Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng lo lắng
Từ VLOS
(đổi hướng từ Ngừng Lo lắng)
Hầu như ai trong chúng ta cũng từng phải lo lắng. Nhưng, lo lắng quá mức có thể ngăn bạn không thể sống một cuộc sống hạnh phúc. Nó có thể khiến bạn khó ngủ và không thể tập trung vào những điều tích cực trong cuộc sống. Lo lắng thậm chí có thể khiến bạn khó đối phó với vấn đề mà bạn đang gặp phải. Tệ hại hơn, một vài nghiên cứu đã cho thấy rằng lo lắng quá mức có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe.[1] Thường xuyên lo lắng là thói quen khó bỏ. Tin tốt là có nhiều phương pháp mà bạn có thể thực hiện để ngừng lo lắng quá mức và sống một cuộc sống hạnh phúc hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi Hành vi[sửa]
-
Trì
hoãn
sự
lo
âu.
Nếu
lo
âu
đang
can
thiệp
vào
cuộc
sống
hằng
ngày
của
bạn
và
bạn
không
thể
ngừng
lại,
bạn
nên
cố
gắng
trì
hoãn
nó.
Bạn
nên
cho
phép
bản
thân
lo
lắng,
nhưng
chỉ
trong
một
vài
khoảng
thời
gian
nhất
định
trong
ngày.[2]
- Ví dụ, mỗi ngày, bạn có thể dành ra khoảng 30 phút sau giờ ăn tối cho quá trình lo lắng. Nếu lo âu xuất hiện trong khoảng thời gian khác, bạn có thể nhìn nhận nó, nhưng hãy nói với bản thân rằng "Mình sẽ suy nghĩ về nó sau".[2]
- Kỹ thuật này cho phép bạn ngừng lo lắng trong một lúc để bạn có thể hoàn tất một ngày làm việc của bạn.
-
Viết
về
sự
lo
lắng.
Một
nghiên
cứu
của
trường
Đại
học
Chicago
đã
chỉ
ra
rằng
viết
về
nỗi
lo
âu
có
thể
giúp
bạn
loại
bỏ
chúng.[3]
Viết
về
sự
lo
lắng
sẽ
giúp
vấn
đề
trông
có
vẻ
dễ
kiểm
soát
hơn.
- Phương pháp này sẽ rất hiệu quả với quá trình trì hoãn nỗi lo âu. Ghi danh sách về chúng có thể giúp bạn cảm thấy như thể bạn đã buông xuôi nỗi lo lắng của mình cho đến "thời điểm dành cho việc lo âu". Sau đó, khi thời điểm này đến, bạn chỉ cần nhìn lại danh sách của mình.[2]
-
Nói
về
nỗi
lo
của
bản
thân.
Trò
chuyện
về
sự
lo
lắng
cũng
sẽ
giúp
ích
cho
bạn.
Nó
sẽ
giúp
bạn
nhìn
nhận
mọi
việc
theo
cái
nhìn
bao
quát
hơn
và
giúp
bạn
tìm
hiểu
gốc
rễ
của
vấn
đề.[4]
- Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận vì nói về nó quá nhiều có thể gây khó khăn cho bạn bè của bạn. Nếu đây là vấn đề thường xuyên xảy ra, bạn nên xem xét tìm gặp chuyên viên tư vấn hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần.
-
Hạn
chế
thời
gian
sử
dụng
máy
tính.
Nghiên
cứu
gần
đây
đã
chỉ
ra
rằng
những
người
thường
dựa
vào
máy
tính
và
các
thiết
bị
khác
để
tương
tác
với
xã
hội
thường
sẽ
gặp
lo
lắng
nhiều
hơn.[5]
Xem
xét
giảm
thời
lượng
ngồi
trước
màn
hình
máy
tính
để
đối
phó
với
tình
trạng
lo
âu
quá
mức.[6]
- Đặc biệt, sử dụng mạng xã hội có thể dẫn đến mâu thuẫn, và sự so sánh bản thân với người khác. Nó cũng có thể khiến bạn khó thư giãn hơn. Tất cả những điều này sẽ góp phần thúc đẩy sự lo âu.[5]
- Tắt các thiết bị nhiều lần trong ngày có thể giúp bạn tăng cường khả năng kiểm soát trong việc sử dụng công nghệ.[5]
-
Giữ
cho
đôi
tay
luôn
bận
rộn.
