Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngăn ngừa nấm da
Từ VLOS
(đổi hướng từ Ngăn ngừa Nấm Da)
Dù đã từng bị nấm men âm đạo hoặc nước ăn chân, có thể bạn vẫn chưa biết thực ra mình đã bị bệnh nấm da. Nấm là một nhóm sinh vật sản sinh ra bào tử. Nấm có nhiều loài, sống ở hầu hết mọi nơi và thông thường không gây nhiễm trùng hoặc gây u nhú trên da. Nhưng thỉnh thoảng bạn có thể bị nhiễm nấm trên da như hắc lào, nước ăn chân, nấm bẹn hoặc nấm men âm đạo. Nhưng bạn đừng lo. Bệnh nấm da không đe dọa tính mạng và thông thường không gây hại hoặc tổn thương nghiêm trọng. Và bạn có thể thực hiện một số biện pháp để giảm nguy cơ nhiễm nấm da.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm Nguy cơ[sửa]
-
Biết
đối
tượng
nào
có
nguy
cơ
nhiễm
nấm.
Có
một
số
yếu
tố
có
thể
tăng
nguy
cơ
nhiễm
nấm
da,
như
mặc
chung
quần
áo
hay
dùng
chung
đồ
cá
nhân
(bàn
chải/lược)
với
người
nhiễm
nấm.[1]
Tuy
nhiên,
một
số
người
có
vẻ
dễ
bị
nhiễm
hơn,
dựa
vào
các
yếu
tố
nguy
cơ.
Những
người
nằm
trong
nhóm
nguy
cơ
bao
gồm:
- Người có hệ miễn dịch suy yếu do dùng thuốc, dùng steroids, bị nhiễm trùng hoặc các bệnh khác[2]
- Người sử dụng kháng sinh hoặc thuốc ức chế miễn dịch dài ngày
- Người lớn hoặc trẻ nhỏ tiểu không tự chủ hoặc không có khả năng giữ nước tiểu (điều này tạo môi trường ẩm ướt ở bộ phận sinh dục)
- Người đổ mồ hôi nhiều
- Người làm việc hoặc ở trong môi trường tiếp xúc với những người có nguy cơ cao như y tá, giáo viên, bệnh nhân nằm viện, học sinh/sinh viên và huấn luyện viên
- Biết về các vùng da có nguy cơ cao nhiễm nấm. Những bộ phận ẩm ướt có nguy cơ nhiễm nấm cao hơn vì nấm cần độ ẩm để phát triển.[3] Những bộ phận này là kẽ ngón chân, bên dưới mô vú, khu vực xung quanh bộ phận sinh dục (bao gồm vùng âm đạo) và giữa các nếp gấp của da.
-
Cẩn
thận
khi
ở
nơi
công
cộng.
Nấm
da
là
bệnh
lây
lan,
do
đó
bạn
có
thể
bị
nhiễm
nấm
nếu
tiếp
xúc
với
các
tế
bào
da
nhiễm
nấm.
Cố
gắng
giảm
bớt
tiếp
xúc
ở
những
địa
điểm
công
cộng
nơi
có
thể
có
những
người
bị
nhiễm
nấm.
Nếu
dùng
phòng
thay
đồ,
phòng
tắm
công
cộng
hay
hồ
bơi,
bạn
nhớ
đi
dép.
Bạn
cũng
hoàn
toàn
không
nên
dùng
chung
khăn
tắm
hay
lược
trong
phòng
thay
đồ
công
cộng.[4]
- Không bao giờ chạm vào người bị nhiễm nấm hoặc đi chung giày dép.
-
Giữ
gìn
cho
da
sạch
sẽ
và
khô
ráo.
Nấm
sinh
trưởng
ở
những
vùng
ấm
và
ẩm
ướt
như
ở
kẽ
ngón
chân
hoặc
vùng
bẹn.
Bằng
việc
giữ
cho
da
sạch
và
khô,
bạn
có
thể
giảm
nguy
cơ
nhiễm
nấm.
Có
nhiều
việc
bạn
cần
làm
để
giữ
cho
da
khô
ráo.
