Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm bạn với người từng cố gắng tự tử
Từ VLOS
Nếu như bạn của bạn từng muốn tự tử, bạn chắc hẳn sẽ rất lo lắng cho người đó khi bạn không biết nên nói gì hay làm gì. Điều tốt nhất bạn có thể làm là quan tâm, ủng hộ, và ở bên bạn của mình khi họ vượt qua giai đoạn khó khăn này. Bạn cần phải ân cần, chăm sóc, đối xử tốt với bạn của mình và xử lý tình huống bằng sự quan tâm.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ủng hộ[sửa]
-
Hãy
luôn
ở
bên
người
đó.
Điều
tuyệt
vời
nhất
mà
bạn
có
thể
làm
cho
bạn
của
mình,
người
mà
đã
từng
cố
gắng
tự
tử,
chính
là
luôn
ở
bên
để
ủng
hộ
họ.
Đơn
giản
như
một
cái
ôm,
một
bờ
vai
để
dựa
vào,
một
đôi
tai
để
lắng
nghe
cũng
sẽ
giúp
cho
họ
có
thể
bước
tiếp.
Hãy
cho
người
bạn
đó
biết
rằng
bạn
luôn
sẵn
sàng
nghe
điện
thoại
hay
dành
thời
gian
cho
họ.
Dù
bạn
của
bạn
không
muốn
nói
về
việc
tự
tử
thì
cũng
không
sao.
Họ
có
thể
sẽ
không
chuyện
trò
như
xưa
hoặc
có
thể
chỉ
im
lặng.
Đừng
để
những
điều
ấy
ngăn
cản
bạn
ở
bên
bạn
của
mình.
Có
thể
đó
là
tất
cả
những
gì
họ
cần.[1]
- Bạn không cần phải gợi lại về vụ tự tử, nhưng hãy luôn ở bên nếu như bạn của bạn muốn nói về điều đó.
- Nếu như việc tự tử chỉ vừa mới xảy ra, hãy thể hiện sự ủng hộ của bạn bằng cách yêu cầu giúp đỡ, và để họ biết rằng bạn rất mừng vì họ vẫn ở đây.[2]
-
Thấu
hiểu.
Có
lẽ
bạn
sẽ
khó
lòng
hiểu
được
tại
sao
bạn
của
mình
lại
cố
gắng
tự
tử.
Bạn
có
thể
sẽ
có
những
cảm
giác
khác
nhau
về
việc
điều
đó
như
tức
giận,
xấu
hổ
hay
tội
lỗi.
[2]
Nhưng,
việc
đặt
mình
vào
hoàn
cảnh
của
người
đó
sẽ
giúp
ích
rất
nhiều.
Hãy
cố
gắng
hiểu
cho
nỗi
đau
đớn
đằng
sau
việc
tự
tử,
cho
dù
đó
là
nỗi
đau
vì
chán
nản,
vì
tổn
thương,
vì
tuyệt
vọng,
vì
những
mất
mát
hay
những
gánh
nặng
gần
đây,
vì
quá
sức,
vì
ốm
đau,[3]
vì
nghiện
ngập
hay
bị
cô
lập.[4][5]
Hãy
hiểu
được
rằng
bạn
của
bạn
đang
vô
cùng
đau
khổ,
cho
dù
lý
do
thực
sự
là
gì
đi
nữa.[1]
- Có thể bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu được hết những gì một người nghĩ đến trước khi họ cố gắng tự tử. Nhưng, nếu bạn quan tâm đến bạn của mình và việc tự tử chỉ vừa xảy ra gần đây, bạn có thể cố gắng hết sức để thấu hiểu nỗi đau mà người đó đã trải qua.
-
Lắng
nghe.
Đôi
khi,
việc
tốt
nhất
bạn
có
thể
làm
cho
bạn
mình
chỉ
đơn
giản
là
ngồi
lại
và
lắng
nghe.
Hãy
để
họ
có
thể
bày
tỏ
những
gì
mình
muốn.
Đừng
ngắt
lời
hay
cố
gắng
"giải
quyết"
vấn
đề.
Đừng
lấy
tình
cảnh
của
người
đó
ra
để
so
sánh
với
bạn
hay
bất
cứ
ai
khác,
và
hãy
nhớ
rằng
đối
với
những
gì
người
ấy
đã
trải
qua,
không
ai
có
thể
cảm
nhận
được
giống
như
chính
họ.
