
-
Giải
quyết
cảm
xúc
phức
tạp.
Nếu
liên
tục
ở
trong
tình
trạng
không
có
cách
giải
quyết,
bạn
cần
tìm
đến
sự
giúp
đỡ
của
chuyên
gia.
Ngoài
ra
bạn
cũng
nên
tìm
kiếm
sự
hỗ
trợ
khi
thấy
mô
hình
giải
quyết
trước
đây
không
mang
lại
hiệu
quả.
- Ngoài ra, nếu thấy một người hoặc tình huống khơi gợi lại cảm xúc trước đây, bạn nên đi gặp chuyên gia để giải quyết vấn đề cảm xúc của mình. Bác sĩ tâm lý sẽ giúp bạn nhận định cảm xúc phức tạp, thậm chí là những cảm xúc khó có thể thừa nhận. Bác sĩ tâm lý cũng luyện cho bạn kỹ năng cần thiết để tiếp cận người khác có hiệu quả và tôn trọng cả hai.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- LeCroy, Craig W. (2008). Sổ tay điều trị dựa trên bằng chứng ở trẻ em và thanh thiếu niên (Ấn bản thứ 2.). Oxford: Oxford University Press.