- Thay tất mỗi ngày một lần hoặc mỗi ngày hai lần nếu bạn đổ mồ hôi nhiều. Để cho khăn tắm khô hoàn toàn trước khi sử dụng lại.[4]
- Rửa sạch và lau khô các vùng da có nếp gấp như vùng dưới vú hoặc dưới bụng. Rắc phấn rôm hoặc phấn đặc trị vào các nếp da gấp khi tập thể dục thể thao hoặc khi ở trong môi trường nóng.
- Bạn cũng nên thay giày và để cho thật khô trước khi đi, nhất là khi giày bị ướt. Ngoài ra, bạn cần giặt quần lót thể thao sau mỗi lần sử dụng.
-
Tăng
cường
hệ
miễn
dịch.
Bạn
có
nguy
cơ
nhiễm
nấm
cao
hơn
nếu
hệ
miễn
dịch
của
bạn
suy
yếu.
Để
cải
thiện
hệ
miễn
dịch,
bạn
nên
uống
vitamin
bổ
sung[5]
và
suy
nghĩ
đến
việc
dùng
thêm
probiotic.[6]
Cố
gắng
áp
dụng
chế
độ
ăn
cân
bằng
giàu
chất
béo
tốt
và
giảm
lượng
carbohydrate
nạp
vào.
Nên
uống
nhiều
nước
để
giữ
nước
cho
cơ
thể.
Bạn
biết
cơ
thể
đủ
nước
khi
nước
tiểu
của
bạn
có
màu
vàng
rất
nhạt.[7]
Thời
gian
ngủ
8
tiếng
mỗi
đêm
cũng
sẽ
có
lợi
cho
hệ
miễn
dịch.[8]
- Hệ miễn dịch có thể vẫn không ở trạng thái tốt nhất cho dù bạn không mắc bệnh gì và không uống loại thuốc nào có khả năng gây suy giảm hệ miễn dịch. Do đó việc củng cố hệ miễn dịch là điều rất quan trọng.
-
Ngăn
chặn
vùng
nhiễm
nấm
lây
lan.
Nếu
đã
bị
nhiễm
nấm,
bạn
cần
ngăn
không
cho
nấm
lan
ra
các
vùng
khác
trên
cơ
thể
hoặc
đề
phòng
lây
cho
người
nhà.
Các
thành
viên
khác
trong
gia
đình
nên
đi
khám
và
điều
trị
nếu
nghi
ngờ
bị
nhiễm
nấm.
Vì
nấm
da
có
khả
năng
lây,
bạn
hãy
thực
hiện
các
biện
pháp
ngăn
chặn
lây
lan
như
sau:[9]
- Tránh gãi vùng nhiễm nấm. Rửa tay thường xuyên và giữ khô ráo.
- Đi dép khi tắm dưới vòi sen nếu bạn bị nước ăn chân.
- Giặt khăn tắm bằng nước xà phòng ấm và sấy khô bằng máy sấy. Dùng khăn sạch mỗi lần tắm hoặc rửa.
- Rửa sạch bồn tắm, bồn rửa tay và sàn phòng tắm sau khi sử dụng.
- Mặc quần áo sạch sẽ, khô ráo mỗi ngày và tránh dùng chung quần áo và tất.
- Điều trị cho tất cả thú cưng bị nhiễm nấm.
- Trẻ em và người lớn có thể cần dùng dầu gội đặc trị 2-3 lần mỗi tuần trong 6 tuần để ngăn ngừa bệnh nấm da đầu (ngứa/hắc lào trên da đầu).
- Ngâm lược trong hỗn hợp nửa phần thuốc tẩy và nửa phần nước, một tiếng mỗi ngày trong 3 ngày nếu bạn bị nhiễm nấm da đầu. Không dùng chung lược, mũ, gối, mũ bảo hiểm hoặc khăn tắm với người khác.
Nhận biết các Triệu chứng[sửa]
- Xác định bệnh hắc lào. Tuy có nhiều tên gọi khác nhau tùy vào vị trí trên cơ thể, bệnh này là do cùng một loại nấm gây ra (không phải ký sinh trùng) Nếu bạn bị nước ăn chân, nấm bẹn hoặc hắc lào, thì nghĩa là bạn bị nhiễm cùng một loại nấm, chỉ khác nhau ở vị trí. Các triệu chứng có thể hơi khác nhau tùy vào vị trí bị nhiễm nấm.[10]
- Nhận biết những triệu chứng của bệnh nấm da chân. Bệnh nước ăn chân, còn gọi là nấm da chân, gây đỏ hoặc ngứa quanh các kẽ ngón chân, cũng có khi ở lòng bàn chân. Bạn có thể cảm thấy bỏng rát, ngứa ran, da phồng giộp và đóng vảy.[11] Bạn cũng có thể thấy những nốt phồng đỏ, có vảy giữa kẽ các ngón chân.[1]
-
Nhận
biết
các
triệu
chứng
của
bệnh
nấm
da
đùi.