Hãy
toàn
tâm
chú
ý
lắng
nghe,
không
xao
nhãng.
Điều
này
sẽ
cho
người
đó
thấy
rằng
bạn
thực
sự
quan
tâm
bởi
vì
bạn
đang
rất
chú
tâm.[6]
- Đôi khi, việc lắng nghe cũng quan trọng không kém so với việc đưa ra lời khuyên thích hợp.
- Trong khi bạn lắng nghe, đừng đánh giá để tìm ra nguyên nhân của việc tự tử. Thay vào đó, tập trung vào việc người ấy đang cảm thấy ra sao và họ cần gì ở bạn.
- Bạn của bạn có thể sẽ luôn muốn nói về việc tự tử. Đó cũng là một việc tự nhiên khi họ muốn gợi lại những gì đã xảy ra. Hãy kiên nhẫn và để cho họ nói bao nhiêu tùy thích.[7]
-
Yêu
cầu
giúp
đỡ.
Bạn
có
thể
yêu
cầu
giúp
đỡ
bạn
mình
bằng
nhiều
cách
trong
thời
gian
họ
cần.
Hãy
lắng
nghe
bạn
của
bạn
và
hỏi
xem
họ
cần
gì
nhất
và
tình
nguyện
giúp
đỡ.
Bạn
cũng
nên
hỏi
về
những
việc
họ
thấy
không
cần
thiết
để
tránh
làm
những
điều
họ
không
cần
hoặc
không
muốn.[3]
- Chẳng hạn, nếu bạn của bạn đang lo lắng về việc tìm kiếm liệu pháp điều trị, bạn có thể đề nghị đưa họ đến gặp bác sĩ. Hoặc là, nếu họ cảm thấy quá sức bởi mọi việc, bạn có thể yêu cầu làm giúp bữa tối, trông con hộ, giúp làm việc nhà, hoặc đơn giản là một việc gì đó có thể giảm nhẹ gánh nặng cho họ.
- Giúp đỡ từ những việc nhỏ cũng có thể tạo ra những thay đổi lớn. Đừng cho rằng bất cứ việc gì cũng là nhỏ nhặt và không cần giúp đỡ.
- Giúp đỡ có thể bao gồm cả việc giúp họ được thư giãn đầu óc. Họ có thể cảm thấy mệt mỏi khi phải nói chuyện về việc tự tử. Hãy yêu cầu đưa họ ra ngoài ăn tối hoặc xem phim.
-
Học
cách
giúp
bạn
mình.
Nếu
như
bạn
của
bạn
gần
đây
đã
cố
gắng
tự
tử
và
bạn
thấy
rằng
người
ấy
còn
có
ý
định
đó
lần
nữa,
hãy
cố
gắng
hết
sức
để
bảo
vệ
người
ấy
an
toàn.
Biết
được
ai
là
người
bạn
có
thể
gọi
hoặc
tìm
đến
để
được
giúp
đỡ.
Bạn
có
thể
tìm
đến
các
cố
vấn
trường
học,
ba
mẹ,
hoặc
thậm
chí
là
gọi
cho
115
nếu
như
bạn
của
bạn
nói
rằng
họ
không
thể
tự
bảo
vệ
chính
mình.[8]
- Cho những khu vực ngoài Mỹ, hãy truy cập các trang web về vấn đề tự tử để có số điện thoại hoặc là trò chuyện trực tiếp trên mạng.[9][10][11]
- Hãy nhớ rằng bạn không thể tự làm việc này một mình. Người thân và bạn bè khác của người đó cũng phải chung tay giúp đỡ để người đó tránh xa những việc có thể làm tăng ý định tự tử.
-
Hỏi
người
thân
về
cách
để
bảo
vệ
người
đó
an
toàn.
Nếu
người
đó
đã
phải
nằm
viện
sau
vụ
tự
tử,
hoặc
đang
gặp
bác
sĩ
chuyên
khoa,
họ
có
thể
sẽ
có
một
kế
hoạch
an
toàn.
Hãy
hỏi
người
đó
xem
liệu
bạn
có
thể
biết
kế
hoạch
ấy
được
không,
và
bạn
có
thể
giúp
như
thế
nào.