Làm
một
điều
gì
đó
với
đôi
bàn
tay
của
mình,
chẳng
hạn
như
đan
len
hoặc
sử
dụng
"worry
beads"
(tạm
dịch:
hạt
lo
âu
-
một
loại
hạt
nhỏ
dùng
để
mân
mê
trong
tay
để
giảm
lo
lắng)
có
thể
giúp
giảm
thiểu
căng
thẳng
và
lo
lắng.[7]
Nghiên
cứu
gần
đây
của
Hội
đồng
Nghiên
cứu
Y
học
đã
chỉ
ra
rằng
giữ
cho
đôi
tay
luôn
bận
rộn
trong
suốt
sự
kiện
gây
khó
khăn
cho
bạn
có
thể
làm
giảm
ảnh
hưởng
của
nó
đến
bạn
sau
này.[8]
- Nghiên cứu vẫn chưa phát hiện ra bất kỳ tác động nào trong việc lo lắng về sự kiện đã xảy ra. Tuy nhiên, nếu bạn đang trong một tình huống khó khăn, bạn có thể thực hiện một hành động theo khuôn mẫu và lặp đi lặp lại với đôi tay của bạn. Nó sẽ giúp giảm nỗi lo âu của bạn sau này.[6]
-
Thường
xuyên
tập
thể
dục.
Tập
thể
dục
không
chỉ
tốt
cho
cơ
thể.
Nó
còn
là
phương
pháp
hiệu
quả
để
giảm
sự
bồn
chồn
dẫn
đến
lo
âu.[9]
Tập
thể
dục
thường
xuyên
có
thể
sẽ
hiệu
quả
hơn
là
sử
dụng
thuốc
được
kê
toa
để
giảm
thiểu
mức
độ
lo
âu.
- Nghiên cứu trên động vật đã cho thấy tập thể dục làm tăng lượng serotonin. Đây là một loại chất hóa học trong não giúp xoa dịu sự căng thẳng và khiến bạn hạnh phúc hơn.[10]
-
Hít
thở
sâu.
Hít
thở
sâu
sẽ
kích
hoạt
hệ
thần
kinh
phế
vị,
giúp
xoa
dịu
sự
căng
thẳng
và
lo
lắng.[11]
- Nhiều người cho rằng bạn nên hít thở theo phương pháp "4-7-8" khi cảm thấy lo âu. Để tiến hành, hãy thở ra hoàn toàn bằng miệng. Sau đó, hít vào bằng mũi, đếm đến 4 khi thực hiện hành động này. Nín thở trong 7 giây. Cuối cùng, thở ra bằng miệng, đếm đến 8 khi tiến hành quá trình này.[7]
-
Thiền.
Nghiên
cứu
y
học
đã
chỉ
ra
rằng
thiền
có
thể
ảnh
hưởng
đến
não
bộ
theo
cách
giúp
làm
giảm
nỗi
lo
âu.
Nếu
bạn
là
người
thường
xuyên
gặp
lo
lắng,
tìm
hiểu
cách
để
thiền
có
thể
sẽ
rất
hữu
ích
cho
bạn.
- Thiền tăng cường hoạt động tại phần vỏ thùy giữa trán, phần não kiểm soát sự lo lắng.[12] Nó cũng giúp bạn tập trung vào khoảnh khắc hiện tại. Thiền, nếu được thực hiện đúng cách, sẽ khiến bạn ngừng suy nghĩ về vấn đề tương lai, ít nhất là trong khi bạn thiền.
-
Thử
sử
dụng
liệu
pháp
mùi
hương.
Nghiên
cứu
y
học
gần
đây
ủng
hộ
cho
tuyên
bố
rằng
hương
thơm
của
một
vài
loại
tinh
dầu
cụ
thể
có
thể
giảm
thiểu
căng
thẳng
và
lo
âu.
Đặc
biệt,
hương
bưởi
được
cho
rằng
khá
hiệu
quả
trong
lĩnh
vực
này.[7]
- Tinh dầu và các sản phẩm của liệu pháp hương thơm khác được bày bán tại nhiều cửa hàng sức khỏe và cửa hàng sản phẩm thiên nhiên. Bạn cũng có thể ngửi thử mùi hương bưởi!
Thay đổi Tư duy[sửa]
- Nhìn nhận sự lo âu và tiến bước. Đôi khi, cố gắng để kìm nén sự lo lắng có thể khiến cho vấn đề tồi tệ hơn. Vì vậy, bạn không nên phớt lờ nỗi lo âu của bản thân. Khi chúng xuất hiện, hãy chấp nhận chúng, nhưng sau đó là cố gắng để tiến bước.[6]
-
Phân
loại
và
thách
thức
sự
lo
lắng
của
bản
thân.
Khi
bạn
suy
nghĩ
về
nỗi
lo
âu,
cách
tốt
nhất
để
xử
lý
chúng
là
phân
loại
chúng.