Nấm
bẹn,
còn
gọi
là
nấm
da
đùi,
thường
gặp
ở
thiếu
niên
nam
và
ở
nam
giới
trưởng
thành.
Các
triệu
chứng
bao
gồm
các
mảng
đỏ,
sần
lên
và
đóng
vảy
với
những
đường
viền
rõ
rệt
ở
vùng
háng.
Những
mảng
này
có
màu
đỏ
hơn
ở
phía
ngoài
và
nhạt
hơn
ở
bên
trong
khiến
chúng
có
hình
tròn
đặc
trưng.
Chúng
cũng
có
thể
khiến
cho
màu
da
sáng
hơn
hoặc
tối
hơn
bất
thường
và
có
thể
là
vĩnh
viễn.[12]
- Bệnh nấm da này thường gặp ở thanh thiếu niên nam chơi thể thao và thường dùng chung phòng thay đồ ở nơi công cộng.[1] Người nhiễm nấm da đùi cũng có thể bị nấm da chân do cùng một loại nấm tái nhiễm ở vùng bẹn.
-
Kiểm
tra
cơ
thể
xem
bạn
có
bị
hắc
lào
không.
Hắc
lào
là
bệnh
nấm
da
thân
xuất
hiện
trên
cơ
thể,
ở
các
vị
trí
như
da
đầu,
bên
trong
râu,
trên
bàn
chân
hoặc
bẹn.
Đầu
tiên
đó
là
một
vùng
da
đỏ
nổi
lên
như
những
nốt
mụn
nhỏ.
Vùng
này
ngứa,
nhanh
chóng
nổi
lên
và
dần
dần
tạo
thành
hình
dạng
tròn
đặc
trưng
với
đường
viền
bên
ngoài
đỏ
hơn
bên
trong.[9]
- Bạn cũng nên kiểm tra các vết phát ban. Các vết phát ban này ảnh hưởng đến bộ phận khác trong cơ thể và thường đi kèm với nấm da thân. Bạn có thể bị nổi mẩn ngứa và sần sùi trên các ngón tay, một triệu chứng liên quan đến phản ứng dị ứng với nấm. Nhưng đó không phải do tiếp xúc với vùng nhiễm nấm.[13]
-
Tìm
dấu
hiệu
hắc
lào
trên
râu.
Hắc
lào
trên
râu
là
bệnh
nấm
râu
ở
nam
giới.
Nấm
có
thể
lây
nhiễm
sâu
hơn
vào
các
nang
râu
và
dẫn
đến
rụng
râu
vĩnh
viễn
do
sự
hình
thành
sẹo
ở
các
nang
bị
nhiễm.
Các
triệu
chứng
bao
gồm
vùng
mẩn
đỏ
trên
da,
ngứa
và
có
thể
đóng
vảy
cứng.
Tùy
vào
vị
trí,
bạn
có
thể
thấy
những
hình
tròn
đặc
trưng
với
đường
viền
bên
ngoài
màu
đỏ
đậm
hơn
bên
trong.
Người
đang
nhiễm
nấm
có
thể
sẽ
mất
khả
năng
mọc
râu.[14]
- Bạn cũng nên kiểm tra các vết phát ban. Các vết phát ban này ảnh hưởng đến bộ phận khác trong cơ thể và thường đi kèm với nấm râu. Bạn có thể bị nổi mẩn ngứa và sần sùi trên các ngón tay, một triệu chứng liên quan đến phản ứng dị ứng với nấm. Nhưng đó không phải do tiếp xúc với vùng nhiễm nấm.[13]
-
Tìm
các
triệu
chứng
hắc
lào
trên
da
đầu.
Nấm
da
đầu
là
một
loại
hắc
lào
trên
da
đầu,
có
thể
chỉ
ở
một
phần
nhỏ
hoặc
toàn
bộ
da
đầu.
