Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Lấy nước trong tai
Từ VLOS
Nước đọng trong tai thường xảy ra sau khi đi bơi hoặc khi tắm, đặc biệt là vào những tháng mùa hè. Nước đọng trong tai ban đầu chỉ gây khó chịu, nhưng nếu không loại bỏ ngay hoặc nước không tự thoát ra thì rất có thể bạn sẽ gặp phải tình trạng viêm, sưng tấy hoặc chứng viêm tai ngoài và ống tai - còn gọi là hiện tượng viêm tai ngoài cấp tính. Thật may mắn là chúng ta có thể dễ dàng loại bỏ nước đọng trong tai chỉ với một vài thủ thuật nhỏ. Nếu việc lấy nước khỏi tai tại nhà không hiệu quả và bạn thấy tai đau thì nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Các bước[sửa]
Điều trị Tại nhà[sửa]
-
Pha
hỗn
hợp
tự
chế
với
tỉ
lệ
một
nửa
cồn
và
một
nửa
giấm
trắng.
Ngoài
việc
giúp
loại
bỏ
nước
đọng
trong
tai,
giải
pháp
này
cũng
giúp
sát
trùng
và
chống
viêm
tai.
Rất
đơn
giản,
bạn
chỉ
cần
hòa
dung
dịch
với
50%
cồn
và
50%
giấm
trắng,
sử
dụng
một
ống
nhỏ
tai
và
cẩn
thận
nhỏ
vài
giọt
hỗn
dịch
vào
bên
tai
bị
đọng
nước.
Sau
đó
làm
khô
tai.
Bạn
có
thể
nhờ
ai
đó
giúp
bạn
nhỏ
dung
dịch
này
vào
tai.[1]
- Các axit trong hỗn hợp sẽ hoạt động để phá vỡ các ráy tai có thể chứa một phần nước trong ống tai, trong khi cồn lại khô nhanh và làm bay hơi nước.
- Cồn cũng giúp nước đọng trong tai bốc hơi nhanh hơn.
- Nếu bạn bị thủng màng nhĩ thì không nên làm theo cách này.
-
Tạo
một
“máy
hút
chân
không”
trong
tai
của
bạn.
Úp
tai
bị
đọng
nước
vào
lòng
bàn
tay,
sau
đó
dùng
lòng
bàn
tay
đập
đập
cho
đến
khi
nước
bắt
đầu
chảy
ra.
Không
làm
điều
này
cùng
lúc
với
bên
tai
còn
lại,
nếu
không
nước
có
thể
chảy
ngược
vào
trong
ống
tai.
Cách
này
sẽ
tạo
ra
cơ
chế
giống
như
máy
hút
chân
không
hút
nước
từ
trong
tai
ra
tay
của
bạn.
- Ngoài ra, bạn có thể nghiêng tai xuống, cho 1 ngón tay vào tai và tạo ra lực hút chân không bằng cách ấn và kéo thật nhanh. Nước đọng sẽ chảy ra khỏi tai rất nhanh chóng. Lưu ý rằng đây không phải là cách được ưa thích vì nó có thể làm xước và gây nhiễm trùng ống tai. Nếu sử dụng lòng bàn tay không hiệu quả và bạn muốn sử dụng ngón tay thì cần đảm bảo vệ sinh ngón tay và cắt ngắn móng tay.[1]
- Ngoài ra, trong lúc tiến hành phương pháp hút chân không này, bạn có thể tranh thủ mát-xa tai theo chiều kim đồng hồ (hoặc ngược chiều) khi tai đang được bít kín. Cách này cũng giúp làm ẩm ráy tai và thoát bớt hơi nước. Việc này đặc biệt hữu ích nếu nước đọng trong tai làm ảnh hưởng đến khả năng nghe của bạn.
-
Sấy
khô
tai.
Bạn
có
thể
nghi
ngờ
về
việc
máy
sấy
có
thể
loại
bỏ
nước
trong
tai
nhưng
sự
thực
thì
cách
này
đã
được
chứng
minh
có
hiệu
quả
với
nhiều
người.[2][3]
Bạn
chỉ
cần
đặt
máy
sấy
ở
mức
nhiệt
thấp
nhất
hoặc
thậm
chí
chỉ
ở
chế
độ
thổi
mát.
Để
máy
sấy
cách
xa
đầu
ít
nhất
30
cm
và
cho
máy
thổi
vào
tai
đến
khi
bạn
cảm
thấy
nước
trong
tai
khô.
Chỉ
cần
không
để
quá
nóng
và
quá
gần
để
tránh
việc
bạn
tự
làm
bỏng
mình.[1]
- Ngoài ra, bạn có thể cho máy sấy thổi “qua” tai chứ không phải thổi “vào” trong tai. Không khí khô và ấm sẽ làm nước bay hơi nhanh chóng.[4]
-
Sử
dụng
thuốc
nhỏ
tai
(loại
không
cần
kê
toa)
để
lấy
nước
khỏi
tai
của
bạn.