Nếu
người
đó
không
có
kế
hoạch
an
toàn,
bạn
có
thể
tìm
một
cố
vấn
trên
mạng
để
giúp
lập
một
kế
hoạch.[3]
Hãy
tìm
hiểu
từ
bạn
mình
xem
làm
cách
nào
để
biết
được
nếu
họ
đang
tuyệt
vọng
hay
quá
tải
và
bạn
có
thể
giúp
như
thế
nào.[3]
Hỏi
xem
họ
cảm
thấy
an
toàn
thế
nào
và
yêu
cầu
họ
cho
bạn
những
gì
bạn
cần
biết
để
can
thiệp.
- Ví dụ, họ có thể nói rằng nếu họ không rời khỏi giường cả ngày và lảng tránh các cuộc gọi, đó là dấu hiệu cho thấy họ đang ở một nơi tối tăm. Điều này sẽ là tín hiệu cho bạn để gọi người khác giúp đỡ.
-
Giúp
người
đó
tiến
dần
từng
bước
về
phía
trước.
Bạn
của
bạn
nên
đến
gặp
bác
sĩ
chuyên
khoa
hoặc
chuyên
gia
chăm
sóc
sức
khỏe,
và
nên
xem
xét
việc
uống
thuốc.
Bên
cạnh
việc
chắc
chắn
rằng
bạn
của
mình
đang
hồi
phục
nhờ
sự
ủng
hộ,
bạn
có
thể
giúp
người
đó
tạo
ra
những
thay
đổi
nhỏ
để
cải
thiện
cuộc
sống
của
họ.
Người
đó
không
nên
chịu
những
thay
đổi
quá
lớn,
mà
bạn
nên
gợi
ý
thực
hiện
những
việc
nhỏ.[12]
- Ví dụ, nếu người đó cảm thấy tuyệt vọng vì sự thất bại trong mối quan hệ, bạn có thể dần dần giúp họ quên đi việc đó bằng cách tổ chức những hoạt động vui chơi và giúp họ bắt đầu hẹn hò khi thời điểm đến.
- Hoặc là, nếu bạn của bạn vô cùng buồn rầu vì sự nghiệp đang đi vào bế tắc, bạn có thể giúp họ bắt đầu lại hoặc bàn về việc quay lại trường học.
-
Hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
không
cô
đơn.
Đừng
nghĩ
rằng
việc
yêu
cầu
những
người
khác
(như
bạn
bè,
gia
đình,
hay
chuyên
gia
chăm
sóc
sức
khỏe)
giúp
đỡ
bạn
và
người
bệnh
là
ích
kỷ.
Việc
đó
có
thể
giúp
bạn
tránh
cảm
thấy
quá
sức.
Nếu
bạn
bắt
đầu
cảm
thấy
quá
sức,
hãy
nói
với
người
đó
rằng
bạn
cần
nghỉ
ngơi,
cần
thời
gian
ở
một
mình
hoặc
ở
bên
những
người
bạn
khác
hoặc
gia
đình
để
chăm
sóc
cho
bản
thân.
Cho
họ
biết
bạn
muốn
dành
khoảng
thời
gian
ấy
để
hồi
phục
và
bạn
sẽ
trở
lại
một
khi
bạn
cảm
thấy
khỏe.
Việc
định
rõ
các
ranh
giới
bằng
việc
nói
rõ
về
những
gì
bạn
sẵn
sàng
làm
và
không
cũng
sẽ
rất
hữu
ích.[8][3]
- Ví dụ, hãy cho người ấy biết rằng bạn sẽ rất vui khi cùng đi ăn tối mỗi tuần, nhưng bạn sẽ không giữ kín những dấu hiệu nguy hiểm và bạn sẽ cần tới trợ giúp để bảo vệ họ được an toàn.
- Người đó không nên bắt bạn giữ bí mật và việc những người đáng tin cậy khác biết về việc tự tử cũng rất quan trọng.
-
Tăng
thêm
hy
vọng.
Cố
gắng
khiến
họ
cảm
thấy
tràn
đầy
hy
vọng
vào
tương
lai.
Điều
này
có
thể
ngăn
chặn
những
ý
định
tự
tử
trong
tương
lai.
Cố
gắng
khiến
họ
nghĩ
và
bàn
về
niềm
hy
vọng.