Những
vùng
nhiễm
nấm
sẽ
ngứa,
đỏ,
thường
sưng
viêm
và
có
thể
xuất
hiện
những
vết
loét
có
mủ.
Ngoài
ra
có
thể
xuất
hiện
nhiều
vảy
ở
một
khu
vực
hoặc
phần
lớn
da
đầu.
Bạn
cũng
có
thể
thấy
các
“đốm
đen”
là
các
vết
trong
đó
tóc
bị
gãy
do
nấm
da
đầu.
Người
đang
bị
nhiễm
nấm
da
đầu
bị
rụng
tóc,
và
tình
trạng
nhiễm
nấm
có
thể
tạo
thành
các
mô
sẹo
và
vĩnh
viễn
không
mọc
tóc
nếu
không
được
điều
trị
đúng
cách.
Người
bệnh
có
thể
bị
sốt
nhẹ
dưới
38,3
độ
C
và
sưng
hạch
cổ
khi
cơ
thể
đang
chống
lại
sự
lây
nhiễm.[15]
- Bạn cũng nên kiểm tra các vết phát ban. Các vết phát ban này ảnh hưởng đến bộ phận khác trong cơ thể và thường đi kèm với nấm da đầu. Bạn có thể bị nổi mẩn ngứa và sần sùi trên các ngón tay, một triệu chứng liên quan đến phản ứng dị ứng với nấm. Nhưng đó không phải do tiếp xúc với vùng nhiễm nấm.[13]
-
Nhận
biết
nếu
bạn
bị
nhiễm
nấm
men
âm
đạo.
Nấm
men
thực
ra
là
loại
nấm
có
thể
gây
nhiễm
trùng
âm
đạo
ở
phụ
nữ.
Âm
đạo,
môi
và
âm
hộ
đều
có
thể
bị
nhiễm
nấm
men.
Bạn
không
nên
cố
gắng
chữa
trị
triệu
chứng
tại
nhà
nếu
bị
nhiễm
nấm
quá
4
lần
trong
một
năm
qua,
đang
mang
thai,
bị
tiểu
đường
không
kiểm
soát,
hệ
miễn
dịch
suy
giảm,
hoặc
có
các
vết
rách,
nứt,
nẻ
hay
đau
vùng
âm
đạo.
Hầu
hết
các
triệu
chứng
nhiễm
nấm
men
âm
đạo
có
biểu
hiện
từ
nhẹ
đến
trung
bình,
bao
gồm:[16]
- Ngứa và bị kích ứng trong âm đạo hoặc tại cửa vào âm đạo
- Đỏ hoặc sưng tại cửa vào âm đạo
- Đau và nhức trong âm đạo
- Cảm giác bỏng rát khi đi tiểu hoặc giao hợp
- Dịch tiết âm đạo màu trắng đục, lợn cợn, đặc và không có mùi
Điều trị Bệnh Nấm da[sửa]
-
Điều
trị
nước
ăn
chân.
Bột
hoặc
kem
kháng
nấm
không
cần
kê
toa
có
tác
dụng
kiềm
chế
hoặc
diệt
trừ
nấm.
Tìm
các
sản
phẩm
có
chứa
miconazole,
clotrimazole,
terbinafine
hoặc
tolnaftate.
Dùng
theo
hướng
dẫn
trên
vỏ
hộp
thuốc
trong
ít
nhất
2
tuần
và
thêm
1
tuần
nữa
sau
khi
đã
hết
nấm
để
ngăn
ngừa
tái
nhiễm.[11]
Rửa
bàn
chân
mỗi
ngày
hai
lần
với
xà
phòng
và
nước.
Đảm
bảo
lau
khô
bàn
chân
và
kẽ
các
ngón
chân,
sau
đó
đi
tất
sạch
sau
mỗi
lần
rửa.
- Đi giày có độ thông thoáng tốt và làm bằng chất liệu tự nhiên. Bạn nên thay đổi giày mỗi ngày để giày có thời gian khô ráo hoàn toàn.
- Nếu tình trạng nấm da chân không đáp ứng với các cách điều trị tại nhà, bác sĩ có thể kê toa thuốc uống sau khi lấy mẫu xét nghiệm.
-
Điều
trị
nấm
da
đùi.