Thuốc
nhỏ
tai
có
sẵn
tại
bất
kỳ
nhà
thuốc
nào
và
thường
chứa
cồn,
là
chất
làm
nước
nhanh
bay
hơi.
Nhỏ
vài
giọt
vào
tai
và
nghiêng
tai
để
làm
khô
vùng
tai
bị
đọng
nước.
- Giống như với dung dịch tự chế, bạn có thể nhờ ai đó giúp nhỏ thuốc vào trong tai.
- Dùng khăn khô lau tai. Lau vành tai từ từ và nhẹ nhàng bằng khăn hoặc áo mềm để loại bỏ phần nước sót lại, sau đó úp tai sát vào khăn để dốc nốt phần nước sót ở tai trong.[1] Lưu ý không ấn khăn sâu vào trong tai để tránh nước thấm ngược vào tai.
-
Nghiêng
đầu
sang
một
bên.
Bạn
có
thể
thử
một
thủ
thuật
khác
là
đứng
trên
một
chân
và
nghiêng
đầu
sang
một
bên
để
tai
đọng
nước
song
song
với
mặt
đất,
hoặc
thử
nhảy
lò
cò
để
làm
nước
thoát
ra
ngoài.
Kéo
mạnh
dái
tai
để
mở
rộng
ống
tai
hoặc
ép
phần
trên
vành
tai
vào
bên
đầu
cũng
có
thể
giúp
nước
thoát
ra.
- Bạn có thể không nhảy mà chỉ cần nghiêng đầu sang một bên.
-
Nằm
nghiêng
và
úp
tai
xuống.
Trọng
lực
có
thể
làm
khô
tai
một
cách
tự
nhiên.
Chỉ
cần
nằm
nghiêng,
úp
thẳng
một
bên
tai
xuống
để
đạt
được
hiệu
quả
tốt
nhất,
hoặc
bạn
có
thể
kê
thêm
gối
cho
êm.
Giữ
nguyên
tư
thế
đó
ít
nhất
trong
vài
phút.
Bạn
có
thể
xem
tivi
hoặc
tìm
tìm
cách
khác
để
giải
khuây
nếu
cần
thiết.
- Nếu bạn bị nước đọng trong tai vào buổi tối thì hãy nhớ úp bên tai đọng nước xuống khi đi ngủ. Cách này sẽ làm tăng khả năng nước trong tai tự chảy ra trong khi bạn ngủ.
-
Nhai.
Làm
như
thể
bạn
đang
ăn
gì
đó
để
xương
quai
hàm
quanh
tai
chuyển
động.
Nghiêng
đầu
sang
bên
tai
không
có
nước,
sau
đó
nhanh
chóng
nghiêng
đầu
sang
bên
còn
lại.
Bạn
cũng
có
thể
thử
nhai
kẹo
cao
su
để
xem
có
thể
loại
bỏ
nước
đọng
hay
không.
Nước
trong
tai
bị
đọng
tại
vị
trí
vòi
nhĩ
-
là
một
phần
của
tai
trong
và
chuyển
động
nhai
có
thể
giúp
giải
phóng
nước
ở
đó.
- Bạn cũng có thể thử vừa nhai vừa nghiêng đầu sang bên tai đọng nước để có hiệu quả tốt hơn.
- Ngáp. Đôi khi bạn có thể làm vỡ các "bong bóng" nước chỉ bằng cách ngáp. Bất kỳ chuyển động nào tác động đến nước trong tai cũng có thể giúp làm giảm sức ép và thoát bớt nước. Nếu bạn cảm thấy có một tiếng "bốp" hoặc cảm nhận nước trong tai thay đổi thì có nghĩa phương pháp này đã có hiệu quả. Giống như nhai kẹo cao su, ngáp cũng sẽ giúp làm thông các vòi nhĩ.
-
Đi
khám
bác
sĩ
khi
cần
thiết.
Bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
khi
bắt
đầu
cảm
thấy
đau
tai.
Ngoài
ra,
bạn
nên
biết
rằng
biểu
hiện
của
bệnh
viêm
tai
giữa
có
thể
khá
giống
với
hiện
tượng
nước
đọng
trong
tai,
và
bệnh
này
cũng
cần
phải
được
điều
trị.
Những
cơn
đau
tai
cũng
có
thể
là
triệu
chứng
cho
thấy
nước
đọng
trong
tai
gây
nên
chứng
viêm
tai
ngoài
cấp
tính.
Nếu
có
những
triệu
chứng
sau
đây,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
ngay
lập
tức:[5]
- Mủ vàng, vàng – xanh hoặc màu khác thường, có mùi hôi tanh chảy ra từ tai
- Hiện tượng đau tai tăng lên khi bạn kéo vành tai
- Mất khả năng nghe
- Ngứa ống tai hoặc tai
Phòng ngừa[sửa]
-
Làm
khô
tai
sau
khi
bơi.
Sau
khi
bơi
–
dù
là
bơi
ở
biển
hay
ở
bể
bơi,
hoặc
sau
khi
tắm
gội,
bạn
nên
chú
ý
tới
việc
giữ
tai
khô.
