Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nói cho bạn trai biết bạn cần không gian riêng
Từ VLOS
Mọi mối quan hệ đều có nhiều thăng trầm, và có những lúc bạn cảm thấy mình cần có không gian riêng. Đó thường là lúc chúng ta nghe ai đó nói rằng “Tôi cần không gian riêng”, và ta nghĩ đến điều tồi tệ nhất. Tuy nhiên, cần không gian riêng không nhất thiết nghĩa là bạn muốn kết thúc mối quan hệ. Điều đó chỉ đơn giản là bạn muốn tập trung vào một số nghĩa vụ ở trường học, công việc, hoặc gia đình. Dưới đây là một số bước giúp bạn nói cho đối phương biết là bạn cần có không gian riêng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phân tích Tình huống[sửa]
-
Xác
định
chính
xác
lý
do
vì
sao
bạn
cần
có
không
gian
riêng
trong
mối
quan
hệ.
Dành
thời
gian
suy
nghĩ
kỹ
về
nguyên
nhân
dẫn
đến
cảm
giác
trong
bạn.
Có
thể
bạn
muốn
viết
ra
những
lý
do
đó
để
bản
thân
suy
ngẫm
về
sau.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
có
câu
trả
lời
cho
một
số
câu
hỏi
mà
bạn
trai
sẽ
đặt
ra
khi
hỏi
về
quyết
định
của
bạn.[1]
- Một số lý do thường gặp khi muốn có không gian riêng trong một mối quan hệ là cần có thời gian ở một mình để thư giãn sau một tuần làm việc bận rộn, muốn tập trung vào một dự án nào đó, hoặc muốn quan tâm đến vấn đề gia đình riêng tư.
-
Quyết
định
điều
thực
sự
mà
bạn
muốn
làm
vì
mối
quan
hệ.
Khả
năng
là
bạn
trai
sẽ
rất
muốn
biết
việc
ở
riêng
như
thế
có
ý
nghĩa
gì
đối
với
chuyện
tình
cảm
giữa
hai
người.
Nếu
bạn
quyết
định
chia
tay
với
bạn
trai,
thì
ở
riêng
là
cách
tốt
nhất
nên
làm
bây
giờ.[1]
- Thời gian ở bên nhau và thời gian ở riêng cần phải được cân bằng trong mối quan hệ lành mạnh. Khi có mối quan hệ lành mạnh, bạn cũng nhận ra con người thật của chính mình và duy trì quan hệ tình bạn bên ngoài chuyện yêu đương.[2]
- Lên kế hoạch thời gian và địa điểm để gặp mặt và trò chuyện. Thời điểm thích hợp là khi cả hai đều cảm thấy thư giãn, bình tĩnh, và có thể tập trung lắng nghe đối phương.[3] Nơi công cộng yên tĩnh là địa điểm thích hợp để bạn vẫn có thể trò chuyện và tránh cãi nhau, chẳng hạn như công viên hoặc quán cà phê là lựa chọn tuyệt vời.[1]
Gặp nhau[sửa]
-
Kiểm
soát
cuộc
trò
chuyện.
Đảm
bảo
là
bạn
tập
trung
vào
vấn
đề
và
không
bị
phân
tâm.
Sử
dụng
câu
bắt
đầu
với
“Tôi/Em”
để
tập
trung
vào
điều
bạn
cần
và
mong
muốn.
Câu
bắt
đầu
với
“Tôi/Em”
thể
hiện
là
bạn
đang
nhận
lấy
trách
nhiệm
cho
quyết
định
của
mình.
Điều
này
cũng
sẽ
giúp
bạn
trai
cảm
thấy
bớt
bị
công
kích
hoặc
khiển
trách.[3]
Một
số
ví
dụ
về
câu
bắt
đầu
với
“Tôi/Em”
là:
- ”Em không hạnh phúc”.
- ”Em cảm thấy có quá nhiều áp lực”.
- ”Em không có đủ thời gian để theo đuổi sở thích của mình”.
-
Đặt
ra
hướng
dẫn
rõ
ràng.
Xác
định
bạn
sẽ
giữ
liên
hệ
với
đối
phương
tới
mức
nào,
bao
gồm
việc
trò
chuyện,
gửi
tin
nhắn,
và
đích
thân
gặp
nhau.[1]
- Liên lạc có thể xảy ra theo một số hình thức một lần trong vài ngày, một lần trong vài tuần, hoặc một lần trong một tháng.
