Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát cơn sốt của trẻ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Kiểm soát Cơn sốt của Trẻ)
Sốt là tín hiệu bên ngoài của bệnh, thường là nhiễm trùng (nhưng không phải luôn luôn). Nhiệt độ cơ thể tăng lên chính là cơ chế bảo vệ cơ thể. Cách tốt nhất để giúp trẻ vượt qua cơn bệnh là kiểm soát cơn sốt và có hành động tương ứng. Cần chú ý đến trẻ và triệu chứng bên ngoài, và thực hiện các biện pháp để giúp trẻ cảm thấy thoải mái trong khi hạ sốt.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn và Sử dụng Dụng cụ đo nhiệt độ[sửa]
-
Chọn
nhiệt
kế
điện
tử.
Vì
có
nguy
cơ
nhiễm
độc
thủy
ngân
nếu
nhiệt
kế
bị
vỡ,
Viện
Nhi
khoa
Canada
và
Viện
nhi
khoa
Hoa
Kỳ
khuyến
nghị
nên
dùng
nhiệt
kế
điện
tử
hơn
là
nhiệt
kế
thủy
ngân
kiểu
cũ
để
đảm
bảo
an
toàn.[1][2]
- Nhiệt kế thủy ngân phải giữ nguyên 3 phút mới có thể cho kết quả, trong khi nhiệt kế điện tử chỉ cần vài giây. Xét về tính an toàn và tiện lợi, nhiệt kế điện tử là lựa chọn tốt hơn.
- Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ cũng khuyến nghị nên sử dụng nhiệt kế nhựa hơn là nhiệt kế thủy tinh để tránh khả năng bị vỡ và gây bị thương.
- Cần cân nhắc khi kiểm soát cơn sốt của trẻ qua đường hậu môn. Hỏi ý kiến bác sĩ phương pháp nào phù hợp với trẻ. Viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến nghị nên đo nhiệt độ ở hậu môn bằng nhiệt kế điện tự cho trẻ sơ sinh đến 3 tuổi để có kết quả đo chính xác nhất.[2]
-
Cân
nhắc
sử
dụng
nhiệt
kế
đo
nhiệt
độ
qua
trán.
Nhiệt
kế
đo
nhiệt
độ
qua
trán,
hay
dụng
cụ
đo
nhiệt
độ
ở
trán,
sử
dụng
tia
hồng
ngoại
để
đo
độ
nóng
ở
động
mạch
chủ
thái
dương.[4]
Tuy
nhiên,
những
loại
nhiệt
kế
này
có
thể
sẽ
đắt
hơn,
nên
phổ
biến
hơn
là
dùng
nhiệt
kế
đo
ở
miệng
hoặc
ở
tai.
- Nhiệt kế trán có thể sử dụng cho trẻ từ ba tháng tuổi trở lên.[2]
-
Ôm
và
vuốt
ve
trẻ.
Trẻ
bị
ốm
rất
bất
an
và
thường
sẽ
thích
được
ôm.
Đặt
trẻ
vào
lòng
và
vuốt
ve
trẻ
sẽ
giúp
bạn
đo
nhiệt
độ
dễ
hơn
vì
trẻ
sẽ
bình
tĩnh
và
hợp
tác
hơn.[1]
- Cho trẻ bú hoặc kể chuyện sẽ giúp trẻ nhỏ bình tĩnh và không để ý. Những trẻ lớn hơn có thể ôm bạn và rúc vào bạn.
-
Đo
nhiệt
độ
ở
miệng
hoặc
hậu
môn.
Nhiệt
kế
đo
ở
miệng
sẽ
cho
kết
quả
đáng
tin
(gần
chính
xác
như
khi
đo
ở
hậu
môn),
dễ
đo
hơn
mà
không
làm
trẻ
cảm
thấy
quá
sợ
hãi.[5]
Với
trẻ
dưới
3
tuổi,
nên
cân
nhắc
đo
nhiệt
độ
ở
hậu
môn
cho
trẻ.
[2]
- Nhiệt độ dưới cánh tay, hay ở nách, có thể thấp hơn nhiệt độ ở hậu môn đến 2 độ. Đây không phải là phương pháp đo nhiệt độ đáng tin như khi đo ở miệng hay hậu môn.[2]
- Thanh đo nhiệt độ ở miệng sẽ được đặt ở dưới lưỡi để không bị răng cắn vào hay bị đè xuống, giữ yên tại chỗ cho đến khi thanh đo kêu bíp hoặc sau 2-3 phút.