Đặc
biệt,
đối
với
từng
loại
căng
thẳng,
bạn
nên
cố
gắng
xác
định
như
sau:
- Bạn có thể giải quyết được vấn đề này hay không?. Nếu nỗi lo của bạn là về một vấn đề mà bạn có khả năng sửa chữa, bài thuốc tốt nhất có thể chính là bắt đầu sửa chữa nó. Một khi bạn đã hình thành kế hoạch để sửa chữa vấn đề, bạn sẽ ít lo lắng hơn.[2]
- Nỗi lo này có phải là về một điều gì đó có thể, hoặc không thể, xảy ra?. Nỗi lo về một điều gì đó có khả năng xảy ra thật sự sẽ khá phiền nhiễu. Mặt khác, nếu bạn đã quyết định rằng nó sẽ không xảy ra, đây có thể là bước đầu tiên để bạn bắt đầu loại bỏ sự lo lắng đó.[14]
- Nỗi lo này có phải là về một vấn đề nào đó thật sự tồi tệ, hay là không phải như vậy?. Hãy suy nghĩ về vấn đề mà bạn lo lắng rằng nó có thể xảy ra. Nếu nó thật sự xảy ra, nó sẽ tệ đến mức nào? Hầu hết những điều mà chúng ta lo lắng thường không thật sự tệ hại như chúng ta nghĩ. Nếu bạn quyết định rằng nó sẽ không phải là một thảm họa, điều này sẽ giúp bạn loại bỏ nó. Và lại càng tốt hơn nếu vấn đề này cũng sẽ không có khả năng xảy ra![14]
- Trong suốt quá trình này, bạn nên suy nghĩ một cách hợp lý. Bạn nên tự hỏi bản thân xem liệu bạn có bằng chứng nào cho thấy rằng nỗi lo của bạn là có thực. Suy nghĩ về điều mà bạn có thể nói với người bạn cũng đang gặp phải sự lo lắng tương tự. Cố gắng hình dung về kết quả có thể xảy ra nhiều nhất, thay vì suy nghĩ về trường hợp xấu nhất.[2]
-
Làm
cho
sự
lo
lắng
trở
nên
nhàm
chán.
Nếu
một
nỗi
lo
nào
đó
thường
xuyên
quấy
rầy
bạn,
bạn
có
thể
cố
gắng
làm
cho
nó
trở
nên
nhàm
chán
để
bộ
não
của
bạn
ít
suy
nghĩ
về
nó
hơn.
Thực
hiện
điều
này
bằng
cách
lặp
đi
lặp
lại
nó
trong
đầu
trong
một
vài
phút.[15]
- Ví dụ, nếu bạn lo lắng rằng bạn có thể gặp tai nạn giao thông, bạn nên lặp lại câu nói đó trong đầu "Mình sẽ gặp tai nạn giao thông, mình sẽ gặp tai nạn giao thông". Trước mắt, hành động này có thể khiến bạn lo lắng nhiều hơn. Nhưng về sau này, có cơ hội là chúng sẽ ngừng xuất hiện một cách thường xuyên.
-
Chấp
nhận
sự
không
chắc
chắn
và
không
hoàn
hảo.
Thay
đổi
quan
trọng
nhất
trong
tư
duy
của
bản
thân
đó
chính
là
chấp
nhận
rằng
cuộc
sống
đầy
ắp
những
điều
không
thể
đoán
trước
và
không
hoàn
hảo.
Đây
là
chìa
khóa
để
bạn
ngừng
lo
lắng
trong
thời
gian
dài.
Điểm
khởi
đầu
tốt
nhất
cho
thay
đổi
này
đó
là
thông
qua
bài
tập
viết.
Bạn
có
thể
viết
ra
câu
trả
lời
cho
những
câu
hỏi
sau:[2]
- Có thể nào chắc chắn về mọi việc có thể xảy ra?
- Bằng cách nào mà sự cần thiết của việc chắc chắn lại hữu ích cho bạn?
- Bạn có thường đoán trước những điều tồi tệ sẽ xảy đến chỉ bởi vì bạn không chắc chắn? Điều này có hợp lý không?
- Bạn có thể nào sống với khả năng chuyện tồi tệ sẽ có thể xảy ra, nếu sự thật là nó khó có thể xảy đến?
- Khi nỗi lo âu xuất hiện trong tâm trí, hãy nhắc nhở bản thân về câu trả lời của các câu hỏi này.
-
Suy
nghĩ
về
ảnh
hưởng
xã
hội.
Cảm
xúc
có
tính
lây
lan.
Nếu
bạn
dành
nhiều
thời
gian
với
những
người
hay
lo
lắng
khác,
hoặc
người
khiến
bạn
lo
âu,
bạn
có
thể
sẽ
muốn
xem
xét
lại
khoảng
thời
gian
mà
bạn
dành
để
gặp
gỡ
họ.[2]
- Dành một chút thời gian để suy nghĩ về người mà bạn giao du, và sự ảnh hưởng của họ đến bạn. Sẽ khá hữu ích nếu bạn viết "nhật ký về nỗi lo âu" vì nó sẽ giúp bạn theo dõi thời điểm mà bạn cảm thấy lo lắng nhiều nhất. Nếu bạn nhận thấy rằng thời điểm đó là ngay sau khi bạn gặp một người cụ thể nào đó, bạn có thể quyết định giảm bớt lượng thời gian mà bạn dành cho họ. Hoặc, bạn có thể quyết định xem liệu có một vài chủ đề cụ thể nào đó mà bạn sẽ không bao giờ muốn bàn luận với người đó.
