Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát tình trạng hôi miệng
Từ VLOS
Không người nào muốn là người sở hữu hơi thở có mùi khó chịu mà mọi người đều biết nhưng lại không ai muốn nói cho người đó biết điều này. May mắn thay, có khá nhiều cách mà bạn có thể thực hiện để cải thiện hơi thở. Nếu chúng không đem lại hiệu quả, bạn nên đến gặp bác sĩ để xem liệu đây có phải là triệu chứng của tình trạng bệnh lý tiềm ẩn hay không.[1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá hơi thở[sửa]
-
Ngửi
mùi
hơi
thở
của
mình.
Sẽ
khó
để
bạn
tự
đánh
giá
hơi
thở
vì
bạn
đã
quá
quen
với
nó.[2]
Tình
trạng
này
cũng
tương
tự
như
khi
cơ
thể
của
bạn
bốc
mùi
nhưng
bạn
lại
không
nhận
ra.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
bị
hôi
miệng,
phương
pháp
sau
đây
có
thể
sẽ
giúp
ích
cho
bạn:
- Khum hai bàn tay lại để che phần mũi và miệng.
- Hà hơi vào lòng bàn tay từ miệng và hít vào từ mũi.
- Nếu hơi thở của bạn có mùi, bạn sẽ dễ dàng ngửi được nó.
-
Kiểm
ta
bằng
cách
liếm.
Phương
pháp
này
có
thể
được
dùng
để
xác
định
xem
liệu
nước
bọt
đã
khô
của
bạn
có
khó
ngửi
hay
không.[3]
- Liếm vào mặt trong cổ tay.
- Để nước bọt khô. Sẽ phải tốn khoảng một vài giây.
- Đi đến nơi không có gió, và sau đó ngửi mùi nước bọt đã khô trên cổ tay bạn.
- Nếu nó có mùi khó chịu, hơi thở của bạn cũng vậy.
-
Hỏi
ý
kiến
của
bạn
bè
hoặc
họ
hàng
mà
bạn
tin
tưởng.
Đây
sẽ
là
biện
pháp
khách
quan
nhất
để
có
được
câu
trả
lời,
miễn
là
người
đó
chắc
chắn
sẽ
nói
cho
bạn
biết
nếu
hơi
thở
của
bạn
có
mùi.
- Người khác sẽ đánh giá hơi thở của bạn tốt hơn bản thân bạn vì họ không quen với nó.[4]
Kiểm soát hôi miệng bằng sự thay đổi trong chế độ ăn uống[sửa]
-
Điều
chỉnh
chế
độ
dinh
dưỡng
của
bạn
để
giảm
hôi
miệng.
Một
vài
loại
thực
phẩm
để
lại
mùi
khá
nồng
và
khó
chịu.
Thực
phẩm
mà
bạn
nên
tránh
bao
gồm:[5][6]
- Tỏi
- Hành củ, đặc biệt là hành sống
- Thức ăn cay
- Cải bắp
- Cà phê
- Rượu bia
- Nước ngọt có ga
- Thức ăn nhiều đường làm tăng sự phát triển của vi khuẩn
- Thực phẩm bổ sung vitamin liều lượng cao
-
Che
giấu
mùi
hương
khó
ngửi
bằng
cách
nhai
kẹo
bạc
hà
hoặc
rau
mùi
tây.
Chúng
sẽ
giúp
bạn
giấu
đi
mùi
hôi.[7]
- Bạn có thể tìm mua kẹo ngậm hoặc thuốc xịt hương bạc hà mạnh tại các hiệu thuốc tây hoặc siêu thị mà không cần toa thuốc.
- Bạn cần phải sử dụng lá mùi tây hoặc lá bạc hà tươi. Mùi hương của lá khô sẽ không đủ mạnh.
-
Ăn
hoa
quả
và
rau
củ
giòn,
tươi.
Chúng
sẽ
giúp
kì
cọ
răng
của
bạn,
ngoài
ra,
chúng
cũng
rất
tốt
cho
bạn.
Một
vài
lựa
chọn
bao
gồm:
- Táo
- Cần tây
- Cà rốt
-
Uống
nhiều
nước.
Nước
sẽ
giúp
đối
phó
với
khô
miệng
(có
thể
gây
hôi
miệng)
và
rửa
sạch
miệng
của
bạn.
