Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nói chuyện với người tâm thần phân liệt
Từ VLOS
Tâm thần phân liệt là một chứng rối loạn não bộ nghiêm trọng, có thể tác động mạnh mẽ đến hoạt động trí não và sức khỏe của người bệnh. Người mắc bệnh tâm thần phân liệt có thể nghe thấy những tiếng nói ảo, có những cảm xúc rối loạn, đôi khi nói những câu khó hiểu hoặc vô nghĩa. Tuy nhiên vẫn có một số việc bạn có thể làm để nói chuyện tốt hơn với người mắc chứng tâm thần phân liệt.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu về bệnh tâm thần phân liệt[sửa]
-
Nhận
biết
các
triệu
chứng
của
bệnh
tâm
thần
phân
liệt.
Có
một
số
triệu
chứng
dễ
nhận
thấy
hơn
các
triệu
chứng
khác,
nhưng
khi
học
cách
cảm
nhận
cả
những
triệu
chứng
không
quan
sát
được,
bạn
sẽ
hiểu
rõ
hơn
về
những
gì
mà
người
đang
nói
chuyện
với
bạn
có
thể
phải
trải
qua.
[1][2]
Các
dấu
hiệu
có
thể
bao
gồm:[1]:
- Các biểu hiện nghi ngờ vô căn cứ.
- Những nỗi sợ hãi không bình thường hoặc kỳ lạ, ví dụ như nói rằng có ai đó muốn hại mình.
- Có ảo giác hoặc thay đổi trong các trải nghiệm giác quan; ví dụ như trông thấy, nếm, ngửi, nghe hoặc sờ thấy những thứ mà người khác không thấy.[2]
- Lời nói hoặc cách viết lộn xộn. Gán ghép các sự việc không liên quan với nhau. Đưa ra những kết luận không phù hợp với các dữ kiện.
- Các triệu chứng "tiêu cực" (suy giảm hành vi điển hình hoặc chức năng thần kinh) như thiếu cảm xúc (đôi khi được gọi là mất khoái cảm), không giao tiếp bằng mắt, không biểu cảm trên nét mặt, không giữ vệ sinh hoặc tách khỏi xã hội.
- Cách phục sức không bình thường, chẳng hạn như trang phục lạ lùng, quần áo được mặc một cách vặn vẹo hoặc kỳ quặc (một bên ống tay áo hoặc ống quần xắn lên không có lý do, màu sắc chọi nhau, v.v…).
- Hành vi vận động lạ thường, ví dụ như tạo dáng điệu kỳ quặc hoặc có những cử động vô nghĩa thái quá/lặp đi lặp lại như cài rồi lại mở khuy/kéo lên kéo xuống khóa kéo áo khoác.
-
So
sánh
những
triệu
chứng
trên
với
bệnh
rối
loạn
nhân
cách
phân
liệt.
Rối
loạn
nhân
cách
phân
liệt
là
một
chứng
bệnh
thuộc
phổ
rối
loạn
tâm
thần
phân
liệt
-
cả
hai
chứng
rối
loạn
này
đều
có
đặc
tính
là
khó
khăn
trong
việc
diễn
đạt
cảm
xúc
hoặc
kết
nối
xã
hội;
tuy
nhiên
có
một
số
khác
biệt
đang
lưu
ý.
Người
rối
loạn
nhân
cách
phân
liệt
có
kết
nối
với
thực
tế
và
không
trải
qua
các
ảo
giác
hoặc
hoang
tưởng
liên
tục.
Cách
nói
chuyện
của
họ
cũng
bình
thường
và
dễ
hiểu.[3]
Người
rối
loạn
nhân
cách
phân
liệt
có
biểu
hiện
ưa
thích
sự
đơn
độc,
không
có
hoặc
ít
có
ham
muốn
tình
dục,
và
có
thể
bối
rối
trước
những
quy
ước
hoặc
tương
tác
xã
hội.[4]
- Mặc dù là một phần thuộc phổ tâm thần phân liệt, nhưng chứng bệnh này không phải là tâm thần phân liệt, do đó các cách cư xử với người tâm thần phân liệt được mô tả ở đây không áp dụng cho người rối loạn nhân cách phân liệt.
