Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Khắc phục chứng sợ đi thang cuốn
Từ VLOS
Nhiều người sợ đi thang cuốn, hay còn gọi là chứng ám ảnh sợ thang cuốn.[1] Nếu bị ám ảnh sợ thang cuốn, bạn sẽ có cảm giác bị mắc kẹt khi đứng trên đầu thang cuốn và cảm thấy như mình sắp rơi hoặc bổ nhào xuống. Có thể bạn nghe thấy tim mình đập nhanh, người nóng bừng, thở gấp và đột nhiên run rẩy khi cố gắng bước lên thang cuốn.[2] Có lẽ bạn tránh đi thang cuốn ở tất cả các trung tâm mua sắm, các tòa nhà văn phòng và các không gian công cộng khác để đối phó với nỗi sợ này.[3] Bạn nên nhớ rằng điều chỉnh thói quen đi thang cuốn khi bạn sợ đi thang cuốn nói chung sẽ hữu ich hơn là khi bạn có nỗi ám ảnh thực sự. Nếu bị ám ảnh sợ thang cuốn, có lẽ bạn cần phải nghĩ đến liệu pháp chuyên khoa.
Mục lục
Các bước[sửa]
Điều chỉnh thói quen[sửa]
-
Nhìn
về
phía
trước
thay
vì
nhìn
xuống
khi
đang
đứng
trên
thang
cuốn.
Nhìn
thẳng
đằng
trước
và
tránh
nhìn
vào
các
bậc
thang
đang
chuyển
động.
Như
vậy
bạn
sẽ
dễ
đứng
yên
hơn
cho
đến
khi
tới
đích.[1]
- Điều này cũng giúp bạn đỡ chóng mặt khi đi thang cuốn.
-
Bám
vào
tay
vịn
hoặc
nắm
tay
người
khác.
Sử
dụng
tay
vịn
trên
thành
thang
cuốn
để
đứng
vững
và
đề
phòng
bị
chóng
mặt.[1]
- Bạn cũng có thể đi cùng ai đó và nhờ họ giữ cánh tay của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có cảm giác thăng bằng và cảm nhận về độ sâu khi đang đứng trên thang cuốn.
- Một số người mắc chứng sợ đi thang cuốn thấy rằng họ có cảm giác an toàn và thoải mái hơn khi đi một đôi giày chắc chắn và dễ chịu.[1]
- Chọn đi thang cuốn vào lúc vắng người. Một số người mắc chứng ám ảnh sợ thang cuốn ghét cảm giác bị mắc kẹt hoặc bị bao vây giữa đám đông khi đứng trên thang cuốn vào giờ cao điểm. Thay vì đi thang cuốn vào lúc đông người, bạn nên đợi lúc vắng hơn. Như vậy bạn sẽ thấy bớt cảm giác chật chội và mắc kẹt khi đi thang cuốn.[3]
Sử dụng liệu pháp[sửa]
-
Thử
dùng
liệu
pháp
thôi
miên.
Các
nhà
thôi
miên
tin
rằng
đôi
khi
tiềm
thức
của
con
người
phản
ứng
với
một
tình
huống
một
cách
không
thích
hợp,
chẳng
hạn
như
đi
thang
cuốn.
Chuyên
gia
thôi
miên
sẽ
cố
gắng
điều
chỉnh
các
phản
ứng
trong
tiềm
thức
của
bạn
để
tìm
ra
các
cách
phản
ứng
khác
trong
một
số
tình
huống
nhất
định,
giúp
bạn
thoát
khỏi
những
nỗi
sợ
hãi
và
ám
ảnh.[4][5]
- Liệu pháp thôi miên điều trị chứng ám ảnh sợ thang cuốn có thể được thực hiện trong buổi trị liệu đầu tiên bằng liệu pháp tiếp xúc thông qua sự hình dung. Với liệu pháp này, chuyên gia trị liệu sẽ hướng dẫn bạn trải nghiệm đi thang cuốn trong tưởng tượng khi ở trạng thái thư giãn sâu. Thông thường sẽ có một buổi trị liệu tiếp theo để bác sĩ đánh giá xem nỗi sợ của bạn có tiếp tục giảm không.