Biện
pháp
này
sẽ
ngăn
ngừa
thức
ăn
bám
trong
răng
và
khiến
vi
khuẩn
sinh
sôi.[8][9][10]
- Nếu bạn bị khô miệng, bạn nên uống nhiều nước hơn. Lượng nước mà mỗi người cần sẽ khác nhau dựa vào kích thước cơ thể, khí hậu nơi họ sinh sống và mức độ hoạt động của họ.
- Nếu bạn không thường xuyên đi tiểu hoặc nước tiểu của bạn sẫm màu và đục, có thể bạn đang bị mất nước và nên uống thêm nước.
-
Nhai
kẹo
cao
su
sau
khi
ăn.
Hành
động
này
sẽ
kích
thích
cơ
thể
sản
sinh
nước
bọt
và
giúp
loại
bỏ
cũng
như
xối
trôi
mẩu
thức
ăn
cuối
cùng
còn
sót
lại.[8]
- Kẹo cao su không đường là tốt nhất vì chúng không làm tăng khả năng sâu răng, và có thể khiến bạn bị hôi miệng.
-
Không
nên
nhịn
ăn
hoặc
ăn
kiêng
bằng
mọi
giá.
Nhiều
chế
độ
ăn
kiêng
ít
carbohydrate
ép
buộc
cơ
thể
đốt
cháy
mỡ
thừa.
Trong
quá
trình
này,
cơ
thể
bạn
sẽ
sản
sinh
ketone
có
mùi
khá
dễ
nhận
biết.
Ăn
kiêng
khắc
nghiệt
sẽ
khiến
mùi
hương
này
trở
nên
nồng
hơn.[5]
- Nếu bạn có ý định ăn kiêng, bạn nên nhớ bảo đảm rằng nó không khiến hơi thở của bạn có mùi khó chịu, bạn nên nhờ bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng thiết lập kế hoạch để bạn vừa có thể giảm cân vừa ngăn ngừa hôi miệng.
Chiến đấu với hôi miệng bằng cách giữ gìn vệ sinh răng miệng thật tốt[sửa]
-
Chải
răng
kỹ
càng
ít
nhất
là
hai
lần
mỗi
ngày.
Sử
dụng
kem
đánh
răng
có
chứa
flouride
để
ngừa
sâu
răng.
Bạn
nên
chải
răng
trong
ít
nhất
là
2
phút
để
bảo
đảm
rằng
bạn
có
đủ
thời
gian
để
làm
sạch
mọi
ngóc
ngách.[8]
- Thay bàn chải mới sau mỗi 3 tháng. Sau một thời gian sử dụng, lông bàn chải sẽ bị cong và ít đem lại hiệu quả hơn.
- Nếu bạn lo lắng về việc vi khuẩn gây mùi tích tụ trong ngày, bạn nên đem theo bàn chải đánh răng đến trường hoặc công ty và chải răng sau khi ăn trưa.
- Bạn cũng có thể mua kem đánh răng kháng khuẩn.
-
Dùng
chỉ
nha
khoa
để
làm
sạch
kẽ
răng.
Hành
động
này
sẽ
giúp
loại
bỏ
mẩu
thức
ăn
nhỏ,
mảng
bám,
và
vi
khuẩn
đang
ẩn
nấu.
Khi
vi
khuẩn
tiêu
hóa
thức
ăn
còn
sót
lại
trong
miệng,
chúng
sẽ
tạo
mùi
khó
chịu.[10]
- Sử dụng chỉ nha khoa ít nhất là một lần mỗi ngày. Nếu bạn không quen, trong lần đầu tiên dùng chỉ nha khoa, nướu răng của bạn sẽ bị chảy máu đôi chút, nhưng sau một vài ngày, tình trạng này sẽ biến mất.
-
Giảm
thiểu
vi
khuẩn
bằng
nước
súc
miệng
hoặc
nước
muối
kháng
khuẩn,
kháng
mùi.
Bạn
có
thể
thực
hiện
phương
pháp
này
kèm
theo
chải
răng,
chứ
không
nên
xem
nó
như
là
biện
pháp
thay
thế
hoàn
toàn
cho
chải
răng.[8][11]
- Chuẩn bị dung dịch nước muối bằng cách hòa tan 1/4 – 1/2 thìa uống trà muối vào một cốc nước. Có thể bạn sẽ không cần sử dụng toàn bộ dung dịch, vì vậy, đừng nghĩ rằng bạn phải dùng hết nó.[12]
- Một vài loại nước súc miệng và nước muối mạnh có thể có vị khá khó chịu. Nếu bạn không thể chịu đựng được chúng, bạn nên súc miệng trong vòng 2 phút.