- Sắp xếp thời gian cụ thể để liên lạc với đối phương sẽ giúp bổ sung tính ổn định vào mối quan hệ. Có thể là mẹ của bạn có một cuộc hẹn với bác sĩ vào buổi sáng, vậy thì buổi chiều sẽ là thời gian thích hợp hơn hoặc là bạn thường xuyên tham gia tình nguyện vào các ngày cuối tuần, do đó ngày thường trong tuần sẽ là lựa chọn tốt nhất.
-
Đưa
ra
mốc
thời
gian.
Việc
quan
trọng
là
nên
nói
với
bạn
trai
biết
liệu
anh
ấy
nên
cho
bạn
không
gian
riêng
trong
bao
lâu.
Nói
thật
cụ
thể,
chẳng
hạn
như
trong
một
tuần
hoặc
một
tháng.
Kiểm
soát
kỳ
vọng
của
anh
ấy
có
ý
nghĩa
cần
thiết.[1]
Sau
khi
khoảng
thời
gian
đầu
trôi
qua,
thời
gian
mong
muốn
có
thêm
không
gian
riêng
nên
được
đánh
giá
lại
bởi
cả
hai
bạn.
- Khoảng thời gian vô hạn không phải là lựa chọn tốt nhất bởi vì nó mang tính mơ hồ và khiến đối phương cảm thấy bất lực.
Xử lý Phản ứng của Bạn trai[sửa]
-
Đảm
bảo
bạn
bình
tĩnh
thừa
nhận
cảm
xúc
và
mối
bận
tâm
của
anh
ấy.
Bạn
nên
nói
thế
này:[3]
- “Em thấy anh có vẻ buồn bã”.
- ”Em biết em đã làm tổn thương anh".
- ”Em có thể chia sẻ với anh điều gì?”.
- Phân tán sự bộc phát cơn giận. Cố gắng tập trung lắng nghe anh ấy, và rồi anh ấy sẽ bình tĩnh lại. Nếu cảm xúc đi theo hướng nóng giận, thì đừng nên khiến mọi chuyện thêm căng thẳng. Hãy để bạn trai biết là bạn muốn nhanh chóng dừng cuộc trò chuyện một lát và bạn sẽ tiếp tục chia sẻ khi cả hai bình tĩnh lại.[3]
- Chấp nhận khả năng là bạn trai không đồng ý với lựa chọn của bạn. Có thể anh ấy không cần không gian riêng, và muốn kết thúc mối quan hệ. Trong trường hợp này, bạn nên đồng ý với quyết định chia tay của anh ấy để tránh vết thương lòng thêm trầm trọng.[1]
Đánh giá Kết quả[sửa]
-
Hành
động
theo
kế
hoạch,
và
tự
hỏi
bản
thân
một
số
câu
hỏi
nhằm
giúp
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
và
điều
chỉnh
như
mong
muốn:[3]
- ”Có phải mình đã có được không gian riêng như mình muốn không?”
- ”Không gian riêng có lợi cho mình không?”
- ”Có điều gì mà mình muốn thay đổi nữa không?”
- Cùng nhau xác định thay đổi rõ ràng và chính xác. Bạn có thể quyết định duy trì cuộc trò chuyện nếu muốn. Có lẽ bạn và bạn trai sẽ chọn tăng cường giao tiếp với nhau bằng cách gửi tin nhắn hay trò chuyện, nhưng lại tiếp tục hiếm khi gặp nhau.[3] Hoặc là bạn có thể chọn cùng nhau ngừng sử dụng mọi hình thức giao tiếp.
-
Đưa
ra
phản
hồi
tích
cực
cho
đối
phương
để
thể
hiện
là
bạn
ủng
hộ
và
quan
tâm
họ.[3]
- ”Em biết ơn vì sự ủng hộ của anh”.
- ”Em cảm kích khi chúng ta cùng nhau giải quyết việc này”.
- ”Em thực sự rất vui khi anh cố gắng làm điều này cùng em”.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://everydaylife.globalpost.com/ask-boyfriend-space-13439.html
- ↑ https://www.ipfw.edu/affiliates/assistance/selfhelp/relationship-settingboundaries.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 https://www.psychologytoday.com/blog/fixing-families/201101/the-art-solving-relationship-problems