Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết chứng tăng động giảm chú ý ở người lớn
Từ VLOS
ADHD là chữ viết tắt của chứng tăng động giảm chú ý. Đây là một rối loạn của não, trong đó một số vùng não nhỏ hơn bình thường. Các vùng não này điều khiển khả năng nghỉ ngơi, sự chú ý và trí nhớ. Có thể bạn vẫn luôn tăng động giảm chú ý, nhưng chỉ mới bắt đầu nhận ra mình có các triệu chứng. Sự bồn chồn, thiếu tập trung và tăng động có thể gây khó khăn cho bạn ở nơi làm việc hoặc trong quan hệ tình cảm. Bạn hãy xác định liệu mình có bị ADHD ở người lớn không bằng cách lưu ý các triệu chứng và quan sát các phản ứng của bạn đối với cuộc sống hàng ngày.
Mục lục
Các bước[sửa]
Quan sát các triệu chứng chủ yếu của ADHD[sửa]
-
Xác
định
xem
bạn
có
các
biểu
hiện
thiếu
chú
ý
của
ADHD
không.
Có
ba
biểu
hiện
của
ADHD.
Để
được
chẩn
đoán
bệnh
ADHD,
bạn
phải
có
ít
nhất
năm
triệu
chứng
trong
hơn
một
bối
cảnh
và
ít
nhất
sáu
tháng.
Các
triệu
chứng
có
thể
không
thích
hợp
với
mức
độ
phát
triển
của
một
người
và
được
xem
là
gián
đoạn
chức
năng
bình
thường
trong
công
việc
hay
trong
bối
cảnh
xã
hội
hoặc
trường
học.
Các
triệu
chứng
của
ADHD
(biểu
hiện
thiếu
chú
ý)
bao
gồm:
[1]
- Phạm các lỗi sơ sót, không chú ý chi tiết
- Khó khăn trong việc tập trung (nhiệm vụ, trò chơi)
- Dường như không chú ý khi nghe người khác nói chuyện
- Không hoàn thành đến cùng (bổn phận, công việc)
- Khó khăn trong việc tổ chức sắp xếp
- Tránh né các nhiệm vụ đòi hỏi duy trì sự tập trung (như các dự án trong công việc)
- Không thể theo dõi hoặc thường đánh mất chìa khóa, kính, giấy tờ, dụng cụ, v.v...
- Dễ bị xao lãng
- Hay quên
-
Xác
định
liệu
bạn
có
những
triệu
chứng
tăng
động
-
bốc
đồng
của
ADHD
không.
Một
số
triệu
chứng
có
thể
ở
mức
độ
“gây
rối”
trong
chẩn
đoán.
Kiểm
tra
nếu
bạn
có
ít
nhất
năm
triệu
chứng
trong
hơn
một
bối
cảnh,
kéo
dài
ít
nhất
6
tháng:[1]
- Bồn chồn, cựa quậy, tay hoặc chân gõ nhịp
- Cảm giác không yên
- Vất vả khi chơi những trò chơi tĩnh/ hoạt động tĩnh
- “Hiếu động” như thể “có mô-tơ điều khiển”
- Nói quá nhiều
- Buột miệng nói thậm chí trước cả khi được hỏi
- Vất vả khi phải chờ đến lượt
- Ngắt lời người khác, xen vào những cuộc bàn luận /trò chơi của người khác
- Xác định liệu bạn có biểu hiện ADHD kết hợp không. Biểu hiện thứ ba của ADHD là khi đối tượng có đủ tiêu chí của cả hai biểu hiện thiếu chú ý và tăng động/bốc đồng. Nếu bạn có ít nhất năm triệu chứng thuộc cả hai dạng này, có thể bạn có biểu hiện ADHD kết hợp.[1]
- Nhờ sự chẩn đoán của chuyên gia sức khỏe tâm thần. Khi đã xác định mức ADHD của mình, bạn hãy nhờ chuyên gia sức khỏe tâm thần hướng dẫn để được chẩn đoán chính thức. Chuyên gia sức khỏe tâm thần cũng sẽ xác định xem liệu các triệu chứng của bạn có thể được giải thích đúng hơn bằng một chứng rối loạn tâm thần khác hoặc được quy cho một dạng rối loạn tâm thần khác không.