- Sau đó khò nước súc miệng trong vòng 30 giây cho đến 1 phút. Nhổ nó đi chứ không nên nuốt nó. Bạn có thể súc miệng lại với nước sạch.
- Nước súc miệng có khá nhiều hương vị, bao gồm cả bạc hà, nó sẽ giúp bạn có hơi thở thơm tho hơn.
-
Loại
bỏ
vi
khuẩn
khỏi
lưỡi
bằng
cách
chải
hoặc
cạo
lưỡi.
Bề
mặt
nhám
của
lưỡi
sẽ
là
nơi
trú
ẩn
tuyệt
vời
cho
các
mẩu
thức
ăn
nhỏ
cũng
như
vi
khuẩn.[10]
- Nhẹ nhàng cạo lưỡi từ sau ra trước một cách kỹ càng. Không nên đưa dụng cụ vào quá sâu đến nỗi bạn cảm thấy buồn nôn. Và không nên ấn quá mạnh để không làm đau hoặc làm rát lưỡi của bạn.
- Bạn có thể dùng cây cạo lưỡi hoặc đầu cạo lưỡi nằm trên mặt sau của một vài loại bàn chải. Nó sẽ giúp loại bỏ tế bào chết, vi khuẩn, và mẩu thức ăn gây hôi miệng.
- Sử dụng kem đánh răng để làm tăng hương vị và giúp hơi thở bạn thơm tho hơn. Sau đó, súc miệng và nhổ bỏ mọi thứ mà bạn đã cạo.
-
Chà
xát
lưỡi
với
bài
thuốc
tự
nhiên.
Đây
là
những
phương
pháp
chưa
được
khoa
học
kiểm
nghiệm,
nhưng
nhiều
bằng
chứng
đã
cho
thấy
rằng
chúng
có
thể
giúp
ích
cho
bạn.
- Dùng bàn chải để chải lưỡi với hỗn hợp nước cốt chanh và bột nghệ. Sử dụng 1/4 thìa uống trà nước cốt chanh và thêm bột nghệ vào cho đến khi tạo thành hỗn hợp sệt. Cả hai đều có đặc tính kháng khuẩn.[13]
- Chải lưỡi với hỗn hợp muối nở và nước cốt chanh. Thêm muối nở vào 1/4 thìa uống trà nước cốt chanh cho đến khi đạt được độ sánh như kem đánh răng. Chúng sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ mẩu thức ăn nhỏ hoặc tế bào chết mắc kẹt trên lưỡi của bạn.
- Không nên thực hiện biện pháp này nhiều hơn một lần mỗi ngày.
-
Làm
sạch
răng
giả
của
bạn
hằng
ngày
nếu
bạn
sử
dụng
chúng.
Răng
giả
cung
cấp
bề
mặt
có
khả
năng
tích
tụ
mẩu
thức
ăn
và
vi
khuẩn.
Bạn
nên
phát
triển
thói
quen
làm
sạch
răng
giả:[8]
- Sử dụng xà phòng và nước ấm, kem hoặc thuốc dành cho răng giả để làm sạch chúng. Kem đánh răng có thể gây hại cho chúng và không được khuyên dùng.
- Tuân theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc nhà sản xuất đối với loại vật liệu làm sạch mà bạn sử dụng.
-
Cai
thuốc
lá.
Hút
thuốc
lá
không
chỉ
để
lại
mùi
mọi
người
có
thể
nhận
biết,
mà
nó
còn
làm
suy
yếu
hệ
thống
miễn
dịch,
khiến
bạn
dễ
bị
viêm
nướu.
Vi
khuẩn
sinh
sôi
thường
gây
mùi
khó
chịu.
