Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Loại bỏ chất lỏng trong tai
Từ VLOS
Chất lỏng đọng ở trong tai từ chỗ hơi khó chịu có thể dẫn đến tổn thương vĩnh viễn nếu bị nhiễm trùng lâu không được chữa trị. Chất lỏng thường bị kẹt trong vòi nhĩ, một bộ phận của tai trong. Một số trường hợp nước đọng trong tai có thể xử lý tại nhà, nhưng đôi khi cần can thiệp y khoa. Biết cách lấy nước trong tai ra sẽ giúp bạn chăm sóc cho tai được khỏe mạnh và hoạt động tốt về sau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Trị liệu tại nhà[sửa]
-
Đầu
tiên,
bạn
hãy
cố
gắng
lấy
nước
trong
tai
ra
bằng
dụng
cụ
hay
cách
thông
thường.
Nếu
đang
ở
ngoài
và
không
có
dụng
cụ,
bạn
hãy
thử
vài
kỹ
thuật
sau
đây
để
loại
bỏ
nước
trong
tai
bạn.
- Cho ngón tay vào tai và cố gắng tạo thành một máy hút. Thử cho ngón tay trỏ của bạn vào tai và nhẹ nhàng đẩy lên trên. Tai có cấu trúc phức tạp nên bạn phải khéo léo một chút. Nhẹ nhàng xoay ngón tay đến khi tạo thành một máy hút. Cố gắng hút chất lỏng trong tai ra ngoài.
- Thử xả áp bằng thủ thuật Valsalva. Bạn hãy hít hơi vào, miệng ngậm, nút kín hai lỗ mũi bằng hai ngón tay và đẩy không khí lên vòi nhĩ bằng cách ép hơi ra. Nghiêng đầu sao cho bên tai bị đọng nước hướng xuống đất. Bạn sẽ cảm thấy một tiếng nổ nếu kỹ thuật này có tác dụng.
- Đứng bằng một chân và nghiêng đầu về phía tai bị đọng nước. Nhảy lò cò trong khi đầu vẫn nghiêng. Nhảy chầm chậm thôi, cẩn thận kẻo ngã.
-
Chuẩn
bị
một
hỗn
hợp
gồm
nửa
phần
giấm
và
nửa
phần
cồn
isopropyl.
Hòa
giấm
và
cồn
vào
nhau
rồi
rót
vào
một
chai
nhỏ
mắt.
Nhỏ
vài
giọt
vào
tai
bị
đọng
nước
và
chờ
đợi.
Cồn
isopropyl
rất
dễ
hòa
tan
trong
nước
và
sẽ
giúp
nước
trong
tai
bạn
nhanh
bay
hơi.
- Dung dịch giấm và cồn cũng giúp làm tan ráy tai, vốn có thể bít lối ra của chất lỏng trong tai bạn.
- Nhai kẹo cao su, thức ăn, hay làm động tác nhai dù không có kẹo cao su hay thức ăn. Nhai thật hay nhai giả cũng giúp mở rộng vòi nhĩ. Thử nhai hay ngáp trong khi nghiêng đầu để thông vòi nhĩ rồi cứ để lực hút làm công việc của nó.
- Khi đi ngủ bạn hãy gối đầu sao cho bên tai bị đọng nước úp xuống. Nằm nghiêng và đặt tai bị đọng nước lên gối. Lực hút có thể giúp đẩy chất lỏng ra khỏi tai bạn.
-
Dùng
máy
sấy
tóc
thổi
không
khí
vào
tai.
Lấy
một
máy
sấy
tóc,
đặt
ở
mức
thấp
nhất,
giữ
khoảng
cách
xa
vừa
phải
và
thổi
không
khí
vào
tai.
Không
khí
có
thể
làm
khô
chất
lỏng
bị
kẹt
trong
tai
bạn.
- Đừng bao giờ đặt ở mức cao (ấm), và luôn đặt máy sấy tóc ở một khoảng cách an toàn với tai của bạn. Lấy nước ra khỏi tai không đáng để bạn đánh đổi những tổn thương có thể xảy ra khi làm vậy.
Thực hành và hướng dẫn chung[sửa]
- Dùng khăn lau thật khô tai nếu nước hồ bơi hay nước bồn tắm lọt vào tai bạn, sao cho phần tai ngoài càng sạch và càng khô càng tốt. Hãy thử đặt một đai quấn nóng (để ở mức thấp hoặc trung bình) gần tai của bạn.
-
Biết
nguyên
nhân
gây
ra
dịch
ở
tai
giữa
sẽ
giúp
bạn
ngăn
chặn
tình
trạng
này
trong
tương
lai.
