Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm dịu dạ dày bị kích thích
Từ VLOS
(đổi hướng từ Làm Dịu Dạ dày bị Kích thích)
Cảm giác hồi hộp chẳng dễ chịu gì. Bạn có thể thấy nhịp tim tăng lên, toát mồ hôi ở bàn tay, và cảm thấy cồn cào nơi dạ dày. Một số người chỉ trải qua những triệu chứng trên khi họ thuyết trình hay đang cực kỳ căng thẳng, tuy nhiên một số khác lại rất hay gặp phải tình huống đó. Dù triệu chứng bắt nguồn từ đâu, bài viết này sẽ giới thiệu tới bạn các cách kiểm soát lo lắng và làm nguôi đi cơn cồn cào nơi dạ dày.
Mục lục
Các bước[sửa]
Kiểm soát Nguyên nhân Bên ngoài[sửa]
-
Đánh
giá
trạng
thái
kích
động.
Để
có
thể
tìm
ra
cách
tốt
nhất
giúp
giảm
kích
thích
dạ
dày,
bạn
cần
phải
đánh
giá
các
triệu
chứng
mà
bạn
gặp
phải.
Bằng
cách
đó,
bạn
sẽ
hiểu
được
cụ
thể
dạng
vấn
đề
bạn
gặp
phải
và
từ
đó
tìm
được
cách
tốt
nhất
để
làm
thuyên
giảm
tình
hình.
Các
triệu
chứng
thường
gặp
của
dạ
dày
khi
bị
kích
thích
bao
gồm:[1]
- Cảm thấy dạ dày thắt lại
- Cảm giác cồn cào
- Cảm giác xóc bụng
- Thấy lợm giọng, buồn nôn
- Cảm giác nóng nơi dạ dày
- Tập luyện trước. Đôi khi bạn có thể làm dịu đi sự bồn chồn của mình bằng cách trở nên tự tin hơn trong tình huống đó. Dù đó là khi bạn thuyết trình, hẹn hò lần đầu, hay phỏng vấn xin việc, tập luyện trước có thể giúp bạn cảm thấy đỡ lo lắng hơn.[2] Hãy thử tưởng tượng bản thân đã hoàn thành xuất sắc và đạt được mục tiêu bạn mong muốn trong hoàn cảnh đó.Tự trang bị thêm kiến thức bằng cách nghiên cứu về đề tài đó và đảm bảo rằng bạn đã đề cập đến tất cả các điểm mà bạn đề ra. Đừng cố gắng sắp xếp mọi thứ theo cách quá đặc biệt bởi như vậy bạn sẽ có xu hướng lo lắng hơn.
-
Tự
nói
chuyện
một
cách
tích
cực.
Trước
khi
thực
hiện
một
điều
gì
đó
dẫn
tới
hồi
hộp,
người
ta
thường
đối
diện
với
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
và
do
đó
dẫn
tới
lo
lắng,
bồn
chồn.
Các
kỹ
thuật
giúp
bạn
tĩnh
tâm
lại
trong
trường
hợp
này
như
thiền
thì
lại
cần
nhiều
thời
gian
tập
luyện
để
thành
thục.
Một
cách
nhanh
chóng
và
hiệu
quả
để
đối
phó
với
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
là
biến
chúng
thành
những
lời
khẳng
định
tích
cực.[3]
Ví
dụ,
bạn
hãy
tự
nhủ
rằng:
- “Mình có đủ khả năng để đối phó với việc này”.
- “Mình là ứng cử viên nặng ký nhất cho công việc này. Mình có đủ năng lực và chuyên môn cho vị trí này”.
- “Mình muốn thành công và mình sẽ thành công”.
- Đừng hấp tấp. Vội vàng chỉ khiến bạn cảm thấy hồi hộp và lo lắng hơn mà thôi. Nếu bạn dành đủ thời gian để tập hợp tài liệu, giấy tờ và đến sớm hơn một chút, bạn sẽ cảm thấy mọi thứ trong tầm kiểm soát của mình. Chút ít thời gian dư giả đó cũng đủ để bạn tự trấn an bản thân trong phòng chờ. Cần nhớ rằng nếu bạn đến quá sớm, 15 phút chẳng hạn, bạn sẽ phải đợi ở ngoài hoặc ở một nơi không mấy thoải mái.
- Tránh dùng cafein. Cafein là một chất kích thích và sẽ khuyếch đại tác dụng của andrenalin trong các tình huống căng thẳng. Cafein sẽ kích hoạt hệ thần kinh giao cảm, và do đó làm tăng phản hổi dạng “chiên đấu hay bỏ chạy”.[4][5] Một số nguồn cung cấp cafein như cà phê hay nước tăng lực cũng có thể gây cồn ruột và dạ dày. Giảm lượng cafein nạp vào cơ thể trước giờ G không những giúp làm dịu dạ dày mà còn giúp giảm cảm giác lo lắng, hốt hoảng. Thay vào đó, hãy uống một cốc nước lạnh để cảm thấy sảng khoái, tỉnh táo hơn.
Kiểm soát Dạ dày bị Kích thích[sửa]
-
Tập
các
kỹ
thuật
hít
thở.
Tập
trung
vào
hơi
thở
và
thở
sâu
là
một
trong
những
cách
đơn
giản
nhất
để
làm
dịu
đi
cảm
giác
bồn
chồn,
lo
âu.