Hỏi
người
dods
xem
niềm
hy
vọng
ảnh
hưởng
thế
nào
đến
họ.
Bạn
có
thể
thử
hỏi
các
câu
sau:[13][3]
- Ai là người cậu sẽ gọi để giúp cậu cảm thấy tràn đầy hy vọng vào lúc này?
- Thứ gì khiến cậu cảm thấy tràn đầy hy vọng, chẳng hạn như sự xúc động, các bức tranh, âm nhạc, màu sắc hay đồ vật?
- Cậu củng cố và nuôi dưỡng hy vọng của mình bằng cách nào?
- Những thứ gì đe dọa đến niềm hy vọng của cậu?
- Hãy cố tưởng tượng ra một bức tranh tràn đầy hy vọng. Cậu thấy gì?
- Khi cảm thấy tuyệt vọng cậu thường có xu hướng lấy lại hy vọng ở đâu?
-
Thăm
hỏi
họ.
Hãy
cố
gắng
cho
họ
biết
rằng
bạn
vẫn
nghĩ
tới
họ
ngay
cả
khi
hai
người
không
ở
cùng
nhau.
Hãy
hỏi
họ
liệu
bạn
có
thể
hỏi
thăm
họ
không
và
bao
lâu
một
lần
thì
được.[3]
Bạn
cũng
có
thể
hỏi
liệu
họ
có
cách
nào
phù
hợp
để
bạn
hỏi
thăm
không
như
gọi
điện,
nhắn
tin,
hoặc
là
ghé
thăm.
- Khi bạn hỏi thăm, không cần thiết phải hỏi về việc tự tử trừ khi bạn nghĩ rằng họ đang làm hại chính mình. Thay vào đó, hãy chỉ hỏi họ đang làm gì hay cảm thấy thế nào, và họ có cần giúp gì không.
-
Chú
ý
các
dấu
hiệu
nguy
hiểm.
Đừng
nhầm
tưởng
rằng
bạn
của
bạn
sẽ
không
cố
gắng
tự
tử
lần
nữa
chỉ
bởi
vì
họ
đã
thất
bại
một
lần.
Đáng
tiếc
rằng,
khoảng
10%
những
người
đe
dọa
hoặc
cố
gắng
tự
tử
cuối
cùng
đã
kết
liễu
cuộc
đời.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
bạn
phải
quan
sát
từng
cử
chỉ
của
bạn
mình,
nhưng
bạn
nên
vô
cùng
cảnh
giác
để
chắc
chắn
rằng
bạn
của
bạn
không
có
những
dấu
hiệu
nguy
hiểm
có
thể
liên
quan
đến
tự
tử.
Nếu
bạn
nghĩ
nó
có
xảy
ra
lần
nữa,
hãy
thông
báo
với
ai
đó
và
tìm
sự
giúp
đỡ,
đặc
biệt
là
nếu
bạn
nhận
thấy
sự
đe
dọa
hay
những
lời
nói
về
việc
làm
hại
hay
kết
liễu
cuộc
đời,
những
lời
nói
hay
chữ
viết
về
cái
chết
theo
cách
bất
thường
của
họ,
hoặc
là
nói
về
việc
không
còn
muốn
"tồn
tại".
Hãy
ghi
nhớ
những
dấu
hiệu
nguy
hiểm
bao
gồm:[3]
- Ý định (mong muốn được chết)
- Lạm dụng thuốc
- Không tự chủ
- Lo lắng
- Bế tắc
- Cảm giác tuyệt vọng
- Ý định từ bỏ
- Tức giận
- Thiếu thận trọng
- Thay đổi tâm trạng
Tránh những Hành vi Nguy hiểm[sửa]
-
Đừng
trách
mắng
ngươi
đó
về
việc
tự
tử.
Họ
cần
sự
yêu
thương
và
ủng
hộ,
không
phải
cần
sự
dạy
dỗ
rằng
cái
gì
đúng
cái
gì
sai.
Người
đó
có
thể
cảm
thấy
xấu
hổ,
tội
lỗi,
và
tổn
thương
tình
cảm.