- Nhờ bác sĩ giới thiệu một chuyên gia thôi miên có bằng cấp và tìm hiểu họ trên mạng trước buổi hẹn khám. Bạn cũng có thể hỏi bạn bè hoặc gia đình nếu họ từng đến chuyên gia thôi miên giỏi để chữa trị những nỗi sợ hãi và ám ảnh sợ của họ.[5]
-
Cân
nhắc
liệu
pháp
nhận
thức
–
hành
vi
(CBT).
Đây
là
một
liệu
pháp
tâm
lý
tập
trung
vào
việc
điều
chỉnh
lối
suy
nghĩ
tiêu
cực
hoặc
không
thích
hợp
để
giúp
bạn
nhìn
vào
nỗi
sợ
hoặc
ám
ảnh
sợ
của
mình
một
cách
sáng
suốt
và
phản
ứng
một
cách
hiệu
quả.[6]
Bạn
sẽ
làm
việc
với
chuyên
gia
tâm
lý
trong
một
vài
buổi
trị
liệu
để
xử
lý
chứng
sợ
đi
thang
cuốn
và
tìm
ra
giải
pháp
giúp
bạn
vượt
qua
nỗi
sợ.
- Để trị liệu bằng liệu pháp nhận thức – hành vi, bạn cần tìm một chuyên gia tâm lý qua sự giới thiệu của bác sĩ hay bạn bè hoặc người thân đã từng trị liệu bằng liệu pháp này và có kết quả tốt. Nếu có bảo hiểm y tế, bạn nên kiểm tra xem việc trị liệu CBT có trong danh mục được chi trả không. Trước khi quyết định đến chuyên gia trị liệu, bạn cần tìm hiểu về chi phí và các cách chi trả.[6]
- Bạn cũng nên xác định năng lực của chuyên gia tâm lý trước khi bắt đầu trị liệu. Tìm hiểu về học vấn, bằng cấp và giấy phép của họ. Hầu hết các chuyên gia tâm lý được đào tạo chính thức có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ và được huấn luyện về tư vấn tâm lý.
-
Xem
xét
liệu
pháp
tiếp
xúc.
Với
cách
điều
trị
này,
bạn
được
đặt
vào
tình
huống
đối
mặt
với
nỗi
ám
ảnh
dưới
trạng
thái
được
kiểm
soát.
Chuyên
gia
trị
liệu
cũng
sẽ
không
để
bạn
trốn
tránh
nỗi
sợ
và
có
thể
sử
dụng
các
tín
hiệu
nội
cảm
thụ
khác
như
các
giác
quan
của
cơ
thể.
Hầu
hết
các
liệu
pháp
tiếp
xúc
đều
có
sự
hỗ
trợ
của
chuyên
gia
trị
liệu
nhằm
giúp
bạn
chịu
đựng
được
nỗi
sợ
hãi
và
lo
lắng
liên
quan
đến
một
trải
nghiệm
hoặc
một
vật
cụ
thể.[7]
- Chuyên gia trị liệu có thể cho bạn tiếp xúc với thang cuốn theo mức độ tăng dần. Ví dụ, khi bạn đã cảm thấy thoải mái khi đứng bên trên thang cuốn, chuyên gia trị liệu sẽ khuyến khích bạn đặt một chân lên thang cuốn, tiếp đó bạn sẽ dần dần cảm thấy thoải mái khi đặt cả hai chân lên bậc thang. Quá trình đứng bên cạnh thang cuốn, tiếp đó đứng lên thang cuốn với sự có mặt của chuyên gia trị liệu sẽ giúp bạn học được rằng những nỗi lo về hậu quả khi đi thang cuốn mà bạn tưởng tượng sẽ không xảy ra.
-
Thử
dùng
liệu
pháp
giải
mẫn
cảm
vận
động
mắt
và
tái
xử
lí
thông
tin
(EMDR).
Liệu
pháp
này
vốn
được
sử
dụng
trong
điều
trị
chứng
rối
loạn
stress
sau
sang
chấn,
và
được
áp
dụng
để
điều
trị
ám
ảnh
sợ
chuyên
biệt
(specific
phobias).
Trong
liệu
pháp
EMDR,
bạn
sẽ
được
tiếp
xúc
nhanh
với
các
hình
ảnh
của
vật
hoặc
tình
huống
gây
sợ
hãi,
và
được
chuyên
gia
hướng
dẫn
thực
hành
chuyển
động
mắt,
lắng
nghe
tiếng
gõ
hoặc
các
âm
thanh
theo
nhịp
điệu.