Những
nguyên
nhân
này
bao
gồm
dị
ứng,
viêm
xoang
và
cảm
lạnh,
VA
phát
triển
quá
mức
hoặc
bị
viêm
nhiễm,
khói
thuốc
lá
hoặc
các
chất
kích
ứng
khác
trong
môi
trường,
và
ở
trẻ
em
là
tình
trạng
tăng
tiết
nước
bọt
và
chất
nhầy
trong
thời
kỳ
mọc
răng.
- Nếu tai giữa của bạn hay xuất hiện chất dịch, việc biết nguyên nhân sẽ giúp bạn đề phòng cảm lạnh, dị ứng hay các kích thích khác gây ra các bệnh về xoang và dẫn đến những vấn đề về tai. Hãy chú ý hơn khi rửa tay, làm vệ sinh điện thoại hay các thiết bị dùng chung với đồng nghiệp, và tránh xa những nơi có khói thuốc. Nếu có tác nhân nào đó gây ra dị ứng nghiêm trọng, bạn hãy cố hết sức tránh xa nó hoặc dùng thuốc chống dị ứng kiên trì hơn.
- Để tình trạng nhiễm trùng tai tự khỏi và lúc đó chất dịch trong tai bạn cũng tự động khô đi. Trong thời gian đó, nếu thấy đau trong tai, bạn có thể giảm đau bằng cách đặt một miếng vải ấm hay một chai nước ấm lên bên tai bị đau. Thuốc nhỏ tai cũng được sử dụng để giảm đau giống như các loại thuốc giảm đau và hạ sốt không kê toa như acetaminophen và ibuprofen.
- Tham khảo bác sĩ nếu bạn đã nhỏ tai với cồn hoặc thuốc không kê toa mà chất lỏng trong tai vẫn không biến mất. Có thể bác sĩ sẽ kê toa thuốc thông xoang và kháng sinh mạnh hơn để trị viêm nhiễm và khiến chất lỏng trong tai bạn khô đi, thường có kết quả trong vòng 10 ngày hoặc ít hơn. Đôi khi cần các loại thuốc mạnh hơn để điều trị thêm khoảng một tuần.
-
Lựa
chọn
phẫu
thuật
nếu
không
thể
lấy
nước
ra
khỏi
tai
bằng
bất
cứ
cách
nào.
Phương
pháp
này
đặc
biệt
thích
hợp
đối
với
trẻ
em,
những
trẻ
bị
ứ
dịch
dai
dẳng
trong
tai
vì
bị
cảm
lạnh
và
viêm
tai
lặp
đi
lặp
lại,
tuy
nhiên
người
lớn
cũng
có
thể
bị
ứ
dịch
trong
tai
và
không
thể
hết
nếu
chỉ
nhờ
vào
thuốc.
- Ở trẻ em, vòi tai thường chưa phát triển khiến một số trẻ bị ứ dịch trong tai vì hậu quả của bệnh cảm cúm hoặc nhiễm trùng đường hô hấp trên. Bác sĩ sẽ rạch một đường trên màng nhĩ để đặt các ống vào tai trong nhằm dẫn chất lỏng ra cho đến khi vòi tai phát triển hơn, thường đặt trong sáu tháng, có khi lâu hơn.
- Đặt ống cũng có thể áp dụng cho người lớn, nhưng thường chỉ đặt trong bốn đến sáu tuần, ít hơn nhiều so với trẻ em. Khi chất lỏng đã hết, các ống cũng được rút ra, thường là qua một lần đến phòng khám, từ lúc đó màng nhĩ sẽ nhanh chóng lành lại.
Lời khuyên[sửa]
- Nước lọt vào tai khi tắm hay đi bơi không gây ra dịch trong tai trừ khi màng nhĩ bị thủng từ lần ứ dịch trước hoặc do vấn đề khác về sức khỏe.
- Nếu tình trạng nhiễm trùng và chất dịch trong tai là vấn đề dai dẳng trong gia đình, bạn có thể mua thiết bị điện tử kiểm tra tai ở hiệu thuốc để phát hiện chất lỏng trong tai. Mặc dù bạn vẫn cần bác sĩ để điều trị nhiễm trùng, thiết bị này cũng giúp ích cho bạn kiểm tra ở nhà trước khi chạy đến bác sĩ nếu chỉ mới nghi ngờ có chất lỏng trong tai.
Cảnh báo[sửa]
- Chọc tăm bông hay các vật khác vào tai có thể tạm thời giúp bạn đỡ ngứa hay đỡ đau, nhưng nó có khả năng gây tổn thương cho màng nhĩ hoặc khiến nước ở bên ngoài màng nhĩ vào sâu hơn, nơi dễ bị nhiễm trùng.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000638.htm
- http://www.healthguidance.org/entry/12519/1/How-to-Get-Water-Out-of-Your-Ear.html