-
Sử
dụng
nhiệt
kế
đo
ở
tai
cho
trẻ
từ
18
tháng
tuổi
trở
lên.
Nhiệt
kế
điện
tử
đo
ở
tai
cũng
rất
thuận
tiện
và
đáng
tin
cậy
khi
dùng
để
đo
nhiệt
độ
cho
trẻ.
Dạng
nhiệt
kế
này
sẽ
đo
nhiệt
độ
ở
ống
tai
và
màng
tai
bên
trong
tai.[2]
- Hơi kéo nhẹ tai xuống và ra phía sau để ống tai mở rộng cho kết qua đo chính xác hơn. Đưa nhiệt kế vào bên trong vài mm rồi dừng lại. Kết quả đo nhiệt độ ở tai sẽ cho ra nhanh chóng, khi hoàn thành sẽ có tiếng bíp, và thường kết quả đo được chỉ kém chính xác chút ít so với kết quả đo ở hậu môn.[1]
- Trẻ bị nhiễm trùng tai thì nhiệt độ ở tai đó sẽ cao hơn vì thế nên đo ở tai bên kia nếu có thể.[6] Nếu bị nhiễm trùng cả hai tai, hãy dùng phương pháp khác để đo nhiệt độ cho trẻ.
-
Kiểm
tra
nhiệt
độ
của
trẻ
thường
xuyên.
Mỗi
4
tiếng
lại
đo
nhiệt
độ.
Ghi
lại
kết
quả
để
có
thể
kiểm
soát
cơn
sốt
đã
hạ
hay
vẫn
tăng.
- Nhiệt độ bình thường là đến 37.2 độ C. Sốt nhẹ là đến 38.3 độ C và thông thường cơn sốt sẽ từ 38.4 độ C đên 39.7 độ C.[3]
- Sốt cao là cơn sốt trên 39.8C và nên có can thiệp từ cán bộ y tế khi dùng thuốc vẫn không thể hạ sốt, hoặc nếu trẻ rất yếu khi sốt cao.
- Nhận biết được quá trình biến đổi nhiệt độ hằng ngày. Nhiệt độ cơ thể bạn thấp nhất vào buổi sáng sau một đêm nghỉ ngơi và cao nhất trước khi lên giường sau một ngày hoạt động và làm việc bình thường của cơ thể. Đừng quá hoảng hốt nếu thân nhiệt trẻ tăng thêm vài độ giữa hai khoảng thời gian này (khi nhiệt độ cơ thể trẻ vẫn dưới 39.8 độ C).[5]
Giữ cho Trẻ Cảm thấy Thoải mái[sửa]
- Cần đảm bảo trẻ có đủ nước. Cơn sốt có thể nhanh chóng làm mất nước ở trẻ vì đổ mồ hôi và cơ thể phải làm việc nhiều để chống lại lây nhiễm. Cần giữ cho cơ thể trẻ luôn đủ khả năng chống lại cơn sốt bằng cách cho trẻ uống nhiều chất lỏng.[7]
-
Cần
nhận
biết
các
dấu
hiệu
và
triệu
chứng
của
cơn
sốt
trước
cả
yếu
tố
nhiệt
độ.
Để
ý
xem
trẻ
có
bị
lạnh,
má
ửng
đỏ
và
rùng
mình
không.
Đây
đều
là
những
phản
ứng
bình
thường
khi
cơ
thể
trẻ
đang
cố
gắng
chống
lại
những
yếu
tố
lây
nhiễm.[5]
- Trẻ có thể kêu bị đau cơ hoặc đau khớp, đây đều là phản ứng bình thường khi cơ thể chiến đấu lại cơn sốt.
-
Cho
trẻ
tắm
nước
ấm.
Các
phương
pháp
hạ
nhiệt
độ
từ
bên
ngoài
như
tắm
nước
ấm
và
đắp
ít
chăn
khi
ngủ
đều
là
cách
hiệu
quả
giúp
trẻ
cảm
thấy
thoải
mái
trong
quá
trình
đang
bị
ửng
đỏ
và
đổ
mồ
hôi
do
phản
ứng
với
cơn
sốt.