- Suy xét về các chẩn đoán khác mà bạn có thể nhận được. Tham khảo bác sĩ hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần về các chứng rối loạn hoặc các tình trạng khác có các triệu chứng tương tự như ADHD. Việc chẩn đoán ADHD đã khó, hơn nữa cứ năm người được chẩn đoán ADHD lại có một người được chẩn đoán thêm một dạng rối loạn nghiêm trọng khác (trầm cảm và rối loạn lưỡng cực là những chứng đi kèm thường gặp).
Theo dõi các phản ứng của bạn với cuộc sống hàng ngày[sửa]
-
Theo
dõi
các
hoạt
động
và
phản
ứng
của
bạn
trong
hai
tuần.
Nếu
nghi
ngờ
mình
bị
ADHD,
bạn
hãy
chú
ý
tới
cảm
xúc
và
các
phản
ứng
của
bạn
trong
hai
tuần.
Ghi
lại
những
hành
động
cũng
như
cách
phản
ứng
và
cảm
nhận
của
bạn.
Đặc
biệt
chú
ý
tới
những
hành
vi
bốc
đồng
và
các
cảm
giác
tăng
động.
- Kiểm soát sự bốc đồng: ADHD có thể biểu hiện ở việc khó kiềm chế sự bốc đồng. Bạn có thể hành động mà không suy nghĩ kỹ, hoặc thiếu kiên nhẫn và cảm thấy khổ sở khi phải chờ đến lượt. Bạn có thể nhận thấy mình chiếm lĩnh phần lớn các cuộc trò chuyện hoặc các hoạt động, trả lời và nói trước khi người khác dứt lời, hoặc nói những điều mà sau đó thường phải hối tiếc.
- Tính tăng động: Khi bị ADHD, bạn có thể cảm thấy luôn bồn chồn, lúc nào cũng có nhu cầu động đậy, cựa quậy, và nói quá nhiều. Có thể bạn thường nghe mọi người bảo rằng bạn nói quá to. Bạn ít ngủ hơn nhiều so với phần đông mọi người hoặc khó dỗ giấc ngủ. Bạn cũng gặp khó khăn khi phải giữ yên hoặc ngồi lâu một chỗ.
-
Quan
sát
cách
phản
ứng
với
môi
trường
của
bạn.
Một
số
người
ADHD
chìm
ngập
trong
quá
nhiều
chi
tiết
từ
sáng
đến
tối,
nhưng
đến
cuối
ngày
họ
không
nhớ
được
các
chi
tiết
hoặc
sự
kiện
quan
trọng.
Có
thể
kể
đến
một
số
tình
huống
có
thể
khiến
người
ADHD
quá
tải
như:
một
nơi
đông
đúc
với
âm
nhạc
và
nhiều
cuộc
trò
chuyện
cùng
lúc,
sự
pha
trộn
các
mùi
hương,
từ
mùi
nước
xịt
phòng,
mùi
hoa
tươi,
mùi
thức
ăn
cho
đến
nước
hoa,
và
có
lẽ
cả
các
tác
động
ánh
sáng
như
màn
hình
ti
vi
hoặc
các
hiển
thị
trên
máy
vi
tính.
[4]
- Kiểu môi trường như trên có thể khiến người ADHD gần như không có khả năng tham gia vào một cuộc đối thoại đơn giản, đừng nói gì đến sắc sảo trong công việc hoặc duyên dáng trong giao tiếp xã hội.
- Bạn có thể từ chối các lời mời đến những sự kiện như vậy vì cảm giác chúng gây ra cho bạn. Sự tách biệt với xã hội có thể dễ dẫn đến trầm cảm.
- Những người ADHD thường cảm thấy lo âu vì các tình huống không quen thuộc. Những cảm giác này có thể dẫn đến sự cô lập với xã hội.
-
Theo
dõi
sức
khỏe
thể
chất
và
tâm
thần
của
bạn.
Các
triệu
chứng
của
ADHD
có
thể
làm
nặng
thêm
một
số
vấn
đề
về
sức
khỏe
như
lo
âu,
trầm
cảm
và
các
vấn
đề
khác.
Tính
hay
quên
có
thể
khiến
bạn
bỏ
lỡ
các
cuộc
hẹn
khám
với
bác
sĩ,
quên
uống
thuốc
hoặc
không
chú
ý
đến
các
hướng
dẫn
của
bác
sĩ.[5]
- Xem xét lòng tự trọng của bạn. Một trong những vấn đề lớn nhất của những người ADHD là lòng tự trọng thấp. Sự thiếu tự tin có thể phát sinh từ việc những người khác có biểu hiện vượt trội hơn bạn ở trường hoặc ở nơi làm việc.[4]
- Quan sát các thói quen dùng rượu và chất kích thích. Khả năng rơi vào tình trạng lạm dụng chất của người bị ADHD là lớn hơn và họ cũng khó khăn hơn trong việc cai nghiện.[4] Ước tính có “một nửa số người ADHD tự chữa trị bằng chất kích thích và rượu.” [4] Bạn có gặp rắc rối với chất kích thích và rượu không?
- Kiểm tra bản sao kê của ngân hàng. Bạn có thể gặp khó khăn về tài chính nếu mắc chứng ADHD. Suy nghĩ xem bạn có thường thanh toán đúng hạn cho các hóa đơn không, hoặc có từng rút tiền quá hạn mức trong tài khoản không. Kiểm tra các giao dịch tài khoản để xác định thói quen chi tiêu của bạn.[5]
Xem xét các mối quan hệ[sửa]
-
Nhớ
lại
những
trải
nghiệm
ở
trường
học.
Có
lẽ
bạn
không
thành
công
trong
việc
học
tập
nếu
mắc
chứng
ADHD.
Nhiều
người
ADHD
tỏ
ra
vất
vả
khi
phải
ngồi
yên
trong
thời
gian
dài,
quên
đem
theo
sách
vở,
khó
hoàn
thành
nhiệm
vụ
đúng
thời
hạn
hoặc
giữ
yên
lặng
trong
lớp.[6]
- Một số người có thể thay đổi rõ rệt ở cấp trung học, khi học sinh không còn chỉ học với một giáo viên. Trách nhiệm riêng về việc thành công trong học tập của học sinh cũng tăng lên. Nhiều người ADHD có thể bắt đầu nhận thấy các triệu chứng trong khoảng thời gian này.[6]
-
Quan
sát
biểu
hiện
của
bạn
trong
công
việc.
Người
lớn
khi
bị
ADHD
có
thể
biểu
hiện
kém
trong
công
việc
do
các
vấn
đề
về
quản
lý
thời
gian,
xử
lý
các
chi
tiết
của
dự
án,
muộn
giờ
làm,
không
tập
trung
trong
các
cuộc
họp,
hoặc
không
hoàn
thành
công
việc
đúng
thời
hạn.[7]
Bạn
có
thể
nhớ
lại
nhận
xét
gần
đây
của
người
giám
sát.
Đã
bao
giờ
bạn
vượt
qua
thử
thách
thăng
chức
hoặc
tăng
lương
chưa?
- Đếm lại xem bạn đã từng trải qua bao nhiêu công việc. Một số người lớn mắc chứng ADHD có một hồ sơ nghề nghiệp không ổn định, từng bị đuổi việc do biểu hiện kém. Vì tính bốc đồng, những người bị ADHD cũng có thể thay đổi công việc theo cảm hứng.[8] Xem lại hồ sơ nghề nghiệp của bạn để xác định những điều không ổn định. Lý do mà bạn thay đổi công việc là gì?
- Quan sát chỗ làm việc của bạn. Khu vực làm việc của bạn có thể thiếu tổ chức và bừa bộn.
- Một số người lớn mắc chứng ADHD lại có biểu hiện rất tốt trong công việc, đặc biệt là do xu hướng tập trung cao độ vào công việc.
-
Suy
nghĩ
về
quan
hệ
tình
cảm
của
bạn.
Những
người
ADHD
thường
gặp
khó
khăn
trong
quan
hệ
tình
cảm
khi
người
yêu
của
họ
thường
phàn
nàn
rằng
họ
“vô
trách
nhiệm”,
“không
đáng
tin
cậy”
hoặc
“thiếu
nhạy
cảm”.
Mặc
dù
có
thể
có
nhiều
nguyên
nhân
khác
dẫn
đến
thành
công
hay
thất
bại
trong
tình
cảm,
nhưng
một
nguyên
nhân
góp
phần
có
thể
là
các
triệu
chứng
của
ADHD.
- Có thể bạn từng gặp trắc trở trong chuyện tình cảm nhưng không mắc chứng ADHD.
- Tham khảo chuyên gia về mối quan hệ (ví dụ như chuyên gia tâm lý hoặc chuyên gia tư vấn hôn nhân) để tìm lời khuyên và có cái nhìn toàn diện trước khi dùng chuyện tình cảm trong quá khứ của bạn như một bằng chứng về ADHD.
-
Nghĩ
xem
bạn
có
thường
bị
người
khác
la
rầy
không.
Nếu
bị
ADHD,
bạn
có
thể
bị
phàn
nàn
nhiều
vì
thường
khó
tập
trung
vào
nhiệm
vụ
và
dễ
bị
xao
lãng.[5]
Bạn
đời
của
bạn
có
thể
cứ
phải
nhắc
đi
nhắc
lại
về
việc
rửa
bát
chẳng
hạn.
- Có thể bạn thường xuyên bị chê trách nhưng bạn không bị ADHD.
- Thử điều chỉnh hành vi của mình trước khi nghiêm túc cân nhắc xem bạn có bị ADHD không.
Nhờ chuyên gia chẩn đoán[sửa]
-
Hẹn
gặp
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần.
Đến
một
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
có
giấy
phép
hoặc
bác
sĩ
chuyên
điều
trị
ADHD
để
được
chẩn
đoán.
Họ
sẽ
nói
chuyện
với
bạn
để
có
ý
tưởng
chi
tiết
về
các
trải
nghiệm
và
khó
khăn
của
bạn
trong
quá
khứ
và
hiện
tại.[9][10]
- Điều kiện tiếp cận các chuyên gia tâm lý có thể khác nhau tùy vào nơi bạn sinh sống. Ví dụ, ở một số nước có hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia, bạn có thể được chăm sóc sức khỏe tâm thần nếu chờ vài tuần. Ở Mỹ, một số công ty bảo hiểm y tế chi trả một đợt trị liệu hành vi trong thời gian ngắn, nhưng đa phần đều đòi hỏi bạn phải tự chi trả cho việc chăm sóc sức khỏe tâm thần. Ở một số quốc gia khác, bạn phải bỏ tiền túi để thanh toán toàn bộ chi phí.[10]
- Có thể kể đến một số chuyên gia trong lĩnh vực này là chuyên gia tâm lý trị liệu, bác sĩ điều trị (bác sĩ tâm thần, bác sĩ chuyên khoa thần kinh, bác sĩ gia đình hoặc các bác sĩ khác) và nhân viên xã hội.[10]
-
Thu
thập
các
hồ
sơ
sức
khỏe.
Đem
theo
các
hồ
sơ
sức
khỏe
khi
đến
bác
sĩ,
vì
trong
đó
có
thể
biểu
thị
một
số
dấu
hiệu
tương
tự
như
các
triệu
chứng
của
ADHD.[11]
- Khám sức khỏe trước khi đến chuyên gia sức khỏe tâm thần cũng là việc có ích.
- Nói chuyện với cha mẹ hoặc người thân trong nhà về tiền sử sức khỏe gia đình cũng là ý tưởng tốt. ADHD có thể di truyền, do đó thông tin về các vấn đề sức khỏe gia đình của bạn cũng giúp ích cho bác sĩ khi chẩn đoán.
- Nếu đang dùng thuốc, bạn nên đem theo mẫu thuốc và đơn thuốc. Điều này sẽ giúp bác sĩ biết về lối sống, tiền sử bệnh và các nhu cầu chăm sóc sức khỏe hiện tại của bạn.
-
Cố
gắng
đem
theo
hồ
sơ
công
việc
của
bạn.
Nhiều
người
ADHD
gặp
rắc
rối
trong
công
việc,
bao
gồm
việc
quản
lý
thời
gian,
sự
tập
trung
và
quản
lý
các
dự
án.
Những
khó
khăn
này
thường
phản
ánh
ở
phần
nhận
xét
biểu
hiện
trong
công
việc
cũng
như
số
lượng
công
việc
mà
bạn
đã
từng
làm.
- Nếu có thể, bạn hãy đem theo các hồ sơ này khi đến bác sĩ.
- Nếu không đem theo được, bạn hãy cố gắng nhớ lại mình đã từng làm ở đâu và trong thời gian bao lâu.
- Cân nhắc thu thập các hồ sơ học bạ. Chứng ADHD có thể đã tác động đến bạn đã nhiều năm. Có thể bạn thường bị điểm kém hoặc thường gặp rắc rối ở trường. Nếu có thể tìm được bảng điểm hoặc học bạ khi còn đi học, bạn nên đem theo khi đến bác sĩ. Tìm học bạ càng về trước càng tốt, thậm chí từ hồi tiểu học.[9]
-
Cân
nhắc
đưa
người
thân
đi
cùng.
Có
lẽ
sẽ
giúp
ích
cho
chuyên
gia
trị
liệu
khi
nói
chuyện
với
một
người
khác
về
chứng
ADHD
của
bạn.
Có
thể
bạn
sẽ
khó
mà
kể
rằng
bạn
liên
tục
bồn
chồn
hoặc
gặp
rắc
rối
trong
việc
tập
trung.[9]
- Chỉ đi cùng người tin cậy. Hỏi xem liệu họ có muốn đi với bạn không trước khi mong đợi họ đi cùng.
- Chỉ đi cùng người thân nếu bạn cho rằng điều đó có ích. Nếu nghĩ rằng bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi nói chuyện riêng với chuyên gia trị liệu, vậy thì bạn đừng đem theo ai hết!
- Hỏi thăm về test kiểm tra chuyển động mắt. Các nghiên cứu gần đây cho thấy có mối liên quan trực tiếp giữa ADHD và việc thiếu khả năng ngừng chuyển động mắt.[12] Kiểu test này vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm, nhưng đã chứng tỏ sự chính xác cao trong việc chẩn đoán các trường hợp ADHD. Hỏi bác sĩ về trường hợp của bạn liên quan đến test này.
Tìm sự hỗ trợ[sửa]
-
Gặp
chuyên
gia
trị
liệu
sức
khỏe
tâm
thần.
Liệu
pháp
tâm
lý
thường
có
lợi
cho
người
lớn
bị
ADHD.[13]
Cách
điều
trị
này
giúp
người
bệnh
chấp
nhận
bản
thân,
đồng
thời
giúp
họ
tìm
sự
cải
thiện
tình
hình.
- Liệu pháp nhận thức – hành vi dùng để điều trị ADHD cho thấy có hiệu quả trên nhiều bệnh nhân. Liệu pháp này xử trí một số vấn đề chủ yếu do ADHD gây ra như khó khăn trong việc quản lý thời gian và tổ chức.[14]
- Nếu người ADHD ngần ngại trong việc tìm sự trợ giúp chuyên môn, bạn có thể diễn giải việc này như những kỹ năng phát triển. Cũng như việc tham gia vào hoạt động học tập ngoại khóa, trường đạo, hoặc trường học, mục tiêu ở đây là học các kỹ năng, kỹ thuật và các ý tưởng đặc biệt.
- Bạn cũng có thể gợi ý cho các thành viên trong gia đình đến gặp chuyên gia trị liệu. Việc trị liệu có thể là biện pháp an toàn cho các thành viên trong gia đình giải tỏa căng thẳng một cách lành mạnh và xử lý các vấn đề với sự hướng dẫn của chuyên gia.
- Nếu một thành viên trong gia đình e ngại tìm sự giúp đỡ chuyên môn, bạn có thể diễn giải như là họ đang giúp bạn. Ví dụ, bạn có thể nói. “Mẹ ơi, con muốn mẹ đến gặp bác sĩ trị liệu của con vì việc này sẽ giúp con hiểu hơn về nhu cầu của gia đình mình”. Điều này thực sự có thể giúp bác sĩ trị liệu cung cấp cho bạn các biện pháp liên quan để vượt qua các tình huống.
-
Tham
gia
nhóm
hỗ
trợ.
Có
rất
nhiều
tổ
chức
cung
cấp
sự
hỗ
trợ
cá
nhân,
cũng
như
nhiều
hệ
thống
thành
viên
có
thể
tập
họp
trên
mạng
hoặc
gặp
mặt
để
chia
sẻ
các
vấn
đề
và
giải
pháp.
Bạn
có
thể
tìm
kiếm
nhóm
hỗ
trợ
trên
mạng
trong
khu
vực
bạn
ở.
- Các nhóm hỗ trợ là nơi gặp gỡ đặc biệt thích hợp cho những người không cho rằng mình cần giúp đỡ, hoặc những người đã điều trị thành công bệnh ADHD. Họ sẽ đóng vai trò là người dẫn dắt và chỉ bảo những điều họ đã biết, trong khi vẫn tiếp tục học hỏi từ những người khác.
- Nhóm hỗ trợ mà bạn ưa thích nhất có lẽ là nhóm dành riêng cho người ADHD, hoặc cho nhiều người khác nhau với các mối quan tâm khác nhau. Cân nhắc tham gia vào một nhóm hoặc câu lạc bộ cùng sở thích nào đó có liên quan đến những điều bạn đam mê hoặc hứng thú. Ví dụ như câu lạc bộ khiêu vũ, câu lạc bộ sách, hội phụ nữ, lớp tập gym, nhóm bảo vệ động vật, hoặc đội bóng đá.
-
Tìm
các
nguồn
trên
mạng.
Có
rất
nhiều
nguồn
trên
mạng
cung
cấp
thông
tin,
ủng
hộ
và
trợ
giúp
những
người
ADHD
và
gia
đình
của
họ.
Sau
đây
là
một
số
nguồn:
- Attention Deficit Disorder Association (ADDA) cung cấp thông tin qua trang web của họ, qua các sự kiện trực tuyến và các thư thông báo. Tổ chức này cũng cung cấp hỗ trợ điện tử, hỗ trợ trực tuyến riêng từng cá nhân và các buổi tọa đàm dành cho bệnh nhân ADHD người lớn.
- Children and Adults with Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder(CHADD) thành lập năm 1987 và hiện có hơn 12.000 thành viên. Tổ chức này cung cấp thông tin, huấn luyện và hỗ trợ cho người ADHD và những người quan tâm đến họ.
- ADDitude Magazine là một nguồn online miễn phí cung cấp thông tin, các chiến lược và hỗ trợ cho người lớn ADHD, trẻ em ADHD và cha mẹ của người ADHD.
- ADHD & You cung cấp các nguồn cho người lớn ADHD, cha mẹ của trẻ em ADHD, các giáo viên và người chăm sóc phục vụ cho người ADHD. Trong đó có phần video trực tuyến cho các giáo viên và các hướng dẫn cho nhân viên trường học để làm việc với các học sinh ADHD có hiệu quả hơn.
- Nói chuyện với gia đình và bạn bè. Bạn có thể nhận thấy rằng sẽ có ích nếu bạn nói với gia đình và bạn thân về nỗi lo ngại mình bị ADHD. Họ là những người mà bạn có thể nhờ cậy khi rơi vào trầm cảm, lo âu hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực.
Tìm hiểu về ADHD[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
cấu
trúc
não
của
người
bị
ADHD.
Việc
hiểu
được
chứng
ADHD
tác
động
thế
nào
trong
cơ
thể
sẽ
giúp
bạn
biết
cách
sống
như
thế
nào
hoặc
chọn
các
hoạt
động
nào.
Việc
biết
bản
chất
khoa
học
đằng
sau
chứng
rối
loạn
này
có
thể
giúp
một
người
phân
tích
và
giải
thích
hành
vi
của
họ.
- Các phân tích khoa học cho thấy não của người ADHD có khác biệt đôi chút ở hai cấu trúc. Hai nơi này có xu hướng nhỏ hơn bình thường.[15]
- Cấu trúc thứ nhất, hạch nền (basal ganglia), điều khiển sự vận động của các cơ, đồng thời báo hiệu cơ nào nên hoạt động, cơ nào nên nghỉ khi các hoạt động đang diễn ra.[15] Ví dụ, nếu một đứa trẻ ngồi một chỗ trong lớp, hạch nền lẽ ra sẽ gửi tín hiệu ra lệnh chân để yên. Nhưng trường hợp này do không nhận được tín hiệu nên đôi chân của trẻ vẫn tiếp tục cử động khi trẻ đang ngồi.[15]
- Cấu trúc thứ hai trong não của người ADHD nhỏ hơn bình thường là phần vỏ não trước trán (prefrontal cortex),[15] trung tâm phụ trách các nhiệm vụ bậc cao hơn.[16] Đây là nơi trí nhớ, năng lực học tập[16] và sự tập trung[15] kết hợp với nhau, giúp chúng ta thực hiện chức năng về trí tuệ.
-
Tìm
hiểu
về
cách
dopamine
và
serotonin
tác
động
lên
người
ADHD.
Vùng
vỏ
não
trước
trán
nhỏ
hơn
bình
thường
với
dopamine
và
serotonin
thấp
hơn
mức
tối
ưu
cũng
đồng
nghĩa
là
não
phải
vất
vả
hơn
để
tập
trung
và
dập
tắt
các
kích
thích
không
liên
quan
đang
cùng
lúc
tràn
ngập
trong
não.[2]
- Vùng vỏ não trước trán tác động lên chất dẫn truyền thần kinh dopamine.[15] Chất dopamine gắn liền với khả năng tập trung,[17] và thông thường những người ADHD có mức dopamine thấp.[15]
- Serotonin, một chất dẫn truyền thần kinh khác tìm thấy trong vùng vỏ não trước trán,[16] tác động lên tâm trạng, giấc ngủ và sự thèm ăn.[17] Ví dụ, ăn chocolate sẽ khiến serotonin tăng vọt, đem lại cảm giác vui vẻ tạm thời; và mức serotonin hạ thấp dẫn đến buồn phiền và lo âu.[17]
- Tìm hiểu về các nguyên nhân tiềm ẩn của chứng ADHD. Nguyên nhân của chứng ADHD vẫn chưa được xác định chắc chắn, nhưng có một điều được công nhận rộng rãi là tính di truyền đóng một vai trò quan trọng, với những bất thường nào đó trong ADN xảy ra nhiều hơn ở những người ADHD. Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa trẻ em ADHD với rượu và thuốc lá trước khi sinh, cũng như sự phơi nhiễm chì những năm đầu đời. [18]
-
Cập
nhật
các
nghiên
cứu
mới.
Bộ
môn
thần
kinh
và
khoa
học
hành
vi
hàng
năm
tiếp
tục
khám
phá
ra
các
sự
thực
mới
về
bộ
não.
Cân
nhắc
đặt
mua
báo
và
tạp
chí
thường
kỳ
có
đăng
các
báo
cáo
về
sự
phát
triển
của
não,
những
thiếu
niên
có
các
khác
biệt
về
tâm
lý,
hoặc
các
nghiên
cứu
về
bộ
não.
Cố
gắng
tìm
các
bài
viết
được
thẩm
định.
- Nếu không có điều kiện mua tạp chí thẩm định, bạn có thể thử tìm các nguồn thông tin đại chúng hoặc miễn phí. Các tạp chí khác bao gồm National Geographic, trang web của chính phủ và nih.gov. Đa số các cổng thông tin hiện nay đều có mục " Sức khỏe và Thể hình " (Health and Fitness) có thể cũng đăng các báo cáo về nghiên cứu bộ não.
- Nếu không biết tìm các thông tin cập nhật ở đâu, bạn có thể hỏi thủ thư ở thư viện, giáo viên ở trường trung học hoặc giáo sư ở trường đại học. Một cách khác, nếu có điện thoại thông minh, bạn hãy thử tìm ứng dụng hệ thống thầy thuốc từ xa, ứng dụng thông tin về ADHD hoặc ứng dụng các bài giảng y học.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 Attention-Deficit / Hyperactivity Disorder (ADHD): Symptoms and Diagnosis found at http://www.cdc.gov/ncbddd/adhd/diagnosis.html
- ↑ 2,0 2,1 Why Is My Child’s ADHD Not Better Yet? Recognizing The Undiagnosed Secondary Conditions That May Be Affecting Your Child’s Treatment by David Gottlieb, Thomas Shoaf, and Risa Graff (2006).
- ↑ The ADHD Update: Understanding Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder by Alvin and Virginia Silverstein and Laura Silverstein Nunn (2008).
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 On Their Own: Creating an Independent Future for Your Child With Learning Disabilities and ADHD by Anne Ford (2007).
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.helpguide.org/articles/add-adhd/adult-adhd-attention-deficit-disorder.htm
- ↑ 6,0 6,1 http://www.chadd.org/Understanding-ADHD/New-Understandings-of-ADHD.aspx
- ↑ http://www.socialworktoday.com/archive/052010p14.shtml
- ↑ http://www.additudemag.com/adhd/article/862.html
- ↑ 9,0 9,1 9,2 http://www.chadd.org/Understanding-ADHD/Adults-with-ADHD/Getting-Evaluated-for-Adult-ADHD.aspx
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://www.help4adhd.org/en-us/treatment/guides/WWK9
- ↑ http://www.medscape.com/viewarticle/544948_3
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/2014/08/140813131055.htm
- ↑ What Causes ADHD? (by National Institute of Mental Health) found at http://www.nimh.nih.gov/health/publications/attention-deficit-hyperactivity-disorder/index.shtml?rf=71264#pub3
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/here-there-and-everywhere/201210/cbt-adhd-interview-mary-solanto-phd
- ↑ 15,0 15,1 15,2 15,3 15,4 15,5 15,6 Why Is My Child’s ADHD Not Better Yet? Recognizing The Undiagnosed Secondary Conditions That May Be Affecting Your Child’s Treatment by David Gottlieb, Thomas Shoaf, and Risa Graff (2006)
- ↑ 16,0 16,1 16,2 Serotonin and Prefrontal Cortex Function: Neurons, Networks, and Circuits by M.V. Puig and A.T. Gulledge in Molecular Neurobiology, Vol 44, issue 3 (December 2011).
- ↑ 17,0 17,1 17,2 Fight Back With Food by Tana Amen, R.N. in ADDitude Magazine (Winter 2014).
- ↑ What Causes ADHD? (by National Institute of Mental Health) found at http://www.nimh.nih.gov/health/publications/attention-deficit-hyperactivity-disorder/index.shtml?rf=71264#pub3