Dùng
một
chiếc
khăn
sạch
lau
khô
vùng
tai
ngoài
và
vỗ
nhẹ
vùng
gần
ống
tai
để
làm
khô
tai.
Nghiêng
đầu
sang
một
bên
hoặc
lắc
đầu
để
loại
bỏ
nước
còn
sót
trong
tai.[6]
- Sự thật là một số người dễ bị nước đọng trong tai hơn những người khác, phụ thuộc phần lớn vào hình dạng của tai. Vì vậy nếu để nước đọng trong tai quá nhiều, bạn nên đặc biệt thận trọng.
-
Hạn
chế
sử
dụng
tăm
bông
làm
sạch
tai.
Bạn
có
thể
cho
rằng
tăm
bông
sẽ
giúp
lấy
nước,
ráy
tai
hay
vật
thể
lạ
ra
khỏi
tai
nhưng
thực
tế
lại
phản
tác
dụng
vì
tăm
bông
có
thể
đẩy
nước
hay
ráy
tai
vào
sâu
trong
tai
hơn.
Tăm
bông
cũng
có
thể
làm
xước
tai,
gây
đau
về
sau
này.[5][3]
- Tương tự như vậy, dùng khăn giấy làm sạch sâu bên trong tai cũng có thể làm xước tai.
-
Tránh
sử
dụng
nút
tai
hay
bông
gòn
khi
tai
bạn
đang
bị
nước
đọng.
Sử
dụng
nút
tai
hay
bông
gòn
khi
bạn
ngủ
ban
đêm
có
tác
hại
tương
tự
như
với
tăm
bông
nếu
có
nước
hay
vật
thể
gì
đó
trong
tai
bạn
bởi
những
thứ
này
sẽ
được
đẩy
vào
sâu
trong
tai
hơn.
Nếu
bạn
cảm
thấy
đau
tai
hoặc
có
nước
đọng
trong
tai,
hãy
tránh
sử
dụng
những
vật
dụng
trên.[7]
- Bạn cũng nên tránh dùng tai nghe cho đến khi tai hết đau.
Lời khuyên[sửa]
- Chỉ cần nhai kẹo cao su trong khi bạn nằm nghiêng (sang phía tai bị đọng nước). Sau vài phút tất cả nước trong tai sẽ tự chảy ra.
- Bịt mũi của bạn bằng hai ngón tay và thử thổi từ từ. Chú ý không thổi quá mạnh vì có thể làm đau màng nhĩ.
- Xì mũi. Thay đổi áp suất không khí cũng có thể giúp lấy nước trong tai.
- Đổ nắp đầy cồn IPA vào tai bị đọng nước trong khi ngửa tai lên trên. Sau đó, nghiêng đầu úp tai xuống. Nước trong tai sẽ chảy ra ngoài ngay tức khắc.
- Vừa nhảy lên xuống vừa nhẹ nhàng kéo dái tai. Hãy để một chiếc khăn gần đó để lau khô nước.
- Bịt mũi và thổi trong khi nhịn thở, bạn sẽ cảm thấy không khí thoát ra ngoài theo đường tai bị ngấm nước.
- Không thọc và gãi sâu trong tai, nếu không bạn có thể bị viêm tai.
- Nghiêng đầu sang một bên, nhảy lên nhảy xuống và kéo nhẹ vành tai.
- Nghiêng đầu sang bên tai bị đọng nước, hoặc đi khám bác sĩ nếu những mẹo trên không có hiệu quả. Có thể tai của bạn đã gặp vấn đề gì đó nghiêm trọng hơn.
- Lắc đầu mạnh trong khoảng 10 giây.
Cảnh báo[sửa]
- Cồn lau chỉ dùng cho mục đích ngoài da. Không được uống. Hãy gọi cấp cứu ngay nếu vô tình uống phải.
- Cồn lau có thể gây tê da trong chốc lát khi tiếp xúc với da.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu những mẹo trong bài viết này không có hiệu quả với bạn.
- Hãy cẩn thận để không bị mất thăng bằng khi nhảy. Bạn có thể bám vào một chiếc ghế trong khi nhảy để giữ thăng bẳng.
- Những phương pháp này hầu như sẽ giúp bạn lấy ra được hỗn hợp ráy tai và nước khỏi tai. Vì vậy lưu ý không để hỗn hợp ráy tai dính vào các loại vải khó giặt sạch.
- Không cho vật lạ vào trong tai. Gạc bông và những vật liệu tương tự khi nhét sâu vào trong tai có thể làm trầy da, gây nhiễm trùng.[1]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 MayoClinic.com on preventing swimmer’s ear
- ↑ http://www.healthguidance.org/entry/12519/1/How-to-Get-Water-Out-of-Your-Ear.html
- ↑ 3,0 3,1 http://health.clevelandclinic.org/2014/07/best-ways-to-steer-clear-of-swimmers-ear-this-summer/
- ↑ ConsumerEnergyCenter.org: Evaporative Cooling
- ↑ 5,0 5,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000622.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/swimmers-ear/basics/prevention/con-20014723
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/swimmers-ear/basics/treatment/con-20014723