-
Không
mặc
định
rằng
bạn
đang
đối
phó
với
người
tâm
thần
phân
liệt.
Cho
dù
người
đó
có
biểu
hiện
các
triệu
chứng
của
bệnh
tâm
thần
phân
liệt,
bạn
cũng
không
nên
tự
nhiên
cho
rằng
họ
mắc
bệnh
này.
Chắc
hẳn
bạn
không
muốn
phạm
sai
lầm
khi
xác
định
một
người
có
bệnh
tâm
thần
phân
liệt
hay
không.
- Nếu không chắc chắn, bạn có thể hỏi bạn bè hoặc gia đình của người đó.
- Hỏi một cách khéo léo, ví dụ như “Tôi muốn đảm bảo không nói hoặc làm điều gì sai, vì vậy cho tôi hỏi: có phải X mắc một chứng rối loạn tâm thần nào đó như tâm thần phân liệt không? Tôi rất xin lỗi nếu có nói sai, chẳng qua tôi thấy có một số dấu hiệu, và tôi muốn đối xử với anh ấy một cách tôn trọng”.
-
Có
cái
nhìn
thông
cảm.
Khi
đã
hiểu
các
triệu
chứng
của
bệnh
tâm
thần
phân
liệt,
bạn
hãy
cố
hết
sức
đặt
mình
vào
địa
vị
của
người
bệnh.
Cảm
nhận
cách
nhìn
của
họ
bằng
sự
thông
cảm
hoặc
thấu
hiểu
chính
là
yếu
tố
then
chốt
để
có
được
mối
quan
hệ
tốt
đẹp,
vì
điều
này
giúp
bạn
bớt
chỉ
trích
hơn,
kiên
nhẫn
hơn
và
hiểu
hơn
về
nhu
cầu
của
người
bệnh.[5]
- Mặc dù khó hình dung được một số triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt, bạn vẫn có thể tưởng tượng được như thế nào là vượt khỏi sự kiểm soát của trí não và không ý thức được sự mất kiểm soát hoặc không hoàn toàn hiểu được tình huống thực tế.
Nói chuyện với người tâm thần phân liệt[sửa]
-
Nói
chuyện
chậm
rãi,
nhưng
không
ra
vẻ
hạ
cố.
Bạn
đừng
quên
rằng
họ
có
thể
nghe
thấy
những
tiếng
ồn
hoặc
giọng
nói
khác
như
âm
thanh
nền
khi
bạn
đang
nói,
và
điều
đó
khiến
họ
khó
hiểu
bạn
đang
nói
gì.
Vì
vậy
quan
trọng
là
bạn
phải
nói
rõ
ràng,
điềm
tĩnh
và
khẽ
khàng,
vì
thần
kinh
của
họ
có
thể
mệt
mỏi
khi
nghe
thấy
nhiều
tiếng
nói.[6]
- Những tiếng nói đó có thể đang chỉ trích họ trong khi bạn đang nói.
-
Lưu
ý
về
những
ảo
giác.
Cứ
năm
người
tâm
thần
phân
liệt
thì
có
bốn
người
xuất
hiện
ảo
giác,
do
đó
bạn
cần
lưu
ý
rằng
người
đó
có
thể
đang
trải
qua
ảo
giác
trong
khi
bạn
đang
nói
chuyện.[1]
Có
thể
họ
cho
rằng
bạn
hoặc
người
hàng
xóm,
hoặc
một
thực
thể
bên
ngoài
nào
đó
như
cơ
quan
tình
báo
trung
ương
đang
khống
chế
tư
tưởng
của
họ,
cũng
có
thể
họ
coi
bạn
như
một
sứ
giả
của
Chúa
trời
hoặc
bất
cứ
thứ
gì
khác.