Tắm
bằng
nước
ấm
với
miếng
bọt
biển
sẽ
giúp
trẻ
thấy
thoải
mái
hơn.[7]
Đừng
để
trẻ
bị
lạnh
đến
độ
phải
rùng
mình,
vì
như
vậy
thực
tế
sẽ
làm
tăng
nhiệt
độ
cơ
thể
như
một
phản
ứng
mặc
định.[1]
- Các kỹ thuật hạ nhiệt độ đều kích thích tỏa nhiệt nhưng không có tác dụng điều chỉnh nhiệt độ bên trong cơ thể của trẻ vì thế chỉ nên áp dụng như các biện pháp làm dịu bớt cảm giác khó chịu cho trẻ.
- Bạn có thể sử dụng quạt trong phòng để tăng điều hòa không khí, nhưng đừng để quạt ở nơi thổi thẳng vào trẻ.[7]
- Cần chú ý đến hành vi của trẻ. Trẻ có thể muốn ngủ nhiều, đây là phản ứng tốt cho phép cơ thể được nghỉ ngơi và tập trung chiến đấu với nguyên nhân gây ra cơn sốt. Trẻ có hiện tượng đứng không vững và khó đánh thức trẻ dậy, cũng như nếu trẻ không tỉnh táo là những vấn đề rất đáng lo ngại và cần đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay.[8]
Điều trị Cơn sốt của trẻ[sửa]
-
Để
cơn
sốt
tự
khỏi.
Những
cơn
sốt
dưới
39.5
độ
C
thường
không
có
hại
gì
cả.
Trong
nhiều
trường
hợp,
sốt
lại
là
điều
tốt,
vì
đây
là
cách
cơ
thể
làm
tăng
nhiệt
độ
môi
trường
để
không
còn
thuận
lợi
cho
các
loại
mầm
bệnh,
vi
khuẩn
và
virus.[5]
- Cơn sốt thường sẽ không gây hại, nó sẽ tự kiểm soát và cũng không cần đến thuốc. Cơn sốt thường sẽ không kéo dài quá một vài ngày.
- Trẻ sơ sinh dưới 12 tuần tuổi bị sốt từ 38 độ C trở lên cần được đưa đi cấp cứu ngay.[8]
- Lý do chính cần điều trị cơn sốt là để cho trẻ cảm thấy thoải mái hơn. Nhưng nếu trẻ bị sốt cao (39.8 độ C), bạn nên cân nhắc việc điều trị và đi khám bác sĩ.
-
Giảm
sốt
cao
hoặc
cảm
giác
không
thoải
mái
do
cơn
sốt
bằng
thuốc.
Thuốc
hạ
sốt
(chống
sốt)
có
tác
dụng
điều
chỉnh
vùng
dưới
đồi,
trung
tâm
kiểm
soát
nhiệt
độ
trong
não
bộ.
Cả
thuốc
acetaminophen
(Tylenol)
và
ibuprofen
(như
Motrin,
Advil)
đều
có
hiệu
quả
tốt
và
giảm
được
cơn
sốt
trong
vòng
từ
1.5
đến
2
giờ.[1]
Nếu
trẻ
bị
sốt
chưa
đến
2
tuổi,
hãy
hỏi
tư
vấn
bác
sĩ
nhi
trước
khi
cho
trẻ
dùng
thuốc.[9]
- Đừng cho trẻ uống aspirin (ASA, acetylsalicylic acid). Những trẻ dùng aspirin có thể mắc phải hội chứng Reye, một hội chứng đe dọa tính mạng gây ra phềnh não và những vấn đề khác. [10]
- Luôn đảm bảo cho trẻ uống đúng liều lượng. Trẻ không nên dùng cùng liều lượng như người lớn. Liều lượng đều dựa trên độ tuổi và cân nặng nên bạn cần đọc kỹ hướng dẫn trên chai thuốc để xác định liều lượng phù hợp cho con. Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ nếu bạn không chắc nên cho trẻ uống chừng nào.[11]
- Không có bằng chứng nào cho thấy uống thuốc thay thế có thể làm giảm sốt nhanh hơn; hơn nữa, nếu dùng như vậy còn dẫn đến sai liều lượng. Cách làm này không được khuyến khích áp dụng với trẻ em.[12]
- Không được cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống ibuprofen. Nếu trẻ bị nôn hoặc mất nước, không cho trẻ dùng ibuprofen.[9]
-
Tìm
đến
nhân
viên
y
tế
hoặc
cấp
cứu
nếu
cơn
sốt
không
thể
kiểm
soát
được.
Đưa
trẻ
đến
bác
sĩ
nếu
trẻ
bị
sốt
cao
(trên
40
độ
C)
không
thể
giảm
xuống
38.3
độ
C
cho
đến
38.9
độ
khi
đã
dùng
thuốc.
Bạn
cũng
cần
đưa
trẻ
đến
bác
sĩ
nếu
cơn
sốt
kéo
dài
quá
24
giờ
(với
trẻ
dưới
2
tuổi)
hoặc
3
ngày
(với
trẻ
trên
2
tuổi)
hoặc
nếu
trẻ
bị
mất
nước.[8]
- Đưa trẻ đi cấp cứu ngay nếu trẻ không tỉnh táo (ngủ lịm), không có phản ứng, khó thở, cứng cổ, bỗng dưng bị mẩn đỏ hoặc trở nặng nghiêm trọng.
-
Đưa
trẻ
đến
bác
sĩ
nếu
trẻ
sốt
co
giật
động
kinh.
Co
giật
động
kinh
là
cơn
co
giật
gây
ra
do
nhiệt
độ
bỗng
dưng
tăng
cao
và
làm
cứng
toàn
bộ
cơ
thể,
có
chuyển
động
sốc
mạnh
không
chủ
ý,
mắt
trợn
ngược,
mất
ý
thức.
Cơn
co
giật
động
kinh
có
thể
kéo
dài
2
phút
và
trông
có
vẻ
đáng
sợ
nhưng
không
nhất
định
là
có
nguy
hiểm.[13]
- Nếu trẻ bị co giật, đừng đè trẻ xuống, cố gắng ngừng trẻ lại hoặc đưa thứ gì vào miệng trẻ. Tháo kính ra và nếu có thể hãy đặt vật gì mềm dưới đầu trẻ. Đặt trẻ nằm ngay ngắn nếu có thể. Để nguyên trẻ như vậy và di chuyển các đồ vật hay vật nhọn gần đó. Theo dõi xem cơn co giật kéo dài bao lâu và nói lại với bác sĩ về thời gian. Nếu cơn co giật kéo dài trên 3 phút, hãy gọi cấp cứu ngay.
- Đưa trẻ đến nhân viên y tế, thậm chí nếu trẻ buồn ngủ và muốn nghỉ ngơi ở nhà. Bác sĩ sẽ muốn hỏi nhiều câu hỏi để tìm ra bất cứ nguyên nhân nào chứ không chỉ là về cơn sốt.
- Co giật động kinh rất phổ biến và không gây lại đến não bộ hoặc động kinh.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.gov.mb.ca/health/documents/fever.pdf
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 https://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/fever/Pages/How-to-Take-a-Childs-Temperature.aspx
- ↑ 3,0 3,1 http://www.askdrsears.com/topics/health-concerns/childhood-illnesses/fever
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/infant-and-toddler-health/in-depth/thermometer/art-20047410
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.ceufast.com/courses/viewcourse.asp?id=270#Purpose_and_Goals
- ↑ http://www.pharmaceutical-journal.com/learning/learning-article/questions-from-practice-monitoring-fever-in-young-children/11046537.article
- ↑ 7,0 7,1 7,2 https://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/fever/Pages/Treating-a-Fever-Without-Medicine.aspx
- ↑ 8,0 8,1 8,2 https://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/fever/Pages/When-to-Call-the-Pediatrician.aspx
- ↑ 9,0 9,1 https://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/fever/Pages/Medications-Used-to-Treat-Fever.aspx
- ↑ http://kidshealth.org/parent/system/medicine/reye.html
- ↑ http://www.wmpeds.com/topic/childrens-dosage-guide/
- ↑ http://www.aafp.org/afp/2012/0301/p518.html
- ↑ http://www.aboutkidshealth.ca/en/healthaz/conditionsanddiseases/brainandnervoussystemdisorders/pages/febrile-seizures-convulsions-caused-by-fever.aspx