Nếu
bạn
cần
giúp
đỡ
trong
việc
cai
thuốc
lá,
bạn
có
thể:[10][14][15]
- Trò chuyện với bác sĩ của bạn
- Tìm gặp nhà tư vấn
- Tham dự nhóm hỗ trợ
- Uống thuốc
- Tránh xa khu vực mà bạn thường hút thuốc lá
- Phát triển biện pháp thay thế để quản lý căng thẳng, như tập thể dục và kỹ thuật thư giãn
Tìm kiếm trợ giúp y tế[sửa]
-
Đến
gặp
nha
sĩ
nếu
thay
đổi
trong
thói
quen
ăn
uống
và
cải
thiện
vệ
sinh
răng
miệng
không
đem
lại
hiệu
quả.
Làm
sạch
răng
sẽ
giúp
loại
bỏ
mọi
mảng
bám
cứng
đầu
mà
bạn
khó
có
thể
với
tới
khi
chải
răng
và
dùng
chỉ
nha
khoa.[8]
Nha
sĩ
của
bạn
sẽ
cho
bạn
biết
nếu
tình
trạng
hôi
miệng
của
bạn
bắt
nguồn
từ
vấn
đề
răng
miệng
tiềm
ẩn
như:[7][11]
- Áp xe răng
- Sâu răng
- Bệnh về nước
- Răng mọc lệch
- Bệnh nha chu
- Lở loét miệng
-
Đến
gặp
bác
sĩ
nếu
nha
sĩ
của
bạn
yêu
cầu.
Nếu
nha
sĩ
nghĩ
rằng
vấn
đề
tiềm
ẩn
có
thể
không
liên
quan
đến
sức
khỏe
răng
miệng,
họ
sẽ
khuyên
bạn
đi
khám
bệnh.
Bác
sĩ
sẽ
tìm
kiếm
nhiều
tình
trạng
khác
nhau
gây
hôi
miệng,
bao
gồm:[4][7][10]
- Viêm phổi hoặc áp xe
- Chảy dịch mũi sau và viêm mũi, viêm xoang, hoặc viêm họng
- Suy thận mãn tính, có thể hình thành mùi tanh hoặc mùi như nước tiểu
- Tiểu đường, có thể tạo nên mùi hoa quả có liên quan đến nhiễm toan ceton
- Rò dạ dày ruột hình thành mùi hoa quả
- Trào ngược dạ dày
- Một vài bệnh ung thư cụ thể, như ung thư dạ dày và ung thư phổi
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
xem
liệu
có
bất
kỳ
loại
thuốc
nào
là
nguyên
nhân
gây
nên
tình
trạng
hôi
miệng
của
bạn.
Một
vài
loại
thuốc
khiến
bạn
bị
khô
miệng,
một
số
khác
sẽ
phóng
thích
hóa
chất
có
mùi
khó
ngửi
khi
quá
trình
chuyển
hóa
diễn
ra.
Nếu
bạn
nghĩ
rằng
thuốc
mà
bạn
sử
dụng
chính
là
gốc
rễ
của
vấn
đề,
bạn
không
nên
ngừng
uống
thuốc
mà
không
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
tiên.
Bác
sĩ
sẽ
cho
bạn
dùng
loại
thuốc
khác
vẫn
có
thể
tiếp
tục
điều
trị
bệnh
của
bạn,
nhưng
không
gây
hôi
miệng.
Các
loại
thuốc
có
thể
gây
hôi
miệng
bao
gồm:[10][7]
- Thuốc tiêm insulin
- Thuốc triamterene (Dyrenium)
- Một vài loại thuốc dành cho tình trạng rối loạn co giật, nghiện rượu bia, và bệnh tâm thần
- Nitrate được dùng để điều trị đau ngực
- Một vài loại thuốc hóa trị
- Một số thuốc an thần
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bad-breath/basics/definition/con-20014939
- ↑ http://www.qualitydentistry.com/dental/halitosis/hover.html
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Bad-breath/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bad-breath/basics/symptoms/con-20014939
- ↑ 5,0 5,1 http://www.nhs.uk/Conditions/Bad-breath/Pages/Causes.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bad-breath/basics/lifestyle-home-remedies/con-20014939
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/003058.htm
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 http://www.nhs.uk/Conditions/Bad-breath/Pages/Treatment.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dehydration/basics/symptoms/con-20030056
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 10,4 10,5 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bad-breath/basics/causes/con-20014939
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bad-breath/basics/treatment/con-20014939
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/cold-remedies/art-20046403
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/662.html
- ↑ http://www.cdc.gov/tobacco/campaign/tips/diseases/periodontal-gum-disease.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/basics/quitsmoking-action-plan/hlv-20049487