- Thay đổi mối quan hệ với một vài người trong xã hội có thể giúp bạn thay đổi cách suy nghĩ.
-
Sống
trọn
từng
giây
phút.
Hầu
hết
mọi
nỗi
lo
sẽ
xuất
phát
từ
sự
sợ
hãi
cho
tương
lai,
thay
vì
những
gì
đang
diễn
ra
trong
môi
trường
xung
quanh.
Tập
trung
vào
môi
trường
xung
quanh
và
khoảnh
khắc
mà
bạn
đang
trải
nghiệm
có
thể
là
phương
pháp
khá
tốt
để
loại
bỏ
sự
lo
lắng.[2]
- Một vài người khuyên rằng bạn nên sử dụng kỹ thuật "ngừng lại, nhìn, lắng nghe". Trong phương pháp tiếp cận này, khi bạn lo lắng, bạn nên ngừng lại và nhìn nhận sự lo âu của chính mình. Hít thở sâu. Sau đó, nhìn xung quanh. Dành 5 phút tập trung vào chi tiết của thế giới quanh bạn. Khi bạn thực hiện điều này, bạn nên thì thầm và trấn an bản thân rằng mọi chuyện sẽ ổn.[11]
Lời khuyên[sửa]
- Ăn sôcôla! Quá nhiều đường hoặc đồ ăn vặt không phải là ý kiến hay. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng thường xuyên dùng một lượng nhỏ sôcôla đen có thể xoa dịu sự căng thẳng và lo lắng.[16] Ăn khoảng 40 gram sôcôla đen mỗi ngày trong vòng 2 tuần sẽ giúp giảm thiểu căng thẳng và đem lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe.[16]
- Chúng ta thường lo lắng về tình huống thử thách hoặc khiến chúng ta cảm thấy không thoải mái. Đôi khi, sẽ tốt hơn nếu bạn đặt mình vào tình huống khiến bạn lo lắng. Điều này sẽ giúp bạn nhận thức được rằng bạn có thể đối phó với nó, và nó sẽ không còn là nguồn gây lo âu cho bạn.[15]
Cảnh báo[sửa]
- Nếu sự lo lắng xuất hiện dai dẳng và nghiêm trọng, bạn nên đến gặp nhà trị liệu. Bạn có thể đang mắc phải triệu chứng rối loạn lo âu tổng quát.[17] Nếu những gợi ý trên không đem lại hiệu quả và sự lo lắng đang tác động đến khả năng hoạt động của bạn, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp từ chuyên gia.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/9-steps-to-end-chronic-worrying?page=2
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
- ↑ http://news.uchicago.edu/article/2011/01/13/writing-about-worries-eases-anxiety-and-improves-test-performance
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/9-steps-to-end-chronic-worrying?page=4
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.anxietyuk.org.uk/2012/07/for-some-with-anxiety-technology-can-increase-anxiety/
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.huffingtonpost.com/2013/10/01/stop-worrying-anxiety-cycle_n_4002914.html
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.fastcompany.com/3040809/how-to-be-a-success-at-everything/7-surprising-things-that-can-help-you-stop-worrying
- ↑ http://www.apa.org/news/press/releases/2004/03/trauma-memory.aspx
- ↑ http://wellandgood.com/2012/04/04/exercise-is-better-than-xanax-how-workouts-banish-worries/?utm_source=huffingtonpost.com&utm_medium=referral&utm_campaign=pubexchange_article
- ↑ http://well.blogs.nytimes.com/2009/11/18/phys-ed-why-exercise-makes-you-less-anxious/
- ↑ 11,0 11,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/09/19/3-quick-ways-to-stop-worrying-on-the-spot/
- ↑ http://scan.oxfordjournals.org/content/early/2013/06/03/scan.nst041
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0005796704000853
- ↑ 14,0 14,1 https://www.psychologytoday.com/blog/insight-therapy/201501/how-stop-worrying-and-get-your-life
- ↑ 15,0 15,1 http://www.webmd.com/balance/features/9-steps-to-end-chronic-worrying?page=3
- ↑ 16,0 16,1 http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/pr900607v?tokenDomain=presspac&tokenAccess=presspac&forwardService=showFullText&journalCode=jprobs&
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/publications/generalized-anxiety-disorder-gad/index.shtml