Trách
mắng
sẽ
chẳng
giúp
được
gì
trong
việc
gắn
kết
hay
duy
trì
tình
bạn.[14]
- Bạn có thể cảm thấy giận giữ hay tội lỗi về việc người đó cố gắng tự tử và bạn muốn hỏi họ tại sao đã không yêu cầu giúp đỡ.[2] Tuy nhiên việc tra hỏi sẽ không mang lại hiệu quả tốt nhất cho người đó hay cho tình bạn của cả hai nếu như việc tự tử chỉ vừa mới xảy ra gần đây.
-
Thừa
nhận
việc
tự
tử.
Đừng
giả
vờ
như
việc
tự
tử
chưa
bao
giờ
xảy
ra
hay
phớt
lờ
nó
và
hy
vọng
rằng
mọi
chuyện
sẽ
lại
quay
về
quỹ
đạo
bình
thường.
Bạn
không
nên
hoàn
toàn
lờ
đi
những
gì
đã
xảy
ra,
thậm
chí
cho
dù
bạn
của
bạn
không
nhắc
đến
nó.[15]
Cố
gắng
nói
những
điều
tốt
đẹp
và
khuyến
khích,
cho
dù
nó
chưa
truyền
tải
hết
được.
Nói
ra
vẫn
tốt
hơn
là
giữ
im
lặng.
- Ví dụ, bạn có thể nói rằng bạn cảm thấy rất tiếc vì người đó đã phải trải qua những điều tồi tệ, và hỏi xem liệu bạn có thể làm bất cứ điều gì cho họ không.[2] Cho dù bạn nói gì, hãy chắc chắn người bạn đó biết được rằng bạn thực sự quan tâm đến họ.
- Hãy nhớ rằng bạn đang ở trong một hoàn cảnh không thoải mái, và rằng không có ai biết chính xác nên hành xử thế nào khi ai đó xung quanh họ đã cố gắng tự kết liễu cuộc đời mình.
-
Nhận
thức
được
việc
tự
tử
là
một
vấn
đề
nghiêm
trọng.
Nhiều
người
nghĩ
rằng
một
vụ
tự
tử
chỉ
là
cách
để
gây
sự
chú
ý
và
người
đó
không
thực
sự
muốn
tự
kết
liễu
cuộc
đời
mình.
Một
vụ
tự
tử
là
một
tình
huống
nghiêm
trọng
và
nó
cho
thấy
rằng
có
những
yếu
tố
phức
tạp
tiềm
ẩn
và
những
nỗi
đau
đằng
sau
nó.
Tránh
việc
nói
với
người
đó
rằng
bạn
nghĩ
rằng
họ
làm
điều
đó
chỉ
để
gây
sự
chú
ý.
Bằng
việc
làm
như
vậy,
bạn
đang
coi
thường
tầm
quan
trọng
của
quyết
định
liên
quan
đến
mạng
sống
một
con
người
và
khiến
cho
bạn
của
bạn
cảm
thấy
tồi
tệ,
và
cảm
thấy
bản
thân
không
được
coi
trọng.
- Cảm thông hết mức có thể là một việc quan trọng. Nếu bạn nói với bạn của mình rằng họ chỉ làm vậy để gây sự chú ý thì bạn không hề thực sự cố gắng thấu hiểu hoàn cảnh.
- Nó có thể dễ dàng hơn cho bạn để làm giảm những vấn đề của bạn mình nhưng điều này không giúp ích gì cho người đó trong việc hồi phục lại sau tự tử.
-
Đừng
khiến
người
đó
cảm
thấy
tội
lỗi.
Việc
khiến
người
đó
cảm
thấy
tội
lỗi
là
một
việc
vô
tâm,
cho
dù
bạn
có
thể
thực
sự
cảm
thấy
tổn
thương
hay
bị
phản
bội
vì
việc
tự
tử.
Bạn
của
bạn
có
thể
đã
cảm
thấy
tội
lỗi
và
xấu
hổ
khi
lo
lắng
về
những
người
xung
quanh
họ.
Thay
vì
nói
những
điều
như
"Cậu
không
hề
nghĩ
tới
người
thân
và
bạn
bè
của
mình
sao?"
hãy
cố
thông
cảm
với
bạn
của
mình.
[16]
- Hãy nhớ rằng họ có thể vẫn đang cảm thấy tuyệt vọng hay yếu ớt, và những gì họ cần nhất lúc này là sự thương yêu và ủng hộ của bạn.
