MatLab

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

MatLab (viết tắt của MATrix LABoratory) là phần mềm chuyên cho việc tính toán, dưới dạng ma trận, phục vụ cho nhu cầu mô phỏng, vẽ các hàm số, và biểu đồ, xây dựng GUI, giải quyết các bài toán của các nhà nghiên cứu, hiện đang được phát triển bởi MathWorlds[1]. MatLab xuất phát từ hai gói thư viện chuẩn là LINPACK và EISPACK.

Lịch sử[sửa]

Một cách ngắn gọn, MatLab được đề xuất bởi Cleve Moler tại Đại học New Mexico. Ông thiết kể ra phần mềm này để giúp sinh viên có thể truy xuất đến LINPACK và EISPACK mà không cần phải học Fortran. Sau này, với sự cộng tác của Jack Little và Steve Bangert, họ đã viết lại Matlab bằng C và thành lập MathWorlds vào năm 1984.

Cú pháp[sửa]

Cũng giống như các ngôn ngữ lập trình khác, Matlab có tên tập tin mở rộng là .m và nó là ngôn ngữ thuộc dạng thông dịch. Tuy nhiên, chương trình có thể được biên dịch và có thể giao tiếp với các ngôn ngữ khác, thông dụng là C/C++ và Fortran.

Kiểu dữ liệu[sửa]

Vì bản chất của Matlab là dùng ma trận để tính toán, mọi đối tượng dữ liệu đều được qui về dạng ma trận (với vector là ma trận 1xn hoặc nx1, còn giá trị vô hướng là ma trận 1x1) (ví dụ: ma trận của các giá trị vô hướng, ma trận của ma trận, ma trận của các ma trận của các ma trận...). Để cho phép trong một ma trận, mỗi ô là một kiểu dữ liệu khác nhau, người ta định nghĩa ra kiểu dữ liệu cell.

Tên biến[sửa]

Giá trị vô hướng[sửa]

Cũng như các ngôn ngữ lập trình khác, Matlab hỗ trợ các kiểu dữ liệu vô hướng cơ bản như số nguyên, số thực, chuỗi, kiểu logic.

Vector/Ma trận[sửa]

Sẽ thiếu sót nếu không đề cập đến phần này trong Matlab. Trong MatLab, một vector là một ma trận 1 chiều (1xN hoặc Nx1), hay còn gọi là mảng đối với các. Thuật ngữ ma trận thì thường để chỉ các ma trận nhiều chiều (NxM hay NxMxL ... với N, M, L lớn hơn giá trị 1), hay còn gọi là mảng của các mảng, mảng của các mảng của các mảng đối với các ngôn ngữ lập trình khác. giá trị đầu:độ tăng:giá trị cuối.

>> array = 1:2:9
array =
 1 3 5 7 9

Dấu chấm phẩy[sửa]

Hiển thị đồ họa[sửa]

Hạn chế[sửa]

Download[sửa]

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây