Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết chứng suy nhược thần kinh
Từ VLOS
Suy nhược thần kinh là trạng thái tạm thời, biểu hiện bằng tình trạng suy giảm hoạt động, thường là kết quả của sự căng thẳng. Suy nhược thần kinh có thể xảy ra khi sự căng thẳng và những đòi hỏi trong cuộc sống vượt quá khả năng xử lý của một người. Bạn có thể dựa vào rất nhiều triệu chứng để xác định xem mình có đang bị suy nhược thần kinh hay không. Nếu bạn nghi ngờ mình đang bị suy nhược thần kinh, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ ngay lập tức.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận diện các triệu chứng tâm lý[sửa]
-
Xem
xét
mọi
sự
mất
mát
hoặc
chấn
thương
tâm
lý
gần
đây.
Sự
suy
sụp
có
thể
bắt
nguồn
từ
một
chấn
thương
nào
đó
hoặc
sự
qua
đời
của
người
thân.
Nó
cũng
có
thể
là
kết
quả
của
sự
căng
thẳng
bị
dồn
nén
lâu
ngày,
hoặc
một
sự
cố
ngoài
mong
đợi.
Hãy
nghĩ
tới
mọi
sự
cố
gây
căng
thẳng
ngoài
mong
đợi
khiến
bạn
cảm
thấy
quá
tải.
Bất
kì
một
sự
việc
bất
ngờ
nào
cũng
có
thể
khiến
bạn
kiệt
quệ
và
cảm
giác
không
thể
đối
phó
được.[1]
- Đó có thể là sự qua đời của người thân, chia tay hoặc li dị.
- Chấn thương tâm lý bao gồm: sống sót qua thảm hoạ tự nhiên, là nạn nhân của một vụ trộm cắp, tra tấn hoặc bạo lực gia đình.
-
Nghĩ
xem
bạn
có
gặp
khó
khăn
trong
việc
cảm
nhận
hạnh
phúc
hoặc
sự
hài
lòng
không.
Khi
bị
suy
nhược
thần
kinh,
bạn
sẽ
không
thể
cảm
nhận
được
sự
hài
lòng.
Bạn
có
thể
sẽ
cảm
thấy
thiếu
sức
sống,
trống
rỗng
hoặc
hờ
hững.
Mọi
thứ
đều
không
còn
ý
nghĩa
gì
với
bạn,
hoặc
bạn
cảm
thấy
quá
sức
khi
“phải
thực
hiện
những
điều
vô
nghĩa”.
Thiếu
sức
sống
và
xa
lánh
người
khác
là
triệu
chứng
của
trầm
cảm.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
cực
kì
trầm
uất,
việc
đó
có
thể
là
nguyên
nhân
hoặc
kết
quả
của
suy
nhược
thần
kinh.[1]
- Có thể bạn “muốn” được vui vẻ và cảm thấy bình thường, nhưng bạn không còn thấy hứng thú với những hoạt động yêu thích của mình.
-
Chú
ý
tới
sự
thay
đổi
tâm
trạng.
Thay
đổi
tâm
trạng
thường
xảy
ra
trước
hiện
tượng
suy
nhược
thần
kinh.
Chúng
là
biểu
hiện
của
trạng
thái
kiệt
quệ
cảm
xúc
và
sử
dụng
sai
phương
pháp
đối
phó.
Thay
đổi
tâm
trạng
có
thể
bao
gồm:[2]
- Dễ nổi nóng.
- Giận dữ kết hợp với cảm giác tội lỗi hoặc ăn năn.
- Dễ khóc.
- Có những lúc trầm lặng tuyệt đối.
- Có những lúc trầm cảm.
-
Hãy
chú
ý
nếu
bạn
liên
tục
gọi
điện
tới
chỗ
làm
để
xin
nghỉ
ốm.
Nghỉ
một
ngày
để
phục
hồi
tâm
lý,
cảm
xúc
và
thể
chất
sau
một
sự
kiện
là
một
chuyện,
nhưng
nếu
bạn
liên
tục
xin
nghỉ
làm
vì
bị
ốm,
đó
lại
là
chuyện
khác
và
có
thể
là
dấu
hiệu
của
chứng
suy
nhược
thần
kinh.
Bạn
có
thể
thiếu
động
lực
để
làm
việc,
hoặc
bạn
cảm
thấy
cơ
thể
mình
không
đủ
sức
để
đi
làm.[3]
- Hãy chú ý nếu bạn trượt dốc trong công việc. Ngay cả khi bạn có đi làm, hãy theo dõi năng suất làm việc của mình xem nó có khác biệt đáng kể với tháng trước không.
-
Lưu
ý
tới
cảm
giác
bất
lực
hoặc
vô
vọng.
Đây
là
hai
cảm
giác
phổ
biến
xảy
ra
trước
và
trong
giai
đoạn
suy
nhược
thần
kinh.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
mình
không
có
đủ
nội
lực
để
đối
đầu
với
những
vấn
đề
của
mình,
và
do
đó,
bạn
thấy
bất
lực.
Bạn
có
thể
có
cảm
giác
bất
lực
khi
không
thể
kiểm
soát
được
mọi
chuyện
xung
quanh
và
không
tìm
được
cách
để
thoát
khỏi
tình
trạng
khó
khăn
hiện
tại.
Có
những
triệu
chứng
của
bệnh
trầm
cảm
góp
phần
gây
ra
suy
nhược
thần
kinh.[4]
Chúng
bao
gồm:
- Thiếu năng lượng
- Kiệt sức
- Thiếu khả năng tập trung
- Suy giảm sự tập trung
- Cô lập
-
Nghĩ
xem
bạn
có
bị
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
chi
phối
không.
Trong
trường
hợp
bị
suy
nhược,
bạn
có
thể
liên
tục
có
những
suy
nghĩ
tiêu
cực,
thậm
chí
còn
cảm
thấy
những
điều
tích
cực
cũng
mang
ý
nghĩa
xấu.
Những
hướng
suy
nghĩ
tiêu
cực
phổ
biến
bao
gồm:[2]
- Hiểu mọi việc theo hướng tiêu cực.
- Có một “màng lọc” tiêu cực trong tâm trí, chỉ cho phép những điều tiêu cực đi qua.
- Có những suy nghĩ cho rằng mọi tình huống xấu và tình trạng suy nhược thần kinh sẽ không bao giờ biến mất, và bạn sẽ mãi mãi cảm thấy như bây giờ.
- Nhận ra trạng thái tự cô lập. Bạn có thể nhận thấy mình đang xa lánh bạn bè, gia đình và dành phần lớn thời gian để ở một mình. Bạn bè gọi tới để hẹn hò thì bạn từ chối, hoặc bạn cảm thấy việc đi chơi với họ rất mệt mỏi. Khi căng thẳng quá độ, bạn rất dễ tự cô lập và dành năng lượng để đối phó với sự căng thẳng.[2]
- Chú ý tới cảm giác tê liệt và tách rời. Suy nhược thần kinh có thể khiến bạn cảm thấy tê liệt và tách rời khỏi ngoại cảnh. Thậm chí, bạn có thể cảm thấy mọi thứ xung quanh đều chỉ là hư ảo. Về cơ bản, bạn không còn cảm thấy có liên quan tới môi trường xung quanh hoặc những người khác.[1]
Nhận diện các triệu chứng thể chất[sửa]
-
Lưu
ý
tới
những
rối
loạn
trong
giấc
ngủ.
Cũng
như
nhiều
chứng
rối
loạn
khác,
khó
khăn
khi
ngủ
là
một
trong
những
triệu
chứng
đầu
tiên
của
suy
nhược
thần
kinh.
Bạn
có
thể
phải
trằn
trọc
mãi
mới
ngủ
được
và
thức
giấc
vài
lần
trong
đêm.
Bạn
có
thể
nhận
thấy
mình
ngủ
quá
nhiều
hoặc
quá
ít
so
với
thường
lệ.[5]
- Đôi khi bạn rất khó ngủ lại vì những suy nghĩ cứ liên tục xuất hiện.
- Dù bạn có nhu cầu ngủ và thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, việc có một giấc ngủ ngon lại trở nên ngày càng khó khăn.
- Kiểm tra tình trạng vệ sinh cá nhân. Nếu bạn lơ là việc vệ sinh cá nhân, có thể đó là do căng thẳng cao độ. Có lẽ bạn đang thiếu động lực để chăm sóc bản thân. Việc này thường bao gồm: không tắm, không đi vệ sinh, không chải tóc hoặc đánh răng hoặc thay quần áo. Bạn cũng có thể mặc cùng một bộ quần áo trong nhiều ngày dù quần áo đã bị vấy bẩn. Ngoài ra, bạn còn mặc những bộ quần áo không phù hợp khi ra đường.[6]
-
Nhận
ra
sự
lo
âu
cao
độ.
Các
triệu
chứng
về
thể
chất
của
tình
trạng
lo
âu
cao
độ
có
thể
dẫn
tới
và
duy
trì
chứng
suy
nhược
thần
kinh.
Nếu
bạn
thường
cảm
thấy
lo
lắng,
rồi
sau
đó
trải
qua
một
biến
cố
trong
cuộc
sống,
điều
đó
có
thể
kích
thích
các
triệu
chứng
lo
âu
cao
độ
và
dường
như
chúng
sẽ
tồn
tại
mãi.
Hãy
lưu
ý
tới
mọi
triệu
chứng
lo
âu,
bao
gồm:[1]
- Căng và đau cơ bắp
- Bàn tay ướt và lạnh
- Chóng mặt
- Xuất hiện cơn hoảng loạn
-
Xem
xét
cảm
giác
kiệt
sức.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
thiếu
năng
lượng.
Cảm
giác
liên
tục
mệt
mỏi
hoặc
kiệt
sức
là
một
triệu
chứng
phổ
biến
khác,
đó
là
do
năng
lượng
của
bạn
đã
được
dùng
để
đối
phó
với
cơn
khủng
hoảng
hiện
thời.
Thậm
chí
cả
những
hoạt
động
thông
thường
cũng
trở
thành
gánh
nặng
đối
với
bạn.[5]
- Những hoạt động cơ bản như tắm, ăn hoặc ra khỏi giường cũng khiến bạn cảm thấy quá sức.
- Để ý tới hiện tượng tăng nhịp tim. Khi trải qua sự căng thẳng cao độ do suy nhược thần kinh, bạn có thể thấy tim đập nhanh, ngực co thắt hoặc nghẹn trong cổ họng. Dù vậy, các xét nghiệm y khoa lại không cho thấy tim bạn có vấn đề gì vì các triệu chứng đó đơn thuần là do căng thẳng.[5]
- Nghĩ xem bạn có vấn đề gì về đường tiêu hoá không. Đau bụng hoặc các vấn đề tiêu hoá là triệu chứng điển hình của căng thẳng và lo âu. Đó là do khi bạn căng thẳng cực độ, cơ thể sẽ chuyển sang chế độ sinh tồn, và tiêu hoá không còn là ưu tiên hàng đầu nữa.[7]
-
Nhận
diện
hiện
tượng
run
rẩy.
Run
tay
hoặc
toàn
bộ
cơ
thể
là
một
dấu
hiệu
rõ
rệt
nhất
của
suy
nhược
thần
kinh,
và
cũng
là
triệu
chứng
gây
xấu
hổ
nhất.
Không
may,
sự
xấu
hổ
do
chứng
run
rẩy
lại
càng
làm
tăng
mức
độ
căng
thẳng
của
bạn.[1]
- Run rẩy có thể là biểu hiện về thể chất của mọi sự căng thẳng mà cơ thể và tâm lý của bạn đang phải chịu đựng.
Đối phó với suy nhược thần kinh[sửa]
-
Trò
chuyện
với
người
mà
bạn
tin
tưởng.
Nếu
bạn
đã
nhận
diện
được
các
triệu
chứng
của
suy
nhược
thần
kinh,
bạn
nên
nói
ra
điều
đó
với
người
khác.
Giữ
im
lặng
và
không
bày
tỏ
sự
căng
thẳng
của
mình
sẽ
chỉ
khiến
vấn
đề
trở
nên
trầm
trọng
hơn.
Một
cách
để
giải
toả
căng
thẳng
và
phá
vỡ
cách
suy
nghĩ
tiêu
cực
là
giảm
thiểu
sự
tự
cô
lập
và
gia
tăng
việc
tương
tác
với
bạn
bè.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
mình
không
có
năng
lượng
để
gặp
gỡ
bạn
bè,
nhưng
hãy
cố
gắng
dành
thời
gian
cho
họ.
Họ
sẽ
giúp
bạn
phục
hồi.[2]
- Tự cô lập có thể dẫn tới và làm gia tăng sự căng thẳng, do đó, hãy nỗ lực để thường xuyên đi chơi với bạn bè.
- Trò chuyện với một người bạn đáng tin cậy hoặc người thân. Chia sẻ các vấn đề và nỗi lo lẵng với người khác sẽ làm nhẹ đi gánh nặng của bạn và giúp bạn đỡ cảm thấy cô đơn.
-
Tìm
tới
chuyên
gia
trị
liệu.
Nhất
là
nếu
trước
đây
bạn
đã
từng
bị
suy
nhược
trầm
trọng
và
cảm
thấy
không
thể
tự
đương
đầu
được,
một
chuyên
gia
có
thể
giúp
bạn
vượt
qua
những
khó
khăn
hiện
tại
cũng
như
giúp
bạn
khám
phá
những
cách
đối
phó
lành
mạnh.
Chuyên
gia
trị
liệu
sẽ
giúp
bạn
xử
lý
cảm
giác
trầm
uất
hoặc
lo
âu
và
thách
thức
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
trong
bạn.
- Nếu bạn cần giúp đỡ trong việc tìm chuyên gia trị liệu, hãy tìm hiểu thông tin tại các địa chỉ uy tín trên mạng hoặc nhờ người giới thiệu.
-
Ăn
uống
lành
mạnh.
Liên
tục
cảm
thấy
căng
thẳng
hoặc
lo
lắng
sẽ
làm
tăng
lượng
cortisol
trong
cơ
thể
bạn,
ảnh
hưởng
xấu
tới
cảm
giác
ngon
miệng.
Tuy
nhiên,
nếu
ăn
uống
không
đầy
đủ,
bạn
sẽ
càng
cảm
thấy
mệt
mỏi
và
thiếu
năng
lượng
hơn.
Bạn
phải
cung
cấp
năng
lượng
cho
cơ
thể
bằng
những
thực
phẩm
giàu
dinh
dưỡng
và
tạo
ra
một
môi
trường
phù
hợp
để
có
thể
phục
hồi.[5]
- Quan trọng là bạn phải tự ép mình ăn uống đều đặn, lành mạnh, ngay cả khi không thích. Hãy ăn nhiều hoa quả và rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt và đạm từ thịt nạc.
- Xem xét cắt giảm caffein khỏi thực đơn. Caffein có thể làm các triệu chứng lo âu và mất ngủ trở nên nghiêm trọng hơn.[5]
-
Tập
thể
dục
thể
thao.
Tập
thể
dục
là
một
trong
những
điều
tốt
nhất
bạn
có
thể
làm
để
giải
toả
căng
thẳng
và
lo
âu.
Tuy
nhiên,
do
ảnh
hưởng
của
suy
nhược
thần
kinh,
năng
lượng
và
sức
khoẻ
của
bạn
có
thể
còn
rất
ít,
vì
thế,
bạn
hãy
bắt
đầu
thật
từ
tốn.
Tập
thể
dục
có
thể
giúp
bạn
bước
ra
khỏi
nhà
để
đến
một
môi
trường
khác.[2]
- Hãy bắt đầu bằng cách đi bộ ngắn mỗi ngày, dù chỉ là đi quanh khu nhà. Dần dần, bạn sẽ nâng cường độ và mức độ tập luyện của mình lên.
- Khi đã sẵn sàng, bạn có thể đăng kí tham gia một khoá học hoặc một nhóm thể thao để có thể giao tiếp trong khi luyện tập. Hãy nghĩ tới các lớp học khiêu vũ, bơi lội hoặc kick-boxing.
-
Học
cách
để
thư
giãn.
Dành
thời
gian
thư
giãn
là
chìa
khoá
để
phục
hồi
từ
chứng
suy
nhược
thần
kinh.
Bạn
cần
phải
học
cách
loại
bỏ
những
nỗi
lo
lắng
đang
khiến
bạn
phiền
muộn
và
dành
thời
gian
cho
bản
thân.[5]
- Hãy xin nghỉ phép nếu cần thiết và đi nghỉ mát, hoặc dành thơi gian với bạn bè và người thân.
- Tìm kiếm những hoạt động để thư giãn - dù là chạy bộ đường dài, thiền hoặc tắm bồn.
-
Học
cách
để
ngăn
ngừa
suy
nhược
thần
kinh
trong
tương
lai.
Hãy
tập
cách
kiểm
soát
sự
căng
thẳng,
từ
chối
khi
được
yêu
cầu
làm
một
việc
vượt
quá
khả
năng
chịu
đựng
của
mình.
Nhất
là
khi
có
con,
bạn
rất
dễ
mắc
phải
thói
quen
lo
cho
người
khác
mà
bỏ
quên
chính
mình.
Hãy
dành
một
ít
thời
gian
trong
ngày
để
làm
những
việc
mang
tính
chất
chăm
sóc
chính
mình.
- Học cách để thiết lập ranh giới, nhờ đó, bạn sẽ không mắc phải tình huống tương tự nữa. Nhận ra giới hạn của mình là ở đâu, nỗ lực hết sức để không vượt qua chúng lần nữa.
- Để có thêm thông tin, bạn có thể tìm hiểu những bài viết khác trong cùng chuyên mục.
-
Lên
kế
hoạch
cho
tương
lai.
Khi
hồi
phục
từ
chứng
suy
nhược
thần
kinh,
quan
trọng
là
bạn
phải
lên
kế
hoạch
cho
tương
lai
và
bắt
đầu
đón
nhận
mọi
thứ.
Điều
đó
sẽ
giúp
bạn
có
mục
tiêu
mới
và
một
cái
đích
để
hướng
về.
- Hãy lạc quan về quá trình hồi phục của mình và biết rằng suy nhược thần kinh không định nghĩa con người bạn. Nhớ rằng bạn vẫn luôn có một tương lai tươi sáng đang chờ đợi phía trước.
Lời khuyên[sửa]
- Suy nhược thần kinh không tồn tại mãi mãi. Bạn có thể và chắc chắn sẽ vượt qua hội chứng này.
Cảnh báo[sửa]
- Trong một vài trường hợp, suy nhược thần kinh có thể là biểu hiện cho một chứng bệnh tâm lý nghiêm trọng hơn, ví dụ như rối loạn lo âu, trầm cảm hoặc rối loạn căng thẳng sau sang chấn. Nếu bạn bị suy nhược lâu hơn hai tuần, hãy gặp chuyên gia về sức khoẻ tâm lý để trao đổi vể những vấn đề đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.symptomfind.com/health/signs-and-symptoms-of-nervous-breakdown/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.helpguide.org/articles/stress/stress-symptoms-causes-and-effects.htm
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2009/10/19/what-is-a-nervous-breakdown/
- ↑ http://www.webmd.com/depression/guide/detecting-depression
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 http://www.mindhealthconnect.org.au/nervous-breakdown
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/expert-answers/nervous-breakdown/faq-20057830
- ↑ http://www.health.harvard.edu/newsletter_article/stress-and-the-sensitive-gut