-
Hãy
cho
người
ấy
chút
thời
gian.
Không
có
bất
cứ
giải
pháp
nhanh
chóng
hay
dễ
dàng
nào
để
giải
quyết
một
vụ
tự
tử.
Bạn
không
thể
hy
vọng
rằng
chỉ
cần
uống
thuốc
thì
mọi
chuyện
sẽ
ổn
cả.
Những
suy
nghĩ
dẫn
đến
ý
định
tự
tử
thường
rất
phức
tạp,
và
việc
hồi
phục
sau
việc
tự
tử
cũng
vậy.
Dù
cho
việc
đảm
bảo
người
ấy
nhận
được
sự
giúp
đỡ
họ
cần
là
rất
quan
trọng,
đừng
xem
nhẹ
vấn
đề
của
họ
và
nghĩ
rằng
cách
giải
quyết
rất
đơn
giản.[15]
- Bạn sẽ rất muốn hàn gắn cho bạn của mình và xoa dịu nỗi đau của họ. Nhưng hãy nhớ rằng người đó phải cố gắng bước qua nỗi đau. Việc tốt nhất bạn có thể làm là ủng hộ và giúp đỡ họ.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy đưa ra cho người đó những thứ để mong chờ bằng việc tổ chức các hoạt động mà có thể khiến cả hai cảm thấy vui vẻ, như chạy bộ hay tập thể dục cùng nhau, hay đi chơi ở bãi biển.
- Hãy cho người đó biết rằng họ có thể khóc và việc có những cảm xúc kỳ lạ cũng là điều bình thường. Và hãy nói bới họ rằng đừng quá chìm sâu trong những điều đó. Hãy động viên họ.
- Đừng lúc nào cũng cảm thấy bạn cần phải làm một điều gì đó lớn lao -- việc bạn ở bên họ đã là đủ rồi. Chỉ cần ngồi bên nhau trên ghế đá công viên hay xem một bộ phim ở nhà cũng được.
- Đừng quá thương hại. Sự thương hại có thể khiến người đó thấy gánh nặng và thậm chí là cảm thấy tồi tệ hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Bất cứ mối quan hệ nào với một người đang tuyệt vọng hay có ý định tự tử đều có thể rất khó khăn và đau lòng trong một thời gian dài.
- Cho dù bạn có chân thành thế nào khi cố gắng tiếp cận với một người đã có ý định tự tử, tình cảm của bạn có thể bị từ chối. Đừng phật ý bởi vì sẽ rất khó cho một người đang tuyệt vọng hay đã có ý định tự tử nắm lấy bàn tay của một người bạn mới.
- Đừng khiến một người đã có ý định tự tử cảm thấy bị dồn vào chân tường hay mắc kẹt khi bạn lần đầu cố gắng trò chuyện với họ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.extension.umn.edu/youth/mn4-H/projects/healthy-living/health/helping-friends-in-trouble-stress-depression-and-suicide/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://suicideline.org.au/worried-about-someone/supporting-someone-after-a-suicide-attempt
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 http://klinic.mb.ca/wp-content/uploads/2015/07/Klinic-After-Suicide-Attempt.pdf
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Suicide/Pages/Causes.aspx
- ↑ http://www.suicide.org/suicide-causes.html
- ↑ http://cmhc.utexas.edu/bethatone/friendscopingsuicide.html
- ↑ http://attemptedsuicidehelp.com/site-categories/if-you-are-a-friend
- ↑ 8,0 8,1 https://store.samhsa.gov/shin/content/SMA08-4357/SMA08-4357.pdf
- ↑ http://www.iasp.info/resources/Crisis_Centres
- ↑ http://www.suicide.org/international-suicide-hotlines.html
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/suicide-prevention/suicide-help-dealing-with-your-suicidal-thoughts-and-feelings.htm
- ↑ http://lchc.ucsd.edu/MCA/Mail/xmcamail.2012_11.dir/pdfYukILvXsL0.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2888910/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/suicide-prevention/suicide-prevention-helping-someone-who-is-suicidal.htm
- ↑ 15,0 15,1 http://www.suicideline.org.au/worried-about-someone/supporting-someone-after-a-suicide-attempt
- ↑ http://www.healthyplace.com/blogs/breakingbipolar/2011/07/for-loved-ones-after-a-suicide-attempt/