Mục
đích
là
để
giúp
bạn
dần
dần
thoát
ra
khỏi
nỗi
sợ
hãi
thông
qua
việc
chuyển
động
mắt
nhanh
và
xử
lý
các
hình
ảnh
của
vật
hoặc
tình
huống
gây
sợ
hãi.[7]
- Một số chuyên gia cho rằng liệu pháp EMDR hữu ích hơn trong việc điều trị những nỗi sợ hãi xuất phát từ trải nghiệm sang chấn hoặc các nỗi sợ hãi vô lý và mơ hồ khác. Nhiều người mắc chứng ám ảnh sợ thường dùng liệu pháp thôi miên hoặc liệu pháp tiếp xúc trước khi thử dùng liệu pháp EMDR.
Nói chuyện với bác sĩ[sửa]
- Kiểm tra tai và mắt. Đôi khi người ta khó giữ thăng bằng hoặc chóng mặt khi đi xuống bằng thang cuốn là vì họ có vấn đề về mắt hoặc tai. Bạn nên đi khám mắt để kiểm tra về thị lực vì đó có thể là nguyên nhân gây mất thăng bằng hoặc cảm giác chông chênh, đồng thời nhờ bác sĩ kiểm tra tai để xem liệu có vấn đề gì trong tai gây cảm giác chóng mặt không.[1]
-
Yêu
cầu
được
chẩn
đoán
chính
thức.
Bác
sĩ
có
thể
chẩn
đoán
chứng
ám
ảnh
sợ
của
bạn
dựa
trên
các
triệu
chứng
và
các
tiền
sử
bệnh
lý,
tâm
thần
và
xã
hội
của
bạn.
Bạn
cần
sẵn
sàng
trả
lời
khi
bác
sĩ
hỏi
về
nỗi
sợ
đi
thang
cuốn
của
bạn
và
mức
độ
nghiêm
trọng
của
nỗi
sợ
đó.[8]
- Chứng ám ảnh sợ được định nghĩa theo y khoa là sự sợ hãi một vật hoặc một trải nghiệm nào đó kéo dài từ sáu tháng trở lên. Bạn có thể bị lên cơn hoảng sợ khi tiếp xúc với một vật hoặc một trải nghiệm, hoặc cảm giác đau khổ hay lo âu cực độ. Có lẽ bạn cũng nhận thấy nỗi sợ hãi của mình là vô lý hoặc không hợp lý và cảm thấy buồn bực vì không thể vượt qua sự ám ảnh đó. Cuối cùng, nỗi sợ hãi của bạn có thể trở nên mạnh đến mức bạn phải thay đổi thời gian biểu, điều chỉnh đời sống xã hội hoặc công việc để tránh phải đối mặt với nỗi ám ảnh sợ đó.[9]
- Bạn có thể dùng chẩn đoán chính thức của bác sĩ để làm hồ sơ thanh toán cho quá trình trị liệu của mình nếu chứng bệnh này có trong danh mục được bảo hiểm thanh toán.
- Nhờ bác sĩ giới thiệu chuyên gia trị liệu. Bác sĩ có thể giới thiệu cho bạn một chuyên gia tâm lý, chuyên gia liệu pháp – hành vi, thậm chí chuyên gia thôi miên được chứng nhận. Bạn cần thảo luận về các lựa chọn, các ưu điểm và nhược điểm của từng lựa chọn trước khi đồng ý điều trị.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.fearof.net/fear-of-escalators-phobia-escalaphobia/
- ↑ http://www.phobia-fear-release.com/fear-of-escalator.html
- ↑ 3,0 3,1 http://www.theguardian.com/world/2006/dec/04/transport.health
- ↑ http://www.apa.org/topics/hypnosis/index.aspx
- ↑ 5,0 5,1 http://www.emetofobie.be/pdf/a_vomiting_phobia_overcome_by_one_session_of_flooding_with_hypnosis.pdf
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/cognitive-behavioral-therapy/basics/definition/prc-20013594
- ↑ 7,0 7,1 9781461432524-c1.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/phobias/basics/tests-diagnosis/con-20023478
- ↑ http://psychcentral.com/disorders/specific-phobia-symptoms/