- Nhận ra các ảo giác đặc trưng để biết những thông tin nào cần lọc ra trong khi nói chuyện.
- Giữ đầu óc cởi mở. Cần nhớ rằng bạn đang nói chuyện với người có thể đang nghĩ mình là người nổi tiếng, là người có quyền lực hoặc vượt lên trên mọi lý lẽ thông thường.
- Cố gắng đồng tình với họ khi nói chuyện, nhưng không chiều theo họ một cách thái quá hoặc tâng bốc họ bằng nhiều lời ca ngợi.
-
Không
bao
giờ
nói
chuyện
như
thể
họ
không
có
mặt
ở
đó.
Bạn
đừng
bao
giờ
gạt
họ
ra
ngoài,
ngay
cả
khi
họ
đang
trải
qua
ảo
giác
hoặc
ảo
tưởng.
Thông
thường
họ
vẫn
có
thể
nhận
thức
được
điều
gì
đang
xảy
ra
và
bị
tổn
thương
khi
thấy
bạn
nói
chuyện
như
thể
họ
không
hiện
diện.[6]
- Nếu muốn nói chuyện với người khác về người tâm thần phân liệt, bạn cần nói theo cách nào đó không khiến họ khó chịu khi nghe thấy, hoặc nói riêng vào lúc khác.
-
Hỏi
những
người
quen
biết
người
tâm
thần
phân
liệt.
Bạn
có
thể
học
được
cách
nói
chuyện
với
người
bệnh
sao
cho
phù
hợp
nhất
qua
việc
hỏi
thăm
bạn
bè
và
gia
đình
hoặc
người
chăm
sóc
của
họ
(nếu
có
thể).
Bạn
có
thể
hỏi
một
số
câu
như:
- Họ có tiền sử gây hấn nào không?
- Họ có từng bị bắt giữ không?
- Có những ảo giác hoặc ảo tưởng nào đặc biệt mà tôi cần lưu ý?
- Có những phương cách đặc biệt nào tôi nên làm theo trong những tình huống liên quan đến người đó?
-
Có
kế
hoạch
rút
lui.
Biết
khi
nào
cần
rời
khỏi
phòng
nếu
cuộc
nói
chuyện
có
dấu
hiệu
không
tốt
hoặc
nếu
bạn
cảm
thấy
không
an
toàn.
- Cố gắng dự tính trước khi nào bạn cần trấn an và nhẹ nhàng thuyết phục người đó bớt cơn giận hoặc thoát khỏi sự hoang tưởng. Bạn có thể làm một số việc để giúp họ bình tĩnh. Ví dụ, nếu họ nghĩ rằng chính phủ đang theo dõi họ, bạn có thể đề nghị che cửa sổ lại để tránh các thiết bị chụp ảnh/theo dõi.
-
Sẵn
sàng
chấp
nhận
những
điều
lạ
thường.
Giữ
sự
điềm
tĩnh
và
không
phản
ứng.
Người
mắc
chứng
tâm
thần
phân
liệt
sẽ
có
hành
vi
và
lời
nói
khác
với
người
bình
thường.
Bạn
đừng
cười,
coi
thường
hoặc
chế
giễu
những
lập
luận
hoặc
lý
lẽ
sai
lạc
của
họ.
Gọi
cảnh
sát
nếu
bạn
thực
sự
cảm
thấy
bị
đe
dọa
hoặc
rơi
vào
tình
thế
nguy
hiểm.[6]
- Nếu bạn hình dung được cuộc sống cùng người mắc chứng rối loạn này, bạn sẽ nhận ra tính nghiêm trọng của tình huống và những vấn đề như thế không thể xem nhẹ.
-
Khuyến
khích
họ
tiếp
tục
dùng
thuốc.