Dùng
các
sản
phẩm
kháng
nấm
không
kê
toa
để
giúp
kiểm
soát
tình
trạng
nhiễm
nấm.
Các
loại
thuốc
này
cần
có
các
thành
phần
miconazole,
tolnaftate,
terbinafine
hoặc
clotrimazole.
Bạn
nên
lưu
ý
là
tình
trạng
nhiễm
nấm
phải
bắt
đầu
khỏi
trong
vòng
vài
tuần.
Nếu
bệnh
này
kéo
dài
hơn
2
tuần,
trở
nên
trầm
trọng
hoặc
tái
đi
tái
lại
(hơn
4
lần
một
năm),
bạn
nên
đến
bác
sĩ.[12]
Nếu
bệnh
không
đáp
ứng
với
các
liệu
pháp
tại
nhà,
bác
sĩ
có
thể
kê
toa
thuốc
uống
sau
khi
lấy
mẫu
xét
nghiệm.
- Tránh mặc quần áo chật hoặc để bất cứ thứ gì cọ vào vùng da bệnh.
- Giặt toàn bộ đồ lót và quần lót thể thao sau một lần sử dụng.
-
Điều
trị
hắc
lào
trên
da.
Dùng
các
loại
kem
không
cần
toa
có
thành
phần
oxiconazole,
miconazole,
clotrimazole,
ketoconazole
hoặc
terbinafine.
Dùng
theo
hướng
dẫn
trên
vỏ
hộp
thuốc
trong
10
ngày.
Nói
chung,
bạn
nên
rửa
sạch
và
lau
khô
vùng
bị
nhiễm
nấm,
sau
đó
bôi
kem
từ
ngoài
vào
trong
vùng
da
bệnh.
Rửa
sạch
và
lau
khô
tay
sau
khi
bôi
kem.
Không
băng
kín
vùng
da
nhiễm
nấm
vì
như
vậy
vùng
da
sẽ
bị
ẩm.[9]
- Nếu bị nấm da đầu và nấm râu, bạn phải đến bác sĩ để điều trị. Nếu bạn bị nấm trên da ở thân mình mà không đáp ứng với cách điều trị tại nhà, bác sĩ có thể kê toa thuốc uống sau khi lấy mẫu xét nghiệm.
- Nếu là trẻ em trong tuổi đi học, bạn có thể trở lại lớp học khi đã bắt đầu điều trị.
-
Điều
trị
nhiễm
nấm
âm
đạo.
Tình
trạng
nhiễm
nấm
men
âm
đạo
không
có
biến
chứng
có
thể
được
chữa
trị
bằng
các
loại
chế
phẩm
không
kê
toa.
Bạn
có
thể
dùng
các
loại
kem,
bọt,
thuốc
viên
hoặc
thuốc
mỡ
kháng
nấm
nhét
âm
đạo
thuộc
nhóm
azoles,
bao
gồm
butoconazole,
miconazole,
clotrimazole,
và
terconazole.
Bạn
có
thể
thấy
hơi
rát
hoặc
kích
ứng
tại
vùng
da
khi
bôi
thuốc.
Luôn
sử
dụng
theo
hướng
dẫn
trên
vỏ
hộp
thuốc.[17]
- Các loại kem gốc dầu này có thể làm mòn bao cao su hoặc màng chắn. Nếu đang dùng phương pháp này để tránh thai, bạn nên nhớ rằng chúng có thể giảm tác dụng khi bạn đang dùng thuốc.
-
Điều
trị
các
biến
chứng
do
bệnh
nấm
âm
đạo.
Bạn
có
thể
phải
dùng
liệu
pháp
điều
trị
lâu
dài,
bao
gồm
kem
bôi
được
kê
toa
với
nhóm
“azole”
mạnh
hơn
các
loại
kem
không
kê
toa.
Bạn
sẽ
dùng
loại
kem
này
từ
10
đến
14
ngày.
Nếu
bạn
có
biến
chứng
từ
bệnh
nấm
men
âm
đạo,
bác
sĩ
có
thể
kê
toa
thuốc
fluconazole
(Diflucan)
để
uống
một
lần.[17]
Hoặc
bạn
có
thể
được
cho
uống
2-3
liều
thuốc
fluconazole
thay
vì
dùng
kem
bôi.