Với
phần
lớn
mọi
người,
khi
lo
lắng,
họ
có
xu
hướng
nuốt
nước
bọt,
thở
gấp
khiến
cho
nhịp
tim
tăng
cao
và
từ
đó
dẫn
thêm
nhiều
andrenalin
đi
khắp
cơ
thể,
kích
hoạt
cảm
giác
lo
lắng.[4]
Học
cách
làm
dịu
cảm
xúc
bằng
hơi
thở
còn
giúp
bạn
hít
thở
một
cách
hiệu
quả
hơn,
giảm
ảnh
hưởng
của
andrenalin
và
cả
cảm
giác
bồn
chồn
ruột
gan.
- Cố gắng hít thở bằng mũi và thở ra bằng miệng.
- Áp dụng liệu pháp hương thơm để thư giãn. Liệu pháp hương thơm sẽ sử dụng tinh dầu từ thảo mộc, hoa quả và hoa để giúp cải thiện tâm trạng của bạn.[2] Oải hương và chanh là hai loại tinh dầu được sử dụng nhiều nhất khi thư giãn và giảm căng thẳng. Bạn có thể đốt tinh dầu bằng đèn ở trong nhà, hoặc mua tinh dầu oải hương hay chanh để tăng cường sử dụng trên một số vị trí của cơ thể như cổ tay.
-
Ăn
thực
phẩm
giúp
làm
dịu
dạ
dày.
Một
số
loại
thực
phẩm
chứa
enzyme
và
các
thành
phần
giúp
làm
dịu
đường
tiêu
hóa.
Nếu
bạn
đang
cảm
thấy
buồn
nôn
và
không
muốn
ăn
gì,
hãy
thử
tìm
các
thành
phần
sau:[2]
- Mật ong có tác dụng làm dịu đồng thời tạo thành một lớp mỏng trên dạ dày.
- Bạc hà có chứa các thành phần giúp thư giãn cơ, và dạ dày là một ví dụ.
- Gừng và kẹo gừng có chứa các thành phần hóa học cao nhiệt giúp chống lại cơn buồn nôn.
- Một muỗng muối nở hòa trong một cốc nước nóng. Natri trong muối nở sẽ hút dịch tiết của dạ dày và giúp thức ăn di chuyển xuống ruột.
- Đu đủ chứa các enzym hỗ trợ tiêu hóa và có tác dụng chống viêm.
- Thư giãn từng bộ phận trên cơ thể. Đây còn được biết đến là quá trình thư giãn cơ bắp theo tiến trình. Khi bạn căng thẳng và dạ dày dường như quặn thắt lại, hãy đứng thẳng và nhắm mắt. Xác định xem phần nào trên cơ thể chịu nhiều sức ép nhất và tập trung thư giãn phần đó. Hít thở sâu khi thư giãn tay, chân, lưng, phần thân từ cổ trở xuống và dạ dày. Tập trung vào cơ thể thay vì suy nghĩ có thể giúp bạn bình tĩnh lại. Lặp lại kỹ thuật này có thể giúp cơ thể giải phóng căng thẳng cục bộ, bao gồm cả dạ dày.[3]
-
Chữa
trị
bằng
thuốc.
Nếu
có
thể,
bạn
sẽ
chẳng
muốn
động
đến
thuốc,
tuy
nhiên,
có
những
lúc
dạ
dày
bị
kích
thích
cực
độ
và
kéo
dài,
lúc
này
dùng
thuốc
là
cần
thiết.
Nếu
các
kỹ
thuật
không
dùng
thuốc
không
phát
huy
tác
dụng,
bạn
có
thể
tìm
đến
một
số
loại
thuốc
giúp
giảm
căng
thẳng.
Dưới
đây
là
vài
loại
thuốc
bạn
có
thể
mua
mà
không
cần
đơn
của
bác
sĩ:[6]
- Thuốc dành cho dạ dày
- Pepto-Bismol
- Rolaids
- Alka-Seltzer
- Emetrol
- Mylanta
- Similac
Lời khuyên[sửa]
- Nếu tình trạng này vẫn tiếp tục dù bạn đã sử dụng các gợi ý trên đây hay sau khi đã dùng thuốc được bác sĩ kê đơn, hãy đi khám bác sĩ, vì có thể bạn bị như vậy là do các nguyên nhân vật lý như vi khuẩn, ợ chua, không dung nạp được lactose, hay hội chứng ruột kích thích.[7]
- Nói chuyện với ai đó về những nguyên nhân khiến dạ dày bạn bị kích thích. Gặp chuyên gia, nói chuyện với người thân, bạn bè hay một ai đó. Có thể họ sẽ đưa ra cho bạn một vài ý tưởng giúp giảm căng thẳng, lo âu và nhờ đó giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
- Nếu đó là vấn đề xuất phát từ điều gì đó mà bạn chưa thể giải quyết được tại thời điểm hiện tại, hãy nghĩ đến khi bạn giải quyết nó một cách tích cực.
Cảnh báo[sửa]
- Cần đọc kỹ nhãn trên bất cứ loại thuốc nào mà bạn sử dụng và làm theo chỉ dẫn, ngay cả khi đó là thuốc không cần kê đơn, và ngay cả khi bạn nghĩ là bạn đã biết những điều đó rồi.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.anxietycentre.com/anxiety/symptoms/nervous-stomach-anxiety.shtml
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.ethos3.com/2014/05/the-presenters-guide-to-a-nervous-stomach/
- ↑ 3,0 3,1 http://www.care2.com/greenliving/five-fixes-for-untying-the-knots-of-a-nervous-stomach.html
- ↑ 4,0 4,1 http://www.webmd.com/parenting/features/anxiety-stress-and-stomachaches
- ↑ http://circ.ahajournals.org/content/106/23/2935.full
- ↑ http://www.webmd.com/parenting/features/anxiety-stress-and-stomachaches?page=3
- ↑ http://www.calmclinic.com/anxiety/symptoms/stomach-upset