Người
bệnh
tâm
thần
phân
liệt
thường
muốn
bỏ
uống
thuốc.
Tuy
nhiên,
việc
tiếp
tục
uống
thuốc
là
rất
quan
trọng.
Khi
họ
đề
cập
đến
việc
ngừng
uống
thuốc,
bạn
có
thể
phản
ứng
như
sau:[7]
- Đề nghị hỏi bác sĩ trước khi quyết định một việc quan trọng như vậy.
- Nhắc nhở rằng hiện giờ họ thấy khá hơn là nhờ uống thuốc, nhưng họ phải tiếp tục uống thuốc nếu muốn giữ được trạng thái đó.
-
Không
tiếp
sức
cho
những
ảo
giác
của
họ.
Nếu
người
đó
bắt
đầu
nổi
cơn
hoang
tưởng
và
nói
rằng
bạn
đang
có
âm
mưu
chống
lại
họ,
bạn
nên
tránh
nhìn
thẳng
vào
mắt
họ,
vì
điều
này
có
thể
khiến
sự
hoang
tưởng
của
họ
tăng
thêm.[7]
- Nếu họ nghĩ rằng bạn đang viết điều gì đó về họ, bạn đừng nhắn tin cho ai trong khi họ đang nhìn bạn.
- Nếu họ cho rằng bạn đang có ý định trộm cắp, bạn nên tránh ở lâu trong phòng hoặc ở trong ngôi nhà đó một mình.
Lời khuyên[sửa]
- Có một nguồn thông tin tuyệt vời là cuốn The Day the Voices Stopped (tạm dịch: Khi những giọng nói im tiếng) của Ken Steele có thể giúp bạn hiểu những gì mà người mắc bệnh tâm thần phân liệt trải qua và những điều tương phản khi họ đã bình phục.
- Đến thăm người đó và nói chuyện với họ như một người bình thường, bất kể họ đang trong trạng thái nào.
- Không có thái độ kẻ cả hoặc dùng những từ ngữ như nói với trẻ con. Một người trưởng thành mắc chứng tâm thần phân liệt vẫn là người trưởng thành.
- Không mặc nhiên cho rằng ai đó sẽ trở nên bạo lực hoặc đe dọa. Hầu hết những người tâm thần phân liệt và những người mắc các chứng bệnh tâm thần khác không bạo lực hơn phần đông dân chúng.
- Không tỏ ra hoặc có hành động hoảng sợ khi thấy các triệu chứng xuất hiện.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu có gọi cảnh sát, bạn nhớ nói về tình trạng tâm thần của người đó để cảnh sát biết cách xử lý.
- Bệnh tâm thần phân liệt có tỷ lệ tự sát cao so với phần đông dân chúng. Nếu người bệnh nói rằng họ có thể tự tử, bạn cần tìm sự hỗ trợ ngay lập tức bằng cách gọi cảnh sát hoặc đường dây nóng phòng chống tự sát.
- Luôn nhớ giữ an toàn cho bản thân khi người tâm thần phân liệt đang trải qua ảo giác. Bạn đừng quên rằng đây là chứng bệnh bao gồm sự hoang tưởng và ảo giác, và ngay cả khi người bệnh có vẻ hoàn toàn thân thiện, họ cũng có thể đột ngột tấn công.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/schizophrenia/basics/symptoms/con-20021077
- ↑ 2,0 2,1 http://psychcentral.com/lib/living-with-schizophrenia/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/schizoid-personality-disorder/basics/symptoms/con-20029184
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/schizoid-personality-disorder/basics/definition/con-20029184
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/topic/empathy/definition
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.camh.ca/en/hospital/health_information/a_z_mental_health_and_addiction_information/schizophrenia/schizophrenia_information_guide/Pages/schizophrenia_discovering.aspx
- ↑ 7,0 7,1 http://psychcentral.com/lib/helpful-hints-about-schizophrenia-for-family-members-and-others/