Thuốc
này
không
dùng
cho
phụ
nữ
mang
thai.
- Nếu bị nhiễm nấm tái đi tái lại, bạn có thể uống 1 liều duy trì fluconazole mỗi tuần một lần trong 6 tháng hoặc dùng viên nhét âm đạo clotrimazole.
-
Đến
bác
sĩ
nếu
bạn
bị
tiểu
đường
hoặc
suy
giảm
miễn
dịch.
Bác
sĩ
sẽ
giúp
bạn
điều
trị
nấm
vì
bệnh
tiểu
đường
và
tình
trạng
suy
giảm
miễn
dịch
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
biến
chứng
nặng
hơn
do
nhiễm
nấm.
- Đến bác sĩ để được điều trị sớm nhằm giảm khả năng mắc các vấn đề về sức khỏe hoặc nhiễm trùng thứ cấp do gãi.
-
Đến
bác
sĩ
nếu
bạn
bị
nấm
da
trên
đầu
hoặc
râu.
Bác
sĩ
sẽ
cho
bạn
thuốc
uống
gồm
griseofulvin,
terbinafine
hoặc
itraconazole.
Uống
thuốc
theo
sự
chỉ
dẫn
của
bác
sĩ,
thông
thường
ít
nhất
4
tuần
đến
8
tuần.
Bạn
có
thể
tăng
cơ
hội
chữa
khỏi
bằng
cách:[15]
- Giữ vùng da nhiễm nấm sạch và khô
- Gội đầu và râu với dầu gội đặc trị chứa selenium sulfide hoặc ketoconazole. Điều này giúp vùng nhiễm nấm ngừng lan rộng nhưng không chữa khỏi cho vùng đang bị nhiễm.
Lời khuyên[sửa]
- Điều trị sớm bệnh nấm da để giảm nguy cơ lan ra các bộ phận khác trên cơ thể và lây cho những người khác. Việc điều trị sớm còn tăng cơ hội chữa khỏi bệnh.
- Nếu tình trạng nhiễm nấm không khỏi trong 2 hoặc 3 tuần, bạn nên đến bác sĩ để được điều trị bằng các biện pháp mạnh hơn và để đảm bảo rằng những vết phát ban không phải do bệnh nào khác gây ra, ví dụ như bệnh vảy nến hoặc nhiễm khuẩn. Bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh nếu có hiện tượng nhiễm khuẩn thứ cấp do gãi.
- Những bệnh nhiễm trùng khác, bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, có thể gây ra những triệu chứng tương tự như bệnh nấm men âm đạo. Bạn nhất định phải đến bác sĩ nếu tình trạng không được cải thiện với các cách điều trị trên đây để chắc chắn rằng bạn không mắc chứng bệnh nào nghiêm trọng hơn.
- Nếu bạn bị nhiễm nấm âm đạo, bạn tình của bạn thông thường không nhất thiết phải được điều trị.
Cảnh báo[sửa]
- Đến bác sĩ nếu bạn bị suy giảm miễn dịch do dùng thuốc hoặc do bệnh. Bạn cũng nên đến bác sĩ để điều trị nấm da nếu bị tiểu đường.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://kidshealth.org/kid/health_problems/skin/fungus.html#
- ↑ http://www.cdc.gov/fungal/infections/
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/health/diseases_conditions/hic_Contact_Dermatitis/hic_How_to_Care_for_a_Fungal_Rash
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/athletes-foot/basics/prevention/con-20014892
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3166406/
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/how-to-boost-your-immune-system
- ↑ http://ajl.sagepub.com/content/5/4/304.abstract
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3258559/
- ↑ 9,0 9,1 9,2 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000877.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/athletes-foot/basics/causes/con-20014892
- ↑ 11,0 11,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000875.htm
- ↑ 12,0 12,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000876.htm
- ↑ 13,0 13,1 13,2 https://www.merckmanuals.com/home/skin-disorders/fungal-skin-infections/overview-of-fungal-skin-infections
- ↑ http://www.merckmanuals.com/professional/dermatologic-disorders/fungal-skin-infections/tinea-barbae
- ↑ 15,0 15,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000878.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/yeast-infection/basics/symptoms/con-20035129
- ↑ 17,0 17,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/yeast-infection/